Các giải pháp để loại trừ và nắm bắt những khó khăn thách thức của doanh nghiệp việt nam trên trường quốc tế

29 361 0
Các giải pháp để loại trừ và nắm bắt những khó khăn thách thức của doanh nghiệp việt nam trên trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp để loại trừ và nắm bắt những khó khăn thách thức của các Doanh nghiệp Việt Nam trên trường Quốc tế.

Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam MỤC LỤC Lời mở đầu Các nguyên tắc áp dụng quan hệ kinh tế quốc tế 1.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) .3 1.2 Chế độ đối xử quốc gia (NT) 1.3 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) Đặc điểm kinh tế Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2.1.1 Thành công 2.1.2 Hạn chế 12 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam 14 2.2.1 Thành công 14 2.2.2 Hạn chế 16 Cơ hội thách thức Việt Nam thực thi đầy đủ nguyên tắc sau gia nhập WTO 19 3.1 Thách thức .20 3.2 Cơ hội 22 Các giải pháp để nắm bắt hội loại trừ khó khăn thách thức .24 Lời kết 28 Tài liệu tham khảo 29 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Thực đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới thể qua việc gia nhập WTO Q trình hội nhập địi hỏi việc xây dựng áp dụng sách phải tính đến luật pháp thực tiễn quốc tế Đối với lĩnh vực thương mại, nguyên tắc thương mại quốc tế nghiên cứu áp dụng Việt Nam Đối xử tối huệ quốc (MFN) , Đối xử quốc gia (NT) chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GPS) ba nguyên tắc thương mại quốc tế, chúng có chung chất không phân biệt đối xử hay nói cách khác đối xử bình đẳng Ba ngun tắc thể rõ nét thông qua Hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời chúng nguyên tắc quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại khu vực song phương Nhằm đảm bảo mối quan hệ thương mại tiến hành nguyên tắc bình đẳng, có lợi, việc đàm phán áp dụng MFN, NT GPS quan hệ thương mại quốc tế vấn đề quan trọng giúp cho hàng hố dịch vụ có mơi trường bình đẳng để cạnh tranh với hàng hố tương tự nước khác, hội lớn doanh nghiệp biết áp dụng khéo léo nguyên tắc quốc tế trở ngại doanh nghiệp khơng thích nghi với nguyên tắc Các điểm quan trọng ba nguyên tắc, qua hội, thách thức doanh nghiệp, đồng thời đề giải pháp để doanh nghiệp nắm bắt hội loại bỏ thách thức Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Các nguyên tắc áp dụng quan hệ kinh tế quốc tế 1.1 Ngun tắc tối huệ quốc (MFN) • Lịch sử hình thành phát triển Thuật ngữ "đãi ngộ Tối huệ quốc" đời vào cuối kỷ 19 thực tiễn thương mại Hoa Kỳ Vào thời điểm đó, Hoa Kỳ đưa chế độ Tối huệ quốc hiệp định song phương sở để xúc tiến thương mại với số đối tác châu Âu có quan hệ thương mại mật thiết với (ví dụ: Pháp, Hà Lan) Đãi ngộ Tối huệ quốc vào thời điểm đời mang ý nghĩa chế độ thương mại thuận lợi mà quốc gia sở dành cho hàng hố nhập đối tác thương mại Quy chế mang tính chất có có lại Nói cách khác "chế độ đối xử bình đẳng thực thể ưu đãi" Tuy nhiên, bối cảnh thương mại đại, quy chế Tối huệ quốc mang ý nghĩa chuẩn mực đối xử ưu đãi mà quốc gia phải dành cho đối tác thương mại Nói cách khác, quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi Năm 1948, quy chế thức GATT (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) đưa vào điều GATT, tổ chức đổi tên Tổ chức mậu dịch quốc tế (WTO), coi sở quan trọng kêu gọi nước hội viên cho hưởng chế độ tối huệ quốc để thúc đẩy buôn bán nước hội viên.Trong điều ước quốc tế thương mại luật thương mại quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc thường thể dạng quy định yêu cầu sản phẩm hàng hố dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia đối tác hưởng chế độ thương mại "không ưu đãi chế độ ưu đãi nhất" mà quốc gia sở dành cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ tương tự quốc gia khác Với tồn chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, quốc gia bảo đảm quốc gia đối tác thương mại khơng dành cho quốc gia khác chế độ thương mại ưu đãi hơn, qua triệt tiêu lợi cạnh tranh tự nhiên họ sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể cạnh tranh với quốc gia liên quan • Định nghĩa Ngun tắc Tối huệ quốc (Most Favourde Nation Rule-MFN) nguyên tắc truyền thống quan hệ kinh tế quốc tế phổ biến lĩnh vực thương mại Đây nguyên tắc áp dụng quan hệ thương mại hàng hoá, quan hệ thương mại dịch vụ, quan hệ đầu tư, việc tạo thuận lợi cho kinh doanh Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam - Tất ưu đãi miễn giảm mà bên tham gia quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế dành cho nước thứ ba nào, dành cho bên tham gia hưởng cách khơng điều kiện - Hàng hóa di chuyển từ bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại đưa vào lãnh thổ bên tham gia chịu mức thuế tổn phí cao thuế quan thủ tục phiền toái thuế quan thủ tục áp dụng hàng nhập vào từ nước thứ ba khác Theo luật pháp quốc tế nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ thương mại kinh tế nước sở hiệp định, hiệp ước nước cách bình đẳng có lợi Do xét theo góc độ luật pháp quốc tế điều chủ yếu quy chế tối huệ quốc cho hưởng đặc quyền, mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế • Bản chất Quy chế Tối huệ quốc cho hưởng đặc quyền, mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có chủ quyền hội giao dịch thương mại kinh tế Mục đích việc sử dụng nguyên tắc MFN buôn bán quốc tế nhằm chống phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh tranh bạn hàng ngang nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán nước phát triển Mức độ phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện nước với • Cơ chế thực thi Nguyên tắc MFN nước tùy vào lợi ích kinh tế mà áp dụng khác nhau, nhìn chung có cách áp dụng : * Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện : Quốc gia hưởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực điều kiện kinh tế phủ quốc gia cho hưởng đòi hỏi * Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện : nguyên tắc nước cho nước khác hưởng chế độ MFN mà không kèm theo điều kiện ràng buộc 1.2 Chế độ đối xử quốc gia (NT) • Định nghĩa Là nguyên tắc quan trọng quy định nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương, với nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) tạo nên nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Nguyên tắc đòi hỏi sản phẩm nước nhiều nhà cung cấp nước đối xử thị trương nội địa không ưu đãi (ngang bằng) so với sản phẩm nội địa loại nhà cung cấp nội địa • Bản chất Nguyên tắc đối xử quốc gia hiểu đối xử bình đẳng đối tượng nước với đối tượng tương tự nước thành viên khác Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ • Cơ chế thực thi Nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng một sản phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ vào thị trường nội địa Chính thế, việc đánh thuế quan loại hàng nhập không coi vi phạm nguyên tắc cho dù sản phẩm sản xuất nước chịu loại thuế tương đương nghĩa sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước 1.3 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) • Lịch sử hình thành phát triển GSP hệ thống ưu đãi thuế quan nước công nghiệp phát triển dành cho số sản phẩm định mà họ nhập từ nước phát triển (gọi nước nhận ưu đãi) Áp dụng GSP cho phép giảm thuế nhập theo chế độ tối huệ quốc miễn hoàn toàn thuế nhập hàng hố có xuất xứ nhập từ nước phát triển Lần Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) thông qua việc áp dụng hệ thống thuế quan ưu đãi chung(GSP) dành cho nước phát tnển Mục tiêu việc áp dụng GSP giúp cho nước phát triển tăng khả xuất khẩu, mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển cơng nghiệp, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước Trên sở Hệ thống GSP, quốc gia xây dựng chế độ GSP cho riêng với nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhiên mục tiêu hệ thống GSP đảm bảo • Định nghĩa Hệ thống ưu đãi phổ cập, tên tiếng Anh Generalized System of Preferences (viết tắt GSP), hệ thống mà theo nước phát triển, gọi nước cho hưởng, cho nước phát triển, gọi nước Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam hưởng, hưởng chế độ ưu đãi cách giảm miễn thuế Chế độ ưu đãi xây dựng sở khơng có phân biệt khơng địi hỏi nghĩa vụ từ phía nước phát triển Nội dung chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là: + Giảm thuế miễn thuế quan hàng nhập từ nước phát triển + GSP áp dụng cho loại mặt hàng công nghiệp thành phẩm bán thành phẩm hàng loạt mặt hàng cơng nghiệp chế biến • Bản chất Các mục tiêu GSP là: - Tạo điều kiện để nước phát triển thấy khả tiềm tàng mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP tăng cường khả sử dụng chế độ - Tăng kim ngạch xuất nước hưởng - Thúc đẩy cơng nghiệp hố nước - Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế nước - Phổ biến thông tin quy định thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ - Giúp đỡ nước hưởng thiết lập điểm trọng tâm nước để tăng cường sử dụng GSP - Cung cấp thông tin quy định liên quan đến thương mại thuế chống phá giá chống bù giá, quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập khẩu, pháp luật thương mại khác quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng Chế độ ưu đãi phổ cập khơng có giới hạn ưu đãi Các hạn ngạch trước kia, khối lượng xác định miễn thuế mức trần hạn chế khối lượng hàng xuất hưởng ưu đãi loại bỏ Miễn giảm thuế điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm sản phẩm mà chia làm bốn loại sau: - Các sản phẩm nhạy cảm: ví dụ dệt may, quần áo - Các sản phẩm nhạy cảm: ví dụ sản phẩm da, giày dép - Các sản phẩm bán nhạy cảm: đồ trang sức, hàng điện tử số hàng da - Các sản phẩm không nhạy cảm: nội thất gỗ, đồ chơi, trị chơi, hàng thể thao • Cơ chế thực thi Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Nước cho hưởng ưu đãi GSP: Những nước có chế độ ưu đãi phổ cập: Hiện nay, có 16 chế độ ưu đãi khác hoạt động 28 nước phát triển, bao gồm 15 nước thành viên EU EU: Áo, Bỉ, Đan Mạch, Đức, Ailen, Italy, Luc Xăm Bua, Hà Lan, Anh, Hy Lạp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Bồ Đào Nha, Pháp Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Bun - Ga - Ry, Hung - Ga - Ry, Séc, Ba Lan, Nga, quốc gia trung lập (CIS), Ca - Na - Đa, Na - Uy, Ôx-Trây-Lia, Ru-MaNi Nước hưởng GSP: Bao gồm nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển thường hưởng chế độ đặc biệt riêng, có nhiều ưu đãi nước phát triển Đối với quốc gia dành ưu đãi, nước hưởng liệt kê danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP Danh sách sửa đổi bổ sung Hàng hố hưởng ưu đãi Hàng hoá hưởng ưu đãi phân loại thành hai nhóm: sản phẩm cơng nghiệp sản phẩm nông nghiệp Danh mục hàng hoá hưởng nước cho hưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ xây dựng có sở biểu thuế xuất nhập nước Việc bổ sung hay loại bỏ mặt hàng danh mục nước cho hưởng ưu đãi thực dựa tình hình sản xuất nước mặt hàng Khơng phải sản phẩm nhập vào nước cho hưởng từ nước hưởng miễn hay giảm thuế theo GSP Để hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập vào thị trường nước cho hưởng phải thỏa mãn điều kiện sau Điều kiện xuất xứ : Mục đích Điều kiện xuất xứ đảm bảo lợi ích chế độ ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) dành cho sản phẩm mà thực có thu hoạch, sản xuất, gia công chế biến nước xuất hưởng Một mục đích sản phẩm xuất xứ nước thứ ba, ví dụ nước khơng hưởng, cảnh qua, trải qua giai đoạn chế biến không đáng kể không ảnh hưởng tới thành phần, chất Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm nước hưởng ưu đãi, không hưởng ưu đãi từ chế độ thuế quan GSP Điều kiện vận tải: Quy định bắt buộc sản phẩm có xuất xứ phải vận chuyển thẳng từ nước hưởng đến nước cho hưởng vấn đề quan trọng phổ biến tất quy tắc xuất xứ GSP trừ Úc Mục đích quy định cho phép quan hải quan nước cho hưởng nhập bảo đảm sản phẩm nhập sản phẩm từ nước hưởng, có nghĩa chúng không bị tác động, thay thế, gia công chế biến thêm đưa vào buôn bán nước thứ ba trung gian Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: Việc đòi ưu đãi từ chế độ GSP phải chứng minh chứng từ phù hợp xuất xứ vận tải Mức độ ưu đãi Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa mức thuế suất chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP mức thấp khoảng vài phần trăm miễn hoàn toàn Cơ chế bảo vệ Với ưu đãi thuế quan GSP hưởng, hàng hoá nước hưởng có thêm ưu thị trường nứơc nhập Tuy nhiên, hàng hoá tạm thời không hưởng ưu đãi thuế quan GSP số trường hợp định Khi hàng hoá nhập theo GSP ảnh hưởng đến cơng nghiệp sản xuất mặt hàng nước, nước cho hưởng ưu đãi thực biện pháp cần thiết theo chế bảo vệ hệ thống GSP Có nhiều sở để xác định hàng hố nhập theo GSP có ảnh hưởng tới cơng nghiệp nội địa không, thường mức trần khối lượng nhập khẩu, khối lượng trị giá thực Đặc điểm kinh tế Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2.1.1 Thành cơng • Việc gia nhập WTO góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế kinh tế, trị, ngoại giao, Các đối tác kinh tế, thương mại đánh giá Việt Nam đối tác quan trọng giàu tiềm khu vực Ðông - Nam Á Vai trò nước ta hoạt động WTO, ASEAN, APEC, ASEM tổ chức quốc tế ngày nâng cao Ðặc biệt, việc Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 2009 chứng tỏ uy tín quốc tế ngày cao Việt Nam • Việc điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện bước khung pháp lý, xóa bỏ rào cản nâng cao tính minh bạch sách kinh tế, thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh làm tăng hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Nhận thức người dân doanh nghiệp việc tham gia WTO có chuyển biến tích cực Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, tiền tệ tồn cầu, Việt Nam nơi hấp dẫn nhà đầu tư nước vào số ngành điện tử, tin học, dệt may, luyện cán thép, ngân hàng, tài bảo hiểm, bất động sản ,GDP năm 2008 nước ta tăng trưởng mức 6,23%, xuất bảo đảm nhịp độ tăng trưởng khá: Năm 2007, tổng kim ngạch xuất đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006 Thị trường xuất Việt Nam đa dạng hàng hóa Việt Nam thâm nhập tốt hơn, đứng vững thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, • Do việc điều chỉnh sách kinh tế theo cam kết quốc tế, môi trường kinh doanh đầu tư trở nên thơng thống minh bạch hơn, dẫn đến việc gia tăng luồng vốn FDI vào Việt Nam Năm 2007, Việt Nam thu hút 20,3 tỷ USD, tăng 69,2% so với năm 2006 Sang năm 2008, dù tình hình kinh tế giới xấu đi, vốn FDI cam kết đạt 64 tỷ USD, gấp gần ba lần năm 2007 Ðiều phản ánh niềm tin nhà đầu tư nước vào tiến trình hội nhập, mở cửa thị trường, vào triển vọng tiềm phát triển kinh tế Việt Nam, tin tưởng vào ổn định trị, xã hội sách tích cực hiệu Chính phủ Việt Nam việc đối phó với khủng hoảng tài Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ toàn cầu năm 2008, GDP đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5%, có giảm so với năm 2007, thu hút đầu tư nước tăng mạnh năm 2007, năm 2008, số vốn đăng kí đạt gần 64 tỉ USD • Việc mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết WTO góp phần phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ cho nhà sản xuất, dẫn tới việc tăng cường thu hút đầu tư nước Mặt khác, thông qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường thêm vốn, trình độ quản lý, nhân phát triển cơng nghệ • Ngành cơng nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng tích cực, sản xuất công nghiệp đạt suất tương đối cao: Năm 2007 giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 574 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với 2006; Năm 2008 ước đạt 650 nghìn tỷ đồng tăng 14,6% so với năm 2007; Các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động thủy sản, may mặc, giày dép, đồ nội thất, thủ cơng có tốc độ tăng trưởng cao Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam • Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu năm 2008, GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5%, có giảm so với năm 2007, thu hút đầu tư nước tăng mạnh năm 2007, đặc biệt đạt kỷ lục số vốn đăng kí cao gần 64 tỉ USD năm 2008 Việc gia nhập WTO làm thay đổi cấu kinh tế qua tăng hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Một mặt, cam kết mở cửa thị trường tác động lên giá nhập khẩu, việc cắt giảm thuế quan tăng sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước, việc tái cấu số ngành để đứng vững phát triển bối cảnh cạnh tranh ngày cao Mặt khác, thị trường ổn định ta gia nhập WTO điều kiện ngành phát triển theo định hướng xuất có hiệu so với phát triển theo định hướng thay nhập • Gia nhập WTO làm gia tăng hội thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm Năm 2007 kim ngạch xuất Việt Nam tăng 21,9% so với năm 2006, năm 2008 tăng 29,5% so với năm 2007, mặt hàng xuất đa dạng hơn, hàng dệt may giầy dép trở thành ngành sản xuất có kim ngạch xuất lớn thuế giảm Hoa Kỳ xoá bỏ hạn ngạch mặt hàng này, kết trực tiếp có từ việc đàm phán gia nhập WTO Một tác động gián tiếp WTO thay đổi tích cực chuyển dịch cấu xuất khẩu, từ sản phẩm thô (dầu mỏ, than đá, gạo) sang sản phẩm chế biến (dệt may, gỗ nhựa), tỷ trọng dầu thô kim ngạch xuất giảm từ 21,0% năm 2006 xuống 17,5% năm 2007 16,5% năm 2008 Doanh nghiệp Việt Nam xuất vào tồn 148 nước thành viên WTO với mức thuế ưu đãi, thâm nhập vào thị trường trọng yếu giới Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, thị trường mở rộng không bị phân biệt đối xử; Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, khả cạnh tranh hàng xuất cao, Việt Nam có nguy phải đối mặt với vụ điều tra chống bán phá giá thành viên WTO áp dụng hàng xuất Việt Nam, chế phi thị trường mà Việt Nam nước loại bỏ sau năm 2018 trở ngại lớn nhà xuất Việt Nam Tuy nhiên, vị thành viên WTO giúp Việt Nam thuận lợi vụ kiện ta phối hợp với nước thành viên WTO khác có chung lợi ích để có tiếng nói chung Sự gia tăng nhập tác động việc gia nhập WTO, tổng kim ngạch nhập năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so với năm 2006; năm 2008 đạt 79,9 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2007 Nhập tăng mạnh tăng trưởng cao, nhu cầu đầu tư lớn, nguồn vốn FDI nhiều thân cấu kinh tế (như đòi hỏi đầu vào nhập lớn cho xuất sản xuất nói chung) giá quốc tế mặt hàng nguyên nhiên vật liệu thị trường giới tăng cao 10 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam 2007 Nhìn chung, xuất mặt hàng chủ lực thuộc ngành hàng tăng rõ rệt - Hàng hóa Việt Nam có hội thâm nhập thị trường nước thành viên WTO thuận lợi thị trường mở rộng không bị phân biệt đối xử; có điều kiện tiếp cận với nguồn tín dụng, cơng nghệ đại, loại hình dịch vụ, vật tư, ngun liệu - Mơi trường kinh doanh nước cải thiện theo hướng thuận lợi minh bạch Việc đơn giản hóa thủ tục hành có tác động tích cực phát triển doanh nghiệp hầu hết ngành hàng Việc phát triển hệ thống ngân hàng bảo hiểm mở kênh tài tạo hội lựa chọn tiếp, cận tài tốt cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp thuộc ngành ưu tiên đóng tàu hay phát triển lượng - Việc mở cửa thị trường nội địa, cắt giảm thuế rào cản phi thuế sản phẩm máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu tạo điều kiện cho nhiều mặt hàng đến với người tiêu dùng doanh nghiệp nước với mức giá hợp lý hơn, hướng tới nâng cao lực cạnh tranh nhờ cung cấp nguồn lực tốt Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO nhìn thấy rõ Đó mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế-thương mại, tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi chung toàn cầu vừa động lực áp lực buộc doanh nghiệp phải thích nghi phát triển Giải thưởng Sao Vàng đất Việt xét trao tặng hàng năm cho thương hiệu, sản phẩm tiêu biểu Việt Nam so sánh cạnh tranh với giới, qua Vinh danh doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu khuyến khích, động viên định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến công tác xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Sáng 2/9, Hà Nội, Trung ương Hội doanh nhân trẻ Việt Nam (Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam) trao giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2009 cho 200 thương hiệu đoạt giải Theo Ban tổ chức, việc xác định tiêu chí quy trình bình chọn TOP 200, TOP 100 đặc biệt TOP 10 thương hiệu tiêu biểu Việt Nam năm 2009 bước đột phá quan trọng giải thưởng Những doanh nghiệp bình chọn danh hiệu TOP 10 phải đại diện tiêu biểu cho ngành, đảm bảo đầy đủ số ưu tiên: tính minh bạch, doanh số, tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng doanh số, số lao động, mức đóng góp ngân sách Nhà 15 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam nước, đóng góp từ thiện xã hội lực quản lý, khả kiểm soát rủi ro, đảm bảo tăng trưởng bền vững doanh nghiệp Các thương hiệu bầu chọn TOP 10 Thương hiệu Việt Nam 2009 thuộc doanh nghiệp hàng đầu như: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam; Cơng ty Vàng bạc Đá q Sài Gịn-SJC… Tổng doanh thu TOP 200 doanh nghiệp đoạt giải thưởng lên tới 453 ngàn tỷ đồng, doanh thu xuất đạt 1,8 tỷ USD, mức nộp ngân sách 34 ngàn tỷ đồng 305 nghìn lao động 2.2.2 Hạn chế Các DNVVN Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh, nhiên nhiều hạn chế yếu kém: Thứ nhất: Chất lượng khả cạnh tranh mặt quản lý yếu Đội ngũ chủ DN, giám đốc cán quản lý DNVVN nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý Số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chủ DN giám đốc DN tư nhân chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kinh tế - xã hội kỹ quản trị kinh doanh, đặc biệt yếu lực kinh doanh quốc tế Từ đó, khuynh hướng phổ biến DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính cơng nghệ thơng tin Một số chủ DN mở cơng ty có sẵn tiền vốn thích kinh doanh, thiếu kiến thức kỹ kinh doanh, dẫn đến rủi ro thất bại Thứ hai: suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh DNVVN So sánh sản phẩm nước với nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, sản phẩm sản xuất DN Việt Nam có giá thành cao từ 1,58 đến 9,25 lần giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với nước khu vực Thứ ba: Năng lực cạnh tranh tài cịn yếu Quy mơ vốn lực tài (kể vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn) nhiều DN nhỏ bé, vừa hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững Số lượng DN nhỏ vô nhỏ chiếm tỷ lệ cao Việt Nam có 72 000 DN hoạt động, số lượng có tăng lên quy mơ chủ yếu nhỏ siêu nhỏ Số DN có vốn tỷ đồng chiếm tới 44,1%, quy mô lao động 10 người chiếm 46,6% Nếu so sánh năm 2004 với năm 2000, số vốn số lượng lao động bình quân DN giảm từ 26 tỷ đồng 84 lao động xuống 24 tỷ đồng 72 lao động (theo số liệu Tổng cục Thống kê) 16 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Thứ tư: Nhận thức chấp hành luật pháp hạn chế Một số lớn DNVVN chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đặc biệt quy định thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hố sở hữu cơng nghiệp Tình trạng DNVVN bị quan chức phàn nàn, xử phạt vi phạm chế độ thuế, tài cịn phổ biến Ngun nhân tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực việc nhận thức, hiểu biết DN luật pháp nhiều hạn chế Tâm lý làm ăn chi cịn phổ biến Thứ năm: Sự yếu thương hiệu góp phần làm yếu khả cạnh tranh Hầu hết DNVVN Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Nhiều DN Việt Nam, đặc biệt DNVVN chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo uy tín chất lượng sản phẩm dịch vụ, khả cạnh tranh yếu Theo số liệu khảo sát VCCI, có gần 10% số doanh nghiệp thường xuyên tìm hiểu thị trường nước ngồi số chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu; Khoảng 42% doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngồi khơng thường xuyên khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng có hoạt động tìm hiểu thị trường nước ngồi Việc mở cửa thị trường dẫn đến sức ép cạnh tranh tăng lên, VN khơng cịn lý để cấm đốn ngoại quốc tham gia trực tiếp vào thị trường nội địa VN Từ đó, mức cạnh tranh liệt chưa chi thua thiệt chắn phần doanh thương VN qua chênh lệch nguồn vốn, kỹ thuật, cung cách khuyến mãi, thị hiếu người tiêu dùng VN doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thị trường nước mà phải cạnh tranh thị trường giới Nhiều khoản trợ cấp có tính trợ cấp Nhà nước số ngành hàng cho số ngành trước buộc phải bãi bỏ theo cam kết gia nhập WTO Trước mắt, thấy rõ kỹ nghệ VN liệt kê sau dần vào chỗ bế tắc : - Kỹ nghệ đường hoàn toàn bị phá sản khơng cạnh tranh so với đường Trung Quốc Thái Lan có phẩm chất tốt giá rẽ Việc kéo theo bế tắc nơng dân trồng mía - Chăn ni gia súc VN đứng trước phá sản kỹ thuật chăn ni cịn nhiều khiếm khuyết Từ đó, việc nhập cảng cánh đùi gà Mỹ dịch vụ đem nhiều lợi nhuận lớn lao Vì cánh đùi gà Mỹ giá rẽ $0.2/bls ( người Mỹ khơng thích ăn) , nhập vào VN bán $1,5/kg 17 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam - Các kỹ nghệ đơn giản khác xe đạp, dụng cụ làm bếp, trang trí nội thất khơng cịn khả cạnh tranh với hàng TQ chưa nói đến nhà sản xuất lớn HK, Pháp, Ý Những mặt hàng bắt mắt người VN ưa chuộng từ lâu Chính tâm lý ưa chuộng hàng ngoại quốc người VN giết chết công kỹ nghệ VN VN gia nhập vào chơi chung Và mặt trái WTO biến VN thành thị trường tiêu thụ quốc tế thị trường sản xuất Quy mô doanh nghiệp chủ yếu vừa nhỏ, lực tài cịn yếu kém, kỹ kiến thức chuyên sâu quản lý mơi trường cạnh tranh quốc tế cịn có hạn, thiếu liên kết tham gia vào khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị toàn cầu hầu hết ngành hàng, nên phải lệ thuộc nhiều vào trung gian thương mại nước Năng lực nghiên cứu thiết kế, khả đổi công nghệ hầu hết doanh nghiệp hạn chế, lực lượng lao động có trình độ cao khơng đủ đáp ứng nhu cầu phát triển Theo bà Phạm Chi Lan, thành viên Ban Nghiên cứu Thủ tướng cho biết từ khảo sát diễn TPHCM, trung tâm kinh tế lớn nước cho thấy: 95% DN hỏi nói họ khơng biết WTO gì! Số cịn lại phần lớn hiểu cách mơ hồ Các doanh nghiệp phải đối mặt với quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ quy định nhãn mác xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù hàng rào phi thuế quan cắt giảm số mặt hàng số thị trường hạn ngạch xuất ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ EU…, phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật ngày tinh vi theo quy định riêng số nước Các mặt hàng thủy sản nông sản xuất Việt Nam bị cản trở quy định an toàn vệ sinh thực phẩm ngày khắt khe Các mặt hàng công nghiệp chế biến khí ln phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá Sự phát triển số ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế Chẳng hạn, ngành điện, giao thông số lĩnh vực dịch vụ công chưa phát triển khiến doanh nghiệp trả giá dịch vụ cao hơn, làm giảm lực cạnh tranh Xử lý mâu thuẫn bên mở cửa, giảm thuế để hạ giá thành đầu vào cho sản xuất người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa giá rẻ, bên muốn bảo hộ để trì sản xuất nước Phần lớn ngành hàng vừa sản xuất nước lại vừa nhập Với chủ trương bảo hộ số ngành, thực sách thuế nhập cao sản phẩm hàng hóa hồn chỉnh thuế nhập thấp nguyên liệu linh kiện, chi tiết rời để khuyến khích sản xuất lắp ráp nước Tuy nhiên, nhiều ngành sản xuất không tranh thủ hội để phát triển sản xuất 18 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam cải tiến cơng nghệ mà trơng chờ vào sách bảo hộ, thực cam kết gia nhập WTO hàng hóa sản xuất ln có giá cao so với đối thủ cạnh tranh, khó tiêu thụ thị trường nước Cơ hội thách thức Việt Nam thực thi đầy đủ nguyên tắc sau gia nhập WTO Về hội, gồm năm vấn đề chính: Một là, gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ không bị phân biệt đối xử Hai là, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là, gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là, việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là, với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Về thách thức, gồm bốn vấn đề lớn Một là, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Hai là, giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ chương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên.Trong điều kiện tiềm lực đất nước có 19 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu rõ: gia nhập tổ chức thương mại giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự khơng biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên Cơ hội thách thức “nhất thành biến mất” mà ln vận động, chun hố thách thức ngành hội cho ngành khác phát triển Tận dụng hội tạo lực để vượt qua đẩy lùi thách thức, tạo hội Ngược lại không tận dụng hội, thách thức lấn át, hội biến mất, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực đất nước, tinh thần tự lực tự cường toàn dân tộc định Thủ tướng bày tỏ tin tưởng: "Với thành tựu to lớn sau 20 năm Đổi mới, trình chuyển biến tích cực cạnh tranh hội nhập kinh tế năm vừa qua, với kinh nghiệm kết nhiều nước gia nhập WTO, cho niềm tin vững rằng: Chúng ta hoàn tồn tận dụng hội, vượt qua thách thức Có thể có số doanh nghiệp khó khăn, chí lâm vào cảnh phá sản phần lớn doanh nghiệp trụ vững vươn lên, nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường toàn kinh tế phát triển theo mục tiêu định hướng chúng ta" Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp thực thi nguyên tắc Điểm chung doanh nghiệp KCN phần lớn xuất phát điểm doanh nghiệp nhỏ vừa làm ăn theo lối nhỏ lẻ, manh mún, sử dụng vốn vay ngân hàng Các doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường, giá Trình độ tay nghề, ý thức, tác phong cơng nghiệp lao động địa phương khơng cao, khơng đào tạo (đa số nông dân) thường xuyên biến động Vì chất lượng sản phẩm doanh nghiệp chưa cao, khả cạnh tranh thấp Công nghệ sản xuất mức trung bình thấp, doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị theo giai đoạn nên chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Đặc biệt doanh nghiệp xuất trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Thách thức Nguy bị áp dụng biện pháp tự vệ 20 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Việc gia nhập WTO mặt làm tăng hội đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt sang thị trường áp dụng hạn ngạch Việt Nam, mặt kèm theo nguy bị thành viên, đặc biệt thành viên lớn Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp tự vệ Trung Quốc học vấn đề Hiện nay, xuất hàng dệt may Trung Quốc – nước xuất hàng dệt may lớn giới – bị ảnh hưởng mạnh Hoa Kỳ EU áp đặt hạn ngạch tái áp đặt hạn ngạch nhiều mã hàng theo điều khoản tự vệ Trung Quốc nhân nhượng gia nhập WTO Theo ước tính, biện pháp hạn chế Hoa Kỳ thời gian gần làm giảm tới 30% xuất Trung Quốc vào thị trường Trung Quốc bị giảm thị phần Hoa Kỳ nhiều mã hàng Mặc dù so với Trung Quốc, ngành dệt may Việt Nam có lực 1/50 chiếm 3% thị phần hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ Mặt khác, Việt Nam đa phần xuất hàng may sẵn nên không ảnh hưởng đến ngành công nghiệp dệt Hoa Kỳ Tuy nhiên không loại trừ khả lượng hàng dệt may xuất Việt Nam tăng mạnh sau gia nhập, Hoa Kỳ số thành viên khác áp dụng biện pháp tự vệ với hàng dệt may Việt Nam, từ có khả tiềm ẩn nguy rủi ro cao ảnh hưởng xấu tới ngành dệt may đặc thù ngành thời gian từ ký kết hợp đồng – thu xếp vải, nguyên phụ liệu – sản xuất, giao hàng kéo dài từ 4-5 tháng Việc nước nhập có quyền áp dụng biện pháp hạn chế nhập hàng dệt may vào thời điểm làm tăng tính ổn định gây thiệt hại nghiêm trọng nhà xuất nhập sản xuất bị dở dang Nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ Việt Nam loạt vụ kiện chống bán phá thành viên phát triển thường áp dụng với thành viên phát triển cho thấy thực tế hàng xuất từ thành viên phát triển, bao gồm hàng dệt may Việt nam có nhiều nguy bị thành viên phát triển Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp chống bán phá giá Đặc biệt, dệt may mặt hàng mà Việt Nam có ưu giá, nguy có khả cao Hàng dệt may sản xuất nước bị cạnh tranh mạnh Hiện hầu hết hàng dệt may nước ngồi có mặt Việt Nam hàng Trung Quốc giá rẻ nhập lậu Vì vậy, việc giảm thuế theo lộ trình cam kết với WTO có khả khơng làm tăng mạnh lượng hàng nhập vào Việt Nam, đặc biệt từ thị trường Trung Quốc, mà có tác động làm tăng số lượng định hàng dệt may, đặc biệt hàng may sẵn vào thị trường nước Do vậy, coi thách thức không đáng kể 21 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Ngược lại gia nhập WTO: Thuế giảm,bỏ hạn chế định lượng nhập hàng may mặc Trung Quốc, Thái Lan nước vào tự thách thức lớn.Ngành dệt may chắn bị ảnh hưởng hình thức trợ cấp bị bãi bỏ cắt giảm Việt Nam phải cam kết bãi bỏ từ thời điểm gia nhập hình thức trợ cấp dạng cấp phát tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất tham gia chương trình xúc tiến thương mại thực tế Việt Nam bỏ hình thức trợ cấp từ tháng 7/2005 Như vậy, tác động ngành dệt may đến từ việc Việt Nam phải cắt giảm hình thức ưu đãi cịn lại - Ưu đãi tín dụng; Ưu đãi đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư thuộc Như vậy, ngành dệt may nhận hỗ trợ từ phía Chính phủ, bị ảnh hưởng sau Việt Nam gia nhập Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cụ thể tùy thuộc vào khả chủ động, lường trước khó khăn chủ động điều chỉnh sách sản xuất xuất nhập doanh nghiệp 3.2 Cơ hội Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ hưởng tính lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Khi Việt nam gia nhập WTO, thành viên WTO phải bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam (đây yêu cầu WTO phân tích trên) Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam mặt hàng (chiếm 50%) thị phần lại áp đặt hạn ngạch với ta Khi ta gia nhập, thị trường lớn buộc phải bãi bỏ hạn ngạch, đó, ta có nhiều hội đẩy mạnh lượng hàng xuất sang thị trường Thêm vào đó, thị trường khác EU khơng có hội áp đặt hạn ngạch làm trước đây, từ đảm bảo tính ổn định cho thị trường dệt may Việt Nam Tuy nhiên, việc tăng có khả kèm với nguy bị kiện bán phá giá viện dẫn áp đặt tự vệ trình bày Giảm chi phí xuất gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Theo tính tốn, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định ATC làm tăng chi phí xuất cho doanh nghiệp Chi phí chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi phí xuất Việt nam, chi phí hạn ngạch sinh mặt hàng dệt xuất sang US/Canada chiếm 6.9% tổng chi phí, mặt hàng may mặc vào thị trường 7.1% chi phí hạn ngạch sinh xuất sang EU 7.5% mặt hàng dệt 7.2% mặt hàng may mặc Như vậy, gia nhập WTO, với việc thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch Việt Nam, hàng dệt may xuất Việt Nam có điều kiện giảm giá xuất khơng phí việc cấp hạn ngạch gây 22 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Tỷ trọng chi phí hạn ngạch gây tổng chi phí XK US/Canada EU (%) (%) Dệt May Dệt May mặc mặc Bangladesh 15.3 8.1 8.4 7.3 Trung Quốc 20.0 33.0 12.0 15 Hồng Kông,1.0 10.0 1.0 5.0 Trung Quốc Hungary 6.9 5.0 0 Ấn Độ 9.8 34.2 12.0 15.2 Indonesia 8.1 7.8 6.3 6.0 Philippin 6.5 7.8 5.7 6.0 Ba Lan 6.9 5.0 0 Sri Lanka 15.3 8.3 5.5 6.6 Thái Lan 8.3 13.2 6.4 7.8 Thổ Nhĩ Kỳ 7.0 4.9 1.5 Việt Nam 6.9 7.1 7.5 7.2 Các nước trung6.9 5.0 0 Âu khác Nguồn: Hildegunn Kyvik Nordas (2004), The Global Textile and Clothing Industry post the Agreement on Textiles and Clothing, WTO – Cẩm nang hội nhập Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi thủ tục xuất khẩu, từ tăng kim ngạch xuất Cơ chế hạn ngạch làm nảy sinh vấn đề xã hội nạn tham nhũng, tiêu cực sách nhiễu doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có lực sản xuất chất lượng hàng hóa tốt lại khơng có hội xuất khơng có hạn ngạch Việc xóa bỏ hạn ngạch nước Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO góp phần giải dứt điểm tình trạng này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng việc xuất hàng dệt may góp phần nâng cao uy tín chất lượng hàng dệt may thị trường giới Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may bảo vệ công cụ giải tranh chấp thương mại quốc tế 23 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Theo nguyên tắc minh bạch hóa sách, q trình gia nhập WTO, Việt Nam phải minh bạch hố tồn sách liên quan đến thương mại thơng báo kế hoạch hành động để tuân thủ ngun tắc WTO Thơng qua q trình này, khn khổ pháp lý Việt Nam ngành dệt may minh bạch hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh khuyến khích thương mại, đầu tư hợp tác vấn đề khác với cộng đồng quốc tế Khi Việt nam gia nhập WTO, doanh nghiệp có khả phải đối mặt nhiều với vụ kiện chống bán phá giá Tuy nhiên, việc gia nhập giúp doanh nghiệp giải thỏa đảng theo chế giải tranh chấp WTO, hạn chế tình trạng áp đặt đơn phương Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước Tư cách thành viên WTO chứng môi trường kinh doanh thuận lợi, nhờ đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực xuất khu vực sản xuất cho thị trường nội địa Tuy nhiên, xác định mức độ mà tư cách thành viên WTO tác động đến FDI việc khó khăn, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư Năm 2002, Trung Quốc kết nạp vào WTO, Trung Quốc thu hút 52,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc trở thành nước đứng đầu giới FDI Việt Nam thành công việc thu hút đầu tư Đến năm 2004, tổng FDI vào Việt Nam 4,1 tỷ USD, số FDI vào ngành dệt may 3.215 triệu USD (vốn đăng ký) với tổng số dự án 534 từ 28 quốc gia vùng lãnh thổ Như vậy, với thay đổi hệ thống pháp lý Việt Nam qua tiến trình đàm phán gia nhập góp phần quan trọng việc nâng cao tính minh bạch trách nhiệm quy định liên quan đến đầu tư, vậy, tạo nên môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư ngồi nước, đương nhiên có nhà đầu tư vào ngành dệt ngành thượng nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành may Việt Nam, yếu tố quan trọng cho việc phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Các giải pháp để nắm bắt hội loại trừ khó khăn thách thức Giải pháp chung cần tận dụng triệt để thời đẩy lùi thách thức tạo thời cơ, vận hội Cũng cần thấy rõ vai trò doanh nghiệp, nhà nước định Doanh nghiệp đương đầu với với cạnh tranh, hành trang hội nhập phải trang bị đầy đủ trí tuệ, lực tài Nhà nước người mở đường sách phải kịp thời, sáng suốt, phù hợp cam kết gia nhập WTO 24 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Giải pháp ngành ngân hàng, trước hết là, hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng: sửa đổi luật ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng; xây dựng, chỉnh sửa bổ sung quy định cấp phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phù hợp cam kết gia nhập WTO; hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối; cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế; hồn thiện quy định tốn khơng dùng tiền mặt; quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý tài sản tài chính, quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ toán bù trừ tài sản tài chính, cung cấp xử lý thơng tin tài chính, tư vấn đầu tư danh mục đầu tư, mua lại tái cấu doanh nghiệp…) Thứ hai, nâng cao lực ngân hàng nhà nước điều hành sách tiền tệ; tiếp tục hồn thiện chế điều hành cơng cụ sách tiền tệ, công cụ gián tiếp; gắn điều hành tỷ giá với lãi suất theo chế thị trường; xác định trách nhiệm ngân hàng nhà nước điều hành sách tiền tệ, nâng cao tính cơng khai, minh bạch điều hành sách tiền tệ Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng thương mại: lành mạnh hoá nâng cao lực tài cho ngân hàng thương mại, xử lý xong nợ đọng ngân hàng thương mại nhà nước; tăng vốn tự có theo phương án thủ tướng phủ phê duyệt; tiến hành cổ phần hố ngân hàng ngoại thương ngân hàng nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ngân hàng thương mại khác; phát triển nguồn nhân lực; đại hố cơng nghệ; nâng cao hiệu lực quản lý tăng cườn lực quản trị rủi ro, mở rộng đa dạng hố dịch vụ ngân hàng Thứ tư, đẩy mạnh cơng tác phổ biến thông tin, tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, thơng qua hình thức khác tổ chức buổi họp báo, thuyết trình, cung cấp thơng tin cho báo chí định kỳ cơng bố chương trình, kế hoạch hành động ngành liên quan việc thực thi cam kết song phương đa phương Hướng tới chuẩn mực quốc tế Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng sản phẩm tới tiêu chuẩn quốc tế cách đổi công nghệ, áp dụng phương thức quản lý đại, tiếp cận thị trường khu vực giới Ý tưởng việc xây dựng Buôn Mê Thuật trở thành thủ đô cà phê giới cần nghiên cứu nghiêm túc có đủ thời gian để biến “giấc mơ” thành thực, coi điển hình phương châm “tư toàn cầu, hành động quốc gia” 25 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Đã đến lúc, người Việt Nam phải vượt qua rào cản tư nước lạc hậu, phụ thuộc vào viện trợ tài cơng nghệ nước ngồi để có tư với tư cách thành viên bình đẳng tham gia vào trình phân công hợp tác quốc tế giới tồn cầu hóa Cuộc ganh đua dân tộc hướng tới phồn vinh hạnh phúc tùy thuộc lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Lợi so sánh quốc gia thay đổi so với 10 năm trước: thể chế luật pháp cần xây dựng đồng quán theo hướng kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng “Nhà nước phục vụ” hướng tới “Nhà nước điện tử” với đội ngũ cơng chức chun nghiệp; nguồn nhân lực có cấu hợp lý ngành nghề, trình độ có chất lượng cao; hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội đại hóa… yếu tố quan trọng để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho đất nước Việc Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi cấp bách chuyển động hệ thống cấp quyền, từ trung ương đến địa phương, tư tiếp cận với giới Nhà nước đại, phục vụ cho doanh nghiệp người dân, khuyến khích ý tưởng mới, hỗ trợ sáng tạo; tư nhà quản lý doanh nghiệp hướng đến việc quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, tư công chức nhà nước, công nhân doanh nghiệp hướng đến chất lượng hiệu cơng việc, sản phẩm, nhằm góp phần làm cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam đủ sức cạnh tranh thị trường giới Để làm điều địi hỏi Nhà nước phải hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tích tụ vốn, tăng nhanh tiềm lực, mở rộng thị trường; đồng thời, khuyến khích Hiệp hội ngành nghề tổ chức tốt trình hợp tác với phân cơng hợp lý để hàng hóa sản phẩm dịch vụ nước ta có chỗ đứng vững thị trường quan trọng như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN Gia nhập WTO chấp nhận luật chơi quốc tế, bao gồm tranh chấp thương mại đầu tư Các vụ kiện thương mại có liên quan đến FDI ngày gia tăng, đó, doanh nghiệp quan nhà nước cần chuẩn bị đủ điều kiện để phòng tránh; trường hợp bất khả kháng, cần có đủ sức để theo đuổi vụ kiện Vấn đề quan trọng hàng đầu nước ta tìm mơ hình tăng trưởng giai đoạn theo hướng quy mô, chất lượng hiệu Đó vấn đề cần lưu ý trình xây dựng Chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Việc Việt Nam gia nhập WTO ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh Việt Nam Vì doanh nghiệp cần phải có chiến lược phù hợp để 26 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam thích nghi với môi trường kinh doanh mới, đáp ứng địi hỏi cạnh tranh - Các DN nên có chiến lược chủ động thích ứng với thay đổi đến từ môi trường kinh doanh xuất phát từ hội nhập quốc tế - Tái cấu trúc DN, xếp lại tổ chức - Đầu tư nhiều cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động - Tăng cường đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng qui mơ sản xuất sản phẩm có tiềm tiêu thụ thị trường nội địa nước - Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Củng cố mở rộng hệ thống phân phối, phát triển dịch vụ sau bán, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm - Gia tăng giá trị bổ sung cho sản phẩm XK, hoàn thiện hoạt động kinh doanh theo hướng tạo nên chuỗi cung ứng giá trị, từ đầu vào đến đầu nhấn mạnh việc tạo dựng quan hệ vơi nhà cung cấp, nhà phân phối khách hàng truyền thống - Đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nước để gia tăng XK - Liên doanh liên kết với DN mạnh lĩnh vực liên quan để phát huy lợi sẵn có DN tăng sức mạnh cạnh tranh Một vài kiến nghị với Chính phủ quan nhằm giúp DN đối phó tốt với tác động việc gia nhập WTO: - Tiếp tục hoàn thiện luật pháp tiến hành cải cách hành chính, đặc biệt lĩnh vực trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh - Thúc đẩy trình cổ phần hóa DN nhà nước để DN chủ động phát triển lực cạnh tranh - Phổ biến kiến thức WTO văn pháp lý liên quan nhằm giúp DN tăng trưởng tránh rủi ro - Giúp DN việc gia tăng khả cạnh tranh, cung cấp thông tin đầy đủ, hỗ trợ xúc tiến thương mại - Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, hỗ trợ giải tranh chấp thương mại đối tác nước - Hướng dẫn DN vượt qua rào cản mang tính chất kỹ thuật thị trường XK 27 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Mặc dù nguyên tắc quy định số hiệp định kinh tế - thương mại song phương với nước thiếu kinh nghiệm chưa thông hiểu luật pháp quốc tế, việc áp dụng MFN NT Việt Nam nhiều khiếm khuyết Điều thể rõ hệ thống sách thương mại Việt Nam vốn tồn nhiều bất cập so với quy định quốc tế MFN NT Do đó, để hội nhập kinh tế quốc tế vận dụng nguyên tắc MFN, NT cách có hiệu việc khắc phục bất cập nêu điều cần thiết Về phía doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận thị trường tồn cầu, đó, hiểu sâu sắc nghiêm túc thực quy chế kinh doanh thương mại quốc tế, vấn đề quyền, tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh an toàn, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Cũng cần chuẩn bị thật tốt nguồn nhân lực với trình độ cao, nhằm tiếp thụ công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng dịch vụ sau bán hàng, để hàng hóa Việt Nam có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước khác Với giải pháp nêu doanh nghiệp phần giải khó khăn việc áp dụng quy tắc WTO, mở thêm nhiều đường hội giúp doanh nghiệp ngày phát triển bắt kịp với phát triển củ doanh nghiệp toàn giới./ 28 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam 29 ... tắc, qua hội, thách thức doanh nghiệp, đồng thời đề giải pháp để doanh nghiệp nắm bắt hội loại bỏ thách thức Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam Các nguyên... gia nhập WTO, nhiều khó khăn trước mắt, kinh tế Việt nam vượt qua thách 11 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam thức, rút học bổ ích để bước phát triển bền... nước có 19 Các giải pháp để loại trừ nắm bắt khó khăn thách thức Doanh nghiệp Việt Nam hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng

Ngày đăng: 17/05/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Các nguyên tắc áp dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế

  • 2. Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan