NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN

36 482 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ------oOo------ TIỂU LUẬN MÔN TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.TĂNG TẤN CHIẾN Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Nam Lớp: Cao học Kỹ thuật điện tử Khóa: K25 (2012 – 2014) ĐÀ NẴNG, tháng 10/2013 MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation BPSK Binary Phase Shift Keying CDMA Code Division Multiple Access CT Cordless Telephone DART Digital Advanced Radio for Trains DECT Digital European Cordless Telecommunications DCS Digital Cellular System DQPSK Differential Quadrature Phase Shift Keying DTI Department of Trade and Industry DTX Discontinuous Transmission EM Electromagnetic EMC Electromagnetic Compatibility EMI Electromagnetic Interference EPSRC Engineering and Physical Sciences Research Council ETSI European Telecommunications Standards Institute FDD Frequency Division Duplex FDMA Frequency Division Multiple Access FM Frequency Modulation GFSK Gaussian Frequency Shift Keying GMSK Gaussian Minimum Shift Keying GSM Global System for Mobile communications IT Information Technology LAN Local Area Network PCN Personal Communications Network PCP Personal Communications Programme PMR Private Mobile Radio PCS Personal Communications System QPSK Quadrature Phase Shift Keying RF Radio Frequency RFI Radio Frequency Interference TACS Total Access Communications System TDD Time Division Duplex TDMA Time Division Multiple Access TETRA Trans-European Trunked Radio Architecture UMTS Universal Mobile Telecommunication System MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU 6 1. CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH THAM SỐ GÂY NHIỄU 7 1.1. Xác định tham số gây nhiễu: 7 1.1.1 Xác định các tham số gây nhiễu: 8 1.1.2 Sơ đồ điều chế 9 1.1.3 Hiệu quả điều chế biên độ: 10 1.1.4 Các kiểu : 11 1.2. Tần suất đe dọa : 11 1.2.1. Phương pháp và tham số : 12 1.2.2. Mối quan hệ để mô hình hóa và đo lường 13 1.2.3. Xác định thống kê các mối đe dọa 14 1.2.4. Mối quan hệ tiêu chuẩn EMC tiêu chuẩn và các phương pháp đo thử 14 2. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY DI ĐỘNG Ở MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN 16 2.1 Miêu tả kịch bản : 16 2.1.1 Xét môi trường bệnh viện: 16 2.2. Phân tích : 18 2.2.1. Vấn đề tương thích điện từ của thiết bị di động ở bệnh viện: 18 2.1.2 Tóm lược khả năng nhiễu EM: 24 2.2 Kỹ thuật Mitigation ( Kỹ thuật làm nhẹ đi): 25 2.2.2 Các thử nghiệm thêm về chống nhiễu EM 25 2.2.3 Giới hạn sử dụng điện thoại di động 31 3. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 33 3.2 Tổng quát: 33 3.3 Cho nhà thiết kế và các nhà sản xuất thiết bị : 34 3.4 Đối với việc vận hành hệ thống viễn thông di động: 34 3.5 Đối với tiêu chuẩn của các tổ chức : 34 3.6 Đối với quản trị viên và người quản lý: 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 1 Sự bức xạ từ nguồn đẳng hướng 7 Hình 1 2 Các phần tử gây nhiễu 8 Hình 1 3 Phổ mô phỏng của tín hiệu GMSK 10 Hình 1 4 Điều chế GMSK, dựa trên vuông góc, kiến trúc baseband 11 Hình 1 5 Concept of Variability Applied to EMC 12 Hình 1 6 Extension of Variability Concept to Measurements and Modelling 12 Hình 2 1 Đường bao của tín hiệu từ 3 điện thoại di động GSM hoạt động trên kênh 1, 47 và 124 Error! Bookmark not defined. Hình 2 2 Đường bao của tín hiệu từ 3 điện thoại di động GSM hoạt động trên kênh 1, 3 và 5 Error! Bookmark not defined. Hình 2 7 Phân phối thiết bị thu biến của EMI từ nhiều nguồn khác nhau dọc theo chiều dài của cáp Hình 2 11 Cấu hình test Generic 30 Hình 2 12 Các dạng sóng điều chế 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 1 Summary of EMC Radiated Immunity Standards 15 Bảng 2 2 1 Peak E Field Strength for One and Three Sources in Overlapping Time-Slots 18 Bảng 2 2 2 Đỉnh điện áp tải cho loại cáp không bọc 3m, Against a Single Source 22 Bảng 2 3 Cường độ điện trường E tối đa cho 1 và 3 nguồn khi các khe thời gian chồng lấn 23 Bảng 2 4 Cường độ trường E tối đa cho 1 và 5 nguồn trong các khe thời gian chồng lấn 24 Bảng 2 5 Các tham số cho hệ thống di động 27 Bảng 2 6 Xác định mức nghiêm trọng và Field Multiplier 28 Bảng 2 7 Cường độ trường đỉnh cho hệ thống điển hình ở mức nghiêm trọng 28 LỜI MỞ ĐẦU Tương thích điện từ (Electromagnetic Compatibility: EMC) là khả năng của một hệ thống điện tử mà chức năng hoạt động của nó trong môi trường trường điện từ không ảnh hưởng, không gây nhiễu đến các hệ thống khác cùng hoạt động trong môi trường đó. Đó là một hệ thống điện tử phải không bị nhiễu từ các tín hiệu bức xạ của các hệ thống khác, không gây nhiễu làm ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ thống khác cũng như không gây nhiễu với chính hoạt động của bản thân nó. Mục đích của tiểu luận này là xác định những nguy cơ liên quan đến tương thích điện từ không mong muốn tương tác giữa thiết bị thông tin di động, chẳng hạn như điện thoại di động và thiết bị điện/điện tử xung quanh. Trong phạm vi bài này chỉ xem xét cụ thể vấn đề tương thích điện từ của thiết bị thông tin di động khi sử dụng ở môi trường yêu cầu chặt chẽ như bệnh viện. Nội dung của tiểu luận này gồm 2 chương : - Chương 1: Xác định các tham số gây nhiễu - Chương 2: Phân tích tương thích điện từ cụ thể ở môi trường bệnh viện. - Kết luận và các khuyến nghị cho việc sử dụng máy điện thoại di động, các nhà sản xuất Trong quá trình thực hiện tiểu luận, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vẫn còn tồn tại nhiều sai sót. Rất mong Thầy và các bạn đóng góp thêm ý kiến để tiểu luận được hoàn chỉnh. Đà Nẵng, 10/2013 Võ Hoàng Nam 1. CHƠNG 1: XÁC ĐỊNH THAM SỐ GÂY NHIỄU 1.1. Xác định tham số gây nhiễu: Trong phần này giới thiệu các thông số của môi trường tần số vô tuyến (RF) tạo nên các đe dọa EMC đến các thiết bị vô tuyến điện và các hệ thống được xác định, liên quan đến kết quả đo lường ở nơi thích hợp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG oOo TIỂU LUẬN MÔN TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.TĂNG TẤN CHIẾN Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Nam Lớp: Cao học Kỹ thuật điện tử Khóa: K25 (2012 – 2014) ĐÀ NẴNG, tháng 10/2013 2 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AM Amplitude Modulation BPSK Binary Phase Shift Keying CDMA Code Division Multiple Access CT Cordless Telephone DART Digital Advanced Radio for Trains DECT Digital European Cordless Telecommunications DCS Digital Cellular System DQPSK Differential Quadrature Phase Shift Keying DTI Department of Trade and Industry DTX Discontinuous Transmission EM Electromagnetic EMC Electromagnetic Compatibility EMI Electromagnetic Interference EPSRC Engineering and Physical Sciences Research Council ETSI European Telecommunications Standards Institute FDD Frequency Division Duplex FDMA Frequency Division Multiple Access FM Frequency Modulation GFSK Gaussian Frequency Shift Keying GMSK Gaussian Minimum Shift Keying GSM Global System for Mobile communications 3 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 IT Information Technology LAN Local Area Network PCN Personal Communications Network PCP Personal Communications Programme PMR Private Mobile Radio PCS Personal Communications System QPSK Quadrature Phase Shift Keying RF Radio Frequency RFI Radio Frequency Interference TACS Total Access Communications System TDD Time Division Duplex TDMA Time Division Multiple Access TETRA Trans-European Trunked Radio Architecture UMTS Universal Mobile Telecommunication System MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU 5 4 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 1. CHƠNG 1: XÁC ĐỊNH THAM SỐ GÂY NHIỄU 7 a. Xác định tham số gây nhiễu: 7 i. Xác định các tham số gây nhiễu: 8 ii. Sơ đồ điều chế : Kỹ thuật đường bao không đổi như PSK và FSK đã được tinh chế theo từng giai đoạn để giảm quang phổ lan rộng do đó pha gián đoạn tức thời hoặc thay đổi tần số, dẫn đến minimum shift keying (MSK) and gaussian minimum shift keying (GMSK). Ở GMSK, băng thông của bộ lọc Gaussian (B), liên quan đến tốc độ dữ liệu (1/T), có thể chọn để đạt một sự thỏa thuận giữa tốc độ lỗi bit và giao thoa ngoài dải. Ở hệ thống GSM giá trị 1/3 được chọn cho BT và T=3.69µs và băng thông bộ lọc là 90.3kHz. Một phổ điển hình của tín hiệu GMSK được thể hiện ở hình 4. 9 iii. Hiệu quả điều chế biên độ: 10 iv. Các kiểu : 11 b. Tần suất đe dọa : 11 2. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY DI ĐỘNGMÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN 16 2.1 Miêu tả kịch bản : 16 2.1.1 Xét môi trường bệnh viện: 16 2.2. Phân tích : 18 2.2.1. Vấn đề tương thích điện từ của thiết bị di độngbệnh viện: 18 2.2.2 Tóm lược khả năng nhiễu EM: 24 2.3 Kỹ thuật Mitigation ( Kỹ thuật làm nhẹ đi): 25 2.3.2 Các thử nghiệm thêm về chống nhiễu EM 25 2.3.3 Giới hạn sử dụng điện thoại di động 31 3. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 33 2.4 Tổng quát: 33 2.5 Cho nhà thiết kế và các nhà sản xuất thiết bị : 34 2.6 Đối với việc vận hành hệ thống viễn thông di động: 34 2.7 Đối với tiêu chuẩn của các tổ chức : 34 2.8 Đối với quản trị viên và người quản lý: 35 5 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 - 1 Sự bức xạ từ nguồn đẳng hướng 7 Hình 1 - 2 Các phần tử gây nhiễu 8 Hình 1 - 3 Phổ mô phỏng của tín hiệu GMSK 10 Hình 1 - 4 Điều chế GMSK, dựa trên vuông góc, kiến trúc baseband 11 Hình 1 - 5 Concept of Variability Applied to EMC 12 Hình 1 - 6 Extension of Variability Concept to Measurements and Modelling 12 Hình 2 - 7 Đường bao của tín hiệu từ 3 điện thoại di động GSM hoạt động trên kênh 1, 47 và 124 20 2 - 8 Đường bao của tín hiệu từ 3 điện thoại di động GSM hoạt động trên kênh 1, 3 và 5 20 Hình 2 - 9 Cấu hình test Generic 30 Hình 2 - 10 Các dạng sóng điều chế 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 - 1 Summary of EMC Radiated Immunity Standards 15 Bảng 2 - 2 - 2 Peak E Field Strength for One and Three Sources in Overlapping Time-Slots 18 Bảng 2 - 2 - 3 Đỉnh điện áp tải cho loại cáp không bọc 3m, Against a Single Source 22 Bảng 2 - 4 Cường độ điện trường E tối đa cho 1 và 3 nguồn khi các khe thời gian chồng lấn 23 Bảng 2 - 5 Cường độ trường E tối đa cho 1 và 5 nguồn trong các khe thời gian chồng lấn 24 Bảng 2 - 6 Các tham số cho hệ thống di động 27 Bảng 2 - 7 Xác định mức nghiêm trọng và Field Multiplier 28 Bảng 2 - 8 Cường độ trường đỉnh cho hệ thống điển hình ở mức nghiêm trọng 28 LỜI MỞ ĐẦU Tương thích điện từ (Electromagnetic Compatibility: EMC) là khả năng của một hệ thống điện tử mà chức năng hoạt động củatrong môi trường trường điện từ không ảnh hưởng, 6 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 không gây nhiễu đến các hệ thống khác cùng hoạt động trong môi trường đó. Đó là một hệ thống điện tử phải không bị nhiễu từ các tín hiệu bức xạ của các hệ thống khác, không gây nhiễu làm ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ thống khác cũng như không gây nhiễu với chính hoạt động của bản thân nó. Mục đích của tiểu luận này là xác định những nguy cơ liên quan đến tương thích điện từ không mong muốn tương tác giữa thiết bị thông tin di động, chẳng hạn như điện thoại di độngthiết bị điện/điện tử xung quanh. Trong phạm vi bài này chỉ xem xét cụ thể vấn đề tương thích điện từ của thiết bị thông tin di động khi sử dụng ở môi trường yêu cầu chặt chẽ như bệnh viện. Nội dung của tiểu luận này gồm 2 chương : - Chương 1: Xác định các tham số gây nhiễu - Chương 2: Phân tích tương thích điện từ cụ thể ở môi trường bệnh viện. - Kết luận và các khuyến nghị cho việc sử dụng máy điện thoại di động, các nhà sản xuất Trong quá trình thực hiện tiểu luận, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vẫn còn tồn tại nhiều sai sót. Rất mong Thầy và các bạn đóng góp thêm ý kiến để tiểu luận được hoàn chỉnh. Đà Nẵng, 10/2013 Võ Hoàng Nam 7 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 1. CHƠNG 1: XÁC ĐỊNH THAM SỐ GÂY NHIỄU a. Xác đ ị nh tham s ố gây n hi ễ u : Trong phần này giới thiệu các thông số của môi trường tần số vô tuyến (RF) tạo nên các đe dọa EMC đến các thiết bị vô tuyến điện và các hệ thống được xác định, liên quan đến kết quả đo lường ở nơi thích hợp. Hình 1-1 Sự bức xạ từ nguồn đẳng hướng Nguồn đẳng hướng trong không gian tự do, năng lượng bức xạ lan truyền như nhau trong tất cả các hướng và do đó mật độ phổ công suất Pd W/m 2 tại khoảng cách d từ nguồn, ta có : Phương trình 1 : - P T : tổng sự bức xạ công suất ( W) Phương trình 2: 8 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 Với E : cường độ điện trường Một kiểu phần tử đe dọa được thể hiện ở hình 3 : Hình 1-2 Các phần tử gây nhiễu i. Xác định các tham số gây nhiễu: Có 2 tham số : - Chiều dài của dây dẫn điện, liên quan chiều dài bước sóng của trường tới. - Sức bền, các loại và sự phân cực của trường tới trên vật dẫn điện. Mỗi tham số này là chính nó phụ thuộc vào một số lượng lớn các yếu tố khác. Rõ ràng trước tiên phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn, nhưng cũng phụ thuộc vào quang phổ của trường phát xạ là lần lượt phụ thuộc vào điều chế tín hiệu và các hiệu ứng biên độ và pha. Cường độ trường tới phụ thuộc vào nhân tố có liên quan đến công suất phát, hiệu ứng điều chế biên độ, khoảng cách giữa dây dẫn và nguồn tần số vô tuyến có liên quan tới hình học của trường và dây dẫn. Phương trình 3 minh họa các mối quan hệ giữa các thông số chính đóng góp vào mối đe dọa Phương trình 3: sẽ mô tả các tham số chính gây nhiễu : 9 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 - t: đe dọa - k: hệ số tỉ lệ - N : số lượng các máy cầm tay - P : công suất truyền của máy cầm tay thứ n - p : tổn hao lan truyền, bao gồm thống kê. - c : sự kết nổi từ trường để load, bao gồm thống kê. - Zone : chiều dài tối đa mà sự ảnh hưởng trực tiếp có thể xuất hiện *Các tham số gây nhiễu trong hệ thống vô tuyến thực tế : - Băng tần, kênh và băng thông hệ thống - Khoảng cách của nguồn RF từ dây dẫn điện - Công suất truyền - Sơ đồ điều chế - Kỹ thuật đa truy nhập - Kỹ thuật song công ii. Sơ đồ điều chế : Kỹ thuật đường bao không đổi như PSK và FSK đã được tinh chế theo từng giai đoạn để giảm quang phổ lan rộng do đó pha gián đoạn tức thời hoặc thay đổi tần số, dẫn đến minimum shift keying (MSK) and gaussian minimum shift keying (GMSK). Ở GMSK, băng thông của bộ lọc Gaussian (B), liên quan đến tốc độ dữ liệu (1/T), có thể chọn để đạt một sự thỏa thuận giữa tốc độ lỗi bit và giao thoa ngoài dải. Ở hệ thống GSM giá trị 1/3 được chọn cho BT và T=3.69µs và băng thông bộ lọc là 90.3kHz. Một phổ điển hình của tín hiệu GMSK được thể hiện ở hình 4. 10 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 Hình 1-3 Phổ mô phỏng của tín hiệu GMSK Trong trường hợp này, mỗi sóng mang có thể được xem xét như một tín hiệu băng hẹp, sự thay đổi biên độ có thể được mong đợi do hiệu ứng pha giữa đa sóng mang khi máy thu nhận được nhiều hơn một nhà cung cấp dịch vụ. Trong trường hợp đơn giản, nếu có N sóng mang cách đều nhau K Khz phần, có (N-m) tương tác mà độ vòm tần số mK ( KHZ) với m nằm từ 1 đến N-1. Ví dụ với 5 sóng mang với khoảng cách 20KHZ, có 3 sự kết hợp sóng mang với tần số 40KHZ (N=5, k=20KHZ, m=2, N-m= 3). Thực tế tín hiệu không phải là băng hẹp mà mỗi khoảng cách xấp xỉ 200KHZ. Sự lan truyền nhiều đường và chuyển động của máy di động làm giảm cải tiến đáng kể của sóng mang và quan trọng hơn làm giảm số lượng handset trong vùng xác định. iii. Hiệu quả điều chế biên độ: Hệ thống vô tuyến dùng sơ đồ điều chế bao bọc không đổi có thể sản sinh ra điều chế biên độ của sóng mang RF. Có 2 kết quả chính phát sinh ra từ sự thay đổi biên độ tín hiệu, có thể là lý do vấn đề tương thích điện từ ở hệ thống có dây: 1. Tốc độ thay đổi điện áp (dV/dt) ghép vào dây dẫn, qua các cơ chế xuyên âm, làm tăng vọt điện áp ở chất bán dẫn. 2. Điều chế biên độ lặp lại chứa các thành phần tần số mà nằm trong phạm vi dải tần của thiết bị điện. [...]... TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY DI ĐỘNGMÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN 2.1 Miêu tả kịch bản : 2.1.1 Xét môi trường bệnh viện: Ở bệnh viện có đa dạng các thiết bị điện và do đó ta cung cấp môi trường tưởng tượng để nghiên cứu tương thích điện từ Các đặc điểm chính tương thích điện từ ở môi trường này : 1 Sự đa dạng của các thiết bị bị ảnh hưởng tiềm năng 2 Giới hạn an toàn 3 Miền giới hạn rộng lớn của hệ thống di động. .. vỡ các thiết bị y tế từ ảnh hưởng của thiết bị di động được chứng nhận từ cơ quan thiết bị y tế (MDA) vào năm 1994, và đã bắt buộc nhiều bệnh viện hạn chế sử dụng điện thoại di độngbệnh viện Hầu hết các vùng giới hạn ở bệnh viện là những vùng chăm sóc chuyên sâu và phòng cấp cứu Những vùng đặc trưng này có rất nhiều thiết bị điện tử được hạn chế trong 1 khu vực nhỏ Thiết bị được tìm thấy trong vùng... Thiết bị chẩn đoán ít ảnh hưởng trực tiếp đến nạn nhân Ví dụ nhiễu gây ra việc tự động điều khiển dụng cụ trị liệu (như máy trợ tim bên ngoài), sự trục trặc của thiết bị chẩn đoán có thể dẫn đến ảnh hưởng đến sự an toàn của bệnh nhân Các thiết bị y tế khác có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của bệnh nhân, bao gồm các thiết bị công nghệ thông tin, các thiết bị mạng lưới Ví dụ như việc remote giám sát bệnh. .. chính trong môi trường bệnh viện là khả năng của một chiếc điện thoại di động được đưa vào rất gần với thiết bị quan trọng trong điều trị, gây ra các lỗi đe dọa Thiết bị hoạt động khi không giám sát, chẳng hạn như máy bơm truyền, dẫn đến nguy cơ cao cho bệnh nhân 17 Tiểu luận Tương thích điện từ Võ Hoàng Nam -KTĐT K25 2.2 Phân tích : 2.2.1 Vấn đề tương thích điện từ của thiết bị di độngbệnh viện: ... cho thiết bị thử nghiệm chống nhiễu gây ra từ thiết bị di động gồm: • Tần số sóng mang của máy thu phát cầm tay ( băng thông của hệ thống viễn thông tác động vào ) • Băng thông kênh truyền • Công suất tối đa của thiết bị thu phát cầm tay • Tham số TDMA: tốc độ xung và duty cycle • Số lượng điện thoại di động chồng lấn khe thời gian và ở gần với thiết bị bị ảnh hưởng • Khoảng cách của điện thoại di động. .. nhiễu điện từ trong những trường hợp giả định điển hình: Những phần bên dưới xem xét nhiễu điện từ (“threat”) trong những trường hợp giả định điển hình đã nêu ở mục trên 2.3.1 Trường hợp trong bệnh viện Nhiễu điện từ (EM) gây ra từ những thiết bị di động cầm tay trong môi trường bệnh viện đã được thảo luận ở mục 2.1.1, trong cả 3 trường hợp, trường hợp này là điển hình nhất Xem xét về nhiễu trường bức... và môi trường thiết bị điện xung quanh 2.3.2 Các thử nghiệm thêm về chống nhiễu EM Chương trình nghiên cứu chỉ ra rằng những tiêu chuẩn thử nghiệm khả năng chống nhiễu EM hiện tại có nhiều hạn chế trong đánh giá độ nhạy của thiết bị trước nhiễu EM từ một và nhiều nguồn thiết bị di động Những điểm quan trọng của trường nhiễu không được đề cập trong tiêu chuẩn hiện hành là: TDMA Bursting và Ảnh hưởng. .. với một cáp Ethernet 5 Đo lường trên thiết bị của người tiêu dùng (Measurements on consumer equipmen): một phạm vi giới hạn của thiết bị thử nghiệm miễn dịch đã được thực hiện, ví dụ tập trung vào các thiết bị an toàn của bệnh viện 1.2.3 Xác định thống kê các mối đe dọa Theo quan điểm của nhiều loại hình học và bố trí các thiết bị cầm tay di động trong thực tế của tình huống này, không phải là có thể... Khoảng cách những thiết bị di động này từ EUT được tăng lên khi số lượng thiết bị di động tăng lên để đảm bảo tính thực tế Bởi vì hoàn toàn có thể đặt 10 điện thoại di động trong vòng 1m gần thiết bị chịu ảnh hưởng, nhưng nó không phù hợp thực tế Bảng 10 tóm tắt những mức an toàn và hệ số nhân với cường độ trường FE, dùng để tính cường độ trường đỉnh cho mỗi mức an toàn, dựa vào cường độ trường đỉnh áp... hao từ thiết bị cầm tay đến cáp bị tác động 2.2.2 Tóm lược khả năng nhiễu EM: Sự phân bố của các thiết bị vô tuyến cũng như các hệ thống bị ảnh hưởng bởi chúng trên thực tế hầu như là vô hạn, do đó việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu EM sẽ chỉ quy về một số trường hợp điển hình cụ thể Trong 3 trường hợp nên trên, ngoài việc dẫn ra những điều kiện xấu nhất có thể xảy ra, trường bức xạ và cáp ghép nối . Keying CDMA Code Division Multiple Access CT Cordless Telephone DART Digital Advanced Radio for Trains DECT Digital European Cordless Telecommunications DCS Digital Cellular System DQPSK Differential. thông tin di động, chẳng hạn như điện thoại di động và thiết bị điện/điện tử xung quanh. Trong phạm vi bài này chỉ xem xét cụ thể vấn đề tương thích điện từ của thiết bị thông tin di động khi. suất tối đa. Một điện thoại di động có thể được di chuyển trong vòng 1m hay ít hơn, tuy nhiên với 3 máy di động thì khu vực nói chuyện trở nên hạn chế hơn và nằm trong khoảng 2m được xem xét

Ngày đăng: 17/05/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. CHƠNG 1: XÁC ĐỊNH THAM SỐ GÂY NHIỄU

  • 2. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY DI ĐỘNG Ở MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN

  • 3. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan