Bảo vệ người nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu qua bảo hiểm nông nghiệp

8 1 0
Bảo vệ người nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu qua bảo hiểm nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết khái quát những ảnh hưởng của BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp và các rủi ro đối với sinh kế của người nông dân trong điều kiện BĐKH. Đồng thời, bài viết tóm lược các lợi ích của BHNN trong mối quan hệ của ba nhóm chủ thể Nhà nước - Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) - Nông hộ; từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy thị trưởng BHNN nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL trong thời gian tới.

BẢO VỆ NGƯỜI NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP ThS Phạm Thị Tuyết Giang Khoa Khoa học xã hợi - Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt Biến đổi khí hậu (BĐKH) là mợt thách thức lớn nhân loại thế kỷ 21 BĐKH đã, và ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vấn đề bảo đảm sinh kế người nông dân phát triển nông nghiệp bền vững Để giải quyết vấn đề này, việc khơi dậy phát triển hệ thống bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) hiệu nền tảng quan trọng để đảm bảo thịnh vượng và tăng trưởng xanh Vùng Bài viết khái quát ảnh hưởng BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp rủi ro đối với sinh kế người nông dân điều kiện BĐKH Đồng thời, viết tóm lược lợi ích BHNN mới quan hệ ba nhóm chủ thể Nhà nước - Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) - Nông hộ; từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy thị trưởng BHNN nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL thời gian tới Từ khóa: Bảo hiểm nơng nghiệp, biến đổi khí hậu, nông dân, Đồng sông Cửu Long Đặt vấn đề Đồng sơng Cửu Long vùng mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Đây đồng lớn, phì nhiêu Đông Nam Á, với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, diện tích tự nhiên 4.092,2 ha, đó, 2.575,2 đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp, chiếm 62,9% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng gần 17,5 triệu dân sinh sống, chiếm 13% diện tích tự nhiên 18% dân số nước (Theo thông tin từ trang web Tổng cục Thống kê) Ngoài ra, với 700 km bờ biển, 360 nghìn km2 vùng biển vùng đặc quyền kinh tế, với mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, năm bồi đắp lượng lớn phù sa dọc Sông Tiền Sông Hậu Với lợi tài ngun nơng nghiệp, ĐBSCL góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành nhà xuất nông sản lớn thị trường giới Hằng năm, ĐBSCL sản xuất 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% loại trái cây; xuất 95% lượng gạo 60% lượng cá nước (Hoàng Mẫn, 9/2021) Điều cho thấy ĐBSCL khơng giữ vai trị đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 417 mà vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù vậy, nay, trước tác động BĐKH hoạt động nhân tai đã, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt vùng ĐBSCL Những yếu tố đe dọa đến phát triển bền vững nông nghiệp Vùng thời gian tới Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp rủi ro sinh kế người nông dân vùng Đồng sông Cửu Long 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc – UNDP (2007) Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), BĐKH có tác động tiềm tàng đến nhiều lĩnh vực, khu vực cộng đồng khác Theo đó, kinh tế bao gồm ngành: Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, Năng lượng, Giao thông vận tải, Công nghiệp, Xây dựng Du lịch; xã hội: sức khỏe người; môi trường bao gồm: tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, hệ sinh thái đa dạng sinh học, chất lượng không khí Những hậu BĐKH thách thức nghiêm trọng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, mục tiêu sinh thái phát triển bền vững đất nước nói chung, có vùng ĐBSCL Trong năm gần đây, ĐBSCL vùng chịu tác động nghiêm trọng BĐKH, từ đời sống người dân đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Do phần lớn sinh kế tập trung vào hoạt động nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản nên thay đổi bất thường thời tiết, khí hậu khiến cho sinh kế Vùng bị ảnh hưởng Điều đáng lo ngại hơn, BĐKH tác động mạnh đến đời sống nhóm người nơng dân, đặc biệt người nghèo vùng ĐBSCL Những tác động ngày nghiêm trọng không kịp thời có chiến lược ứng phó hiệu với BĐKH BĐKH đặt vấn đề sinh kế, an ninh lương thực, lượng nguồn nước cho nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Theo kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học, BĐKH tác động đến ĐBSCL ngày khó lường, diễn nhanh, mạnh so với dự báo ĐBSCL phải đối mặt với tình trạng sụt lún đất, xói lở bờ sơng - bờ biển, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn, hạn hán ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề tiếp tục đe dọa lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân Vùng Theo dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự đến năm 2100, mực nước biển dâng cao thêm 01m khoảng 40% diện tích tồn Vùng bị ngập Lũ lụt khiến gần 50% diện tích đất nơng nghiệp vùng ĐBSCL bị ngập lụt khơng cịn khả canh tác, kéo theo ảnh hưởng sinh kế 55% người dân Vùng (Nguyễn Thế Chinh, 6/2020) Những ảnh hưởng tiêu cực BĐKH tự nhiên sinh kế người dân thách thức lớn Chính phủ, quyền địa phương gần 20 triệu dân sinh sống Vùng Có thể nêu số ảnh hưởng sau: 418 Thứ nhất, BĐKH gây thiệt hại nặng nề cho ngành Nông nghiệp ĐBSCL, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn Vào khoảng cuối năm 2015 đầu năm 2016, ĐBSCL chịu đợt khô hạn xâm nhập mặn lớn từ trước tới nay, làm giảm tốc độ tăng trưởng, suất, diện tích sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, ước thiệt hại tháng đầu năm 2016 gần 4.700 tỷ đồng (Hà Văn, 2016) Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hạn hán, xâm nhập mặn gây thiệt hại cho tổng diện tích lúa 58.400 ha, 14% so với diện tích bị ảnh hưởng năm 2015 - 2016; diện tích ăn trái bị thiệt hại 25.120 ha, 88% so với diện tích bị ảnh hưởng năm 2015 - 2016; có tổng cộng khoảng 96.000 hộ dân gặp khó khăn thời gian diễn hạn hán, xâm nhập mặn, 54% mức ảnh hưởng năm với năm 2015 - 2016 (Quý Trọng - Tuấn Anh, 12/2021) Trước đây, tình trạng phổ biến vài nơi có xu hướng ngày mở rộng tỉnh vùng ĐBSCL, tỉnh chịu thiệt hại nặng Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng Trà Vinh BĐKH làm cho triều cường, mực nước biển ĐBSCL dâng cao so với năm trước đây, dâng cao mực nước biển làm sạt lở bờ biển, gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước Bên cạnh đó, báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ảnh hưởng BĐKH, cụ thể tượng El-Nino, nên tình trạng xâm nhập mặn xuất vùng ĐBSCL sớm so với kỳ trung bình hàng năm gần hai tháng, nước mặn từ biển vào sâu đất liền 90 km; đó, tỉnh ven biển gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang Kiên Giang chịu thiệt hại nghiêm trọng Nước mặn xuyên qua tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, xâm lấn tới thành phố Vị Thanh (Hậu Giang) Xâm nhập mặn gây hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất người dân với tổng diện tích thiệt hại 126.798 ha; đó, 78.137 thiệt hại 70% suất (chiếm 62%), 45.740 thiệt hại từ 30% - 70% suất (chiếm 36%), 2.921 thiệt hại 30% suất (chiếm 2%) Nhiều vùng nuôi tôm bị dịch bệnh, tơm chết nắng nóng kéo dài, thiếu nước bổ sung; nhiều vườn ăn trái bị khô héo; nhiều khu rừng mức độ cảnh báo cháy cao (cấp 4, 5) Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo, đến năm 2030, khoảng 45% diện tích tồn vùng ĐBSCL bị nhiễm mặn đập thủy điện đầu nguồn sông Mê Kơng tích nước khơng cung cấp đủ nước để đẩy mặn biển (Nguyễn Thế Chinh, 6/2020) Thứ hai, BĐKH dẫn đến phát triển không bền vững ngành Nơng nghiệp vùng ĐBSCL, làm thiệt hại lợi ích thế hệ tương lai Trước sức hút nguồn siêu lợi nhuận từ hoạt động khai thác tự nhiên (khai thác đất tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thủy sản) để thỏa mãn nhu cầu vật chất ngày tăng xã hội; phiến diện chiến lược, sách phát triển kinh tế trước đây, quyền, người dân lợi ích trước mắt mà có hành vi tác động tiêu cực đến tính bền vững ngành 419 Nông nghiệp Vùng Chẳng hạn, nông dân tự phát áp dụng hình thức canh tác chưa hướng dẫn/khuyến nghị từ nhà khoa học/chính quyền địa phương, dấu hiệu tích cực cho thấy chủ động người dân ứng phó với BĐKH, lâu dài, điều tác động tiêu cực đến tự nhiên dẫn đến hệ khó lường tương lai Lý với việc áp dụng thực hành trồng trọt công nghệ không đáp ứng tiêu chí “về kinh tế sinh thái” (ngay việc đưa trồng có suất cao, kháng cỏ dại hay dịch hại (một số giống trồng biến đổi gen GMOs)), phát sinh điều bất lợi mà chưa đánh giá hết để kiểm sốt (Khuất Đăng Long, 2013) Khi đó, đối tượng dễ bị tổn thương từ việc làm nơng dân nghèo, người già, trẻ em phụ nữ, đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer, dân tộc Chăm 2.2 Rủi ro sinh kế người nông dân vùng Đồng sông Cửu Long Sinh kế hoạt động kiếm sống người thông qua việc sử dụng nguồn lực (con người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội ) mơi trường dễ bị tổn thương có quản lý tổ chức, định chế, sách Sinh kế coi bền vững “khi hoạt động sinh kế thích ứng, tránh tác động tiêu cực từ môi trường dễ bị tổn thương, đồng thời bảo đảm trì, phát triển nguồn lực tương lai” (Chambers, R Conway, G.R, 1992) Ở ĐBSCL, nông hộ đơn vị hạt nhân sản xuất phần lớn nông sản cho tiêu dùng nội địa xuất Do đó, nơng hộ đóng vai trị then chốt kinh tế nông nghiệp việc đảm bảo an ninh lương thực, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp (đặc biệt công nghiệp chế biến), tạo việc làm thu nhập cho lao động nơng thơn kinh tế nói chung (USAID, 2009) Vì vậy, việc hiểu rõ thực trạng đời sống sản xuất nông hộ để từ có giải pháp phù hợp cho sinh kế bền vững, góp phần tạo tiền đề vững cho tăng trưởng kinh tế điều quan trọng Theo nghiên cứu Brooks Loevinsohn (2011), kinh nghiệm từ số nước giới để hạn chế ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân, thường tập trung vào sách sau: (i) đa dạng hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp để tạo tiền đề cho linh động mềm dẻo việc thích ứng với BĐKH; (ii) tăng cường lực định cho đối tượng tất cấp độ (chính quyền trung ương, địa phương, tổ chức kinh tế, trị, xã hội hộ gia đình); (iii) nhanh chóng thực thi sách bảo hiểm thu nhập cho đối tượng sinh sống dựa vào nông nghiệp Ở ĐBSCL, lúa, thủy sản, trái nông sản chủ lực sản xuất chủ yếu nông hộ tiếp thị thông qua hệ thống thương lái, doanh nghiệp xuất Trong sản xuất nông nghiệp, loại rủi ro sau thường gặp là: rủi ro sản xuất (do thời tiết, thảm họa thiên nhiên, ô nhiễm), rủi ro giá (do biến động thị trường), rủi ro sách (do thể chế sách khơng phù hợp), rủi ro kỹ thuật (tiến khoa học kỹ thuật) Những rủi 420 ro ảnh hưởng đến tồn tác nhân tham gia chuỗi sản xuất nông nghiệp với mức độ khác Trong đó, ảnh hưởng nơng hộ nghiêm trọng nhất, sản xuất nông nghiệp nguồn thu nhập nơng hộ - bị lệ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan (kinh tế, xã hội lẫn tự nhiên), cụ thể sau: Một là, rủi ro sản xuất Đối với sản xuất nông nghiệp, số lượng chất lượng sản phẩm yếu tố đầu vào tạo hồn tồn khơng thể biết trước cách chắn Sự không chắn chịu ảnh hưởng từ yếu tố kiểm sốt thời tiết, khí hậu dịch bệnh Những yếu tố đóng vai trị định sản xuất, chu kỳ sản xuất nông nghiệp thường kéo dài Trên nguyên tắc, thời gian dài, biến động lớn khó dự báo Trong đó, rủi ro thời tiết ảnh hưởng mức trung bình cao tất tác nhân sản xuất nông nghiệp, nhiên, rủi ro quản lý mức trung bình (trừ rủi ro thương lái) Rủi ro sinh học môi trường đánh giá ảnh hưởng mức độ thấp chưa có cách quản lý đáng kể (Lê Khương Ninh, 2013) Điều phần lớn nông hộ chưa nhận thức rõ tác động ô nhiễm môi trường đến sản xuất nông nghiệp chất lượng an toàn sản phẩm Hơn nữa, chế tài xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp chưa thực thực triệt để nên việc quan tâm người hạn chế Hai là, rủi ro giá Do đặc tính sinh học đối tượng sản xuất nơng nghiệp (cây trồng vật nuôi) nên định sản xuất phải hình thành từ lâu trước có sản phẩm Khi đó, giá sản phẩm gần khơng thể dự báo vào thời điểm tiến hành sản xuất, nên nơng hộ khó tránh khỏi rủi ro giá Rủi ro giá hệ biến động nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, bắt nguồn từ thị trường giới Bên cạnh đó, rủi ro sản xuất dẫn đến số cung nông sản không ổn định, cộng với nhu cầu nông sản co giãn làm cho giá biến động mạnh Rủi ro thị trường đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tất tác nhân (giá cả, yêu cầu số lượng chất lượng) Tuy nhiên, với loại rủi ro này, quản lý tương đối công ty người bán sỉ/lẻ, họ có điều kiện dự trữ nơng sản Ba là, rủi ro chính sách ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Chính sách kinh tế ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội Điều thể thông qua thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá, quy định pháp luật, dịch vụ cơng Theo đó, sản xuất nơng nghiệp chịu tác động mạnh từ can thiệp Chính phủ sách Những sách thường điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế, có thay đổi mơi trường kinh tế giới thơng lệ quốc tế Chính yêu cầu điều chỉnh mang đến nhiều rủi ro cho nông hộ, đặc biệt định đầu tư dài hạn Trong đó, sách thủy lợi khuyến nông tác 421 động mạnh đến nơng hộ Ngồi nơng hộ thương lái doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn từ sách chất lượng, tín dụng xuất Đặc biệt, rủi ro từ thể chế, sách giá, hợp đồng (giữa Chính phủ việc mua nơng sản, chất lượng số lượng nông sản) ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Các sách này, làm cho doanh nghiệp bị động kinh doanh sản xuất Bên cạnh đó, có sách nhằm tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp như: sách khuyến khích tiêu dùng hỗ trợ lãi suất; sách phát triển nâng cao xuất khẩu; sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thâm nhập thị trường mới, xúc tiến thương mại (Lê Khương Ninh, 2014) Những sách tác động gián tiếp đến tác nhân khác chuỗi khơng thể quản lý quản lý mức thấp Bốn là, rủi ro kỹ thuật dài hạn Bên cạnh chịu rủi ro trên, nơng hộ cịn phải đối mặt với rủi ro kỹ thuật Mọi thay đổi tiến khoa học - kỹ thuật khiến cho kỹ thuật mà nông hộ áp dụng trở nên lạc hậu nơng sản thiếu sức cạnh tranh Tính ngẫu nhiên tiến khoa học - kỹ thuật ảnh hưởng đến ngành lĩnh vực sản xuất Song vấn đề cần phải quan tâm lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kỹ thuật sản phẩm nghiên cứu biệt lập với nông hộ nông hộ biết đến chuyển giao Điều làm nơng hộ hồn tồn bị động khơng kịp ứng phó để kịp thời chuyển sang áp dụng kỹ thuật mới, khơng có khả tài Ngồi rủi ro nhiều rủi ro khác liên quan tác động đến sản xuất nơng nghiệp Theo đó, với tác nhân có cách ứng phó quản lý rủi ro khác Song nhìn chung, rủi ro mặt thị trường (chủ yếu giá) tác động lớn đến tất tác nhân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Mặc dù vậy, rủi ro thương lái doanh nghiệp quản lý tốt so với tác nhân khác chuỗi Riêng tác động sách nơng hộ chủ thể phải gánh chịu nhiều rủi ro nhất, từ sách chất lượng, tín dụng, xuất khẩu, thuế, đến sách khuyến nơng, thủy lợi môi trường (Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn, Lâm Văn Tân Nguyễn Duy Cần, 2020) Rủi ro làm cho kết sản xuất nông hộ ngày bấp bênh, từ làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế họ Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế thu nhập cho nông hộ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững ngành hàng Yêu cầu đẩy mạnh phát triển BHNN đánh giá giải pháp hiệu khắc phục trạng 422 Bảo hiểm nông nghiệp và vai trị của bảo hiểm nơng nghiệp với sản xuất nơng nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long 3.1 Khái niệm nguyên tắc thực bảo hiểm nông nghiệp Ngành Nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành Nơng nghiệp vùng ĐBSCL nói riêng ngành ln đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh BĐKH diễn ngày nhanh, với cường độ mạnh so với dự báo Khi đó, BHNN đánh giá biện pháp hiệu để quản lý rủi ro góp phần bảo vệ sinh kế người nông dân trước BĐKH BHNN xuất nước phát triển từ hàng trăm năm trước Trong giai đoạn đầu, BHNN chủ yếu trồng vật nuôi Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), chương trình bảo hiểm ban đầu ghi nhận sớm Đức vào cuối năm 1700 Cuối kỷ 19, nhiều nước châu Âu Mỹ có chương trình bảo hiểm trồng, chủ yếu chống mưa đá (Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân điện tử, 12/2020) Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước xác định dịch vụ sản phẩm BHNN mang tính chất dịch vụ (hàng hóa) cơng Từ năm 1982, BHNN triển khai với tham gia Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (bảo hiểm lúa, mùa màng huyện Vụ Bản thuộc tỉnh Nam Định) Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế nhà hoạch định sách, BHNN cơng cụ tài sử dụng để quản lý rủi ro dẫn đến tổn thất tài chính, nhờ chuyển rủi ro cụ thể từ bên bảo hiểm sang DNBH cách trả khoản phí, gọi phí bảo hiểm Do vậy, BHNN giúp chuyển số rủi ro hoạt động nông nghiệp, thiệt hại tài sản thu nhập nông dân sang công ty cung cấp dịch vụ BHNN Nhờ giảm thiểu rủi ro tài chính, BHNN khuyến khích đầu tư nhiều cho hoạt động nơng nghiệp, có BHNN, nơng dân dễ có khả cấp khoản vay đầu tư vào sản xuất giá trị cao Dưới phương diện quản lý nhà nước, “BHNN loại hình bảo hiểm cho đối tượng sản xuất ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, theo bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, DNBH bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” (Chính phủ, 2018) Với cách tiếp cận này, BHNN giữ vai trò quan trọng, thiết yếu sản xuất nông nghiệp, “chỗ dựa” người nông dân doanh nghiệp nông nghiệp Vì vậy, việc tham gia BHNN cần thiết đối chủ thể sản xuất nơng nghiệp nói chung, người nơng dân Nhìn chung, mục tiêu BHNN nhằm giảm tối đa cú sốc sinh kế cho nông dân kiện rủi ro lớn xảy (từ BĐKH, thiên tai, dịch bệnh) dẫn đến thiệt hại lớn đẩy nơng dân đến tình trạng túng thiếu cực, phải đánh đổi để ứng phó với rủi ro (phải bán đồ dùng gia đình vật ni tài sản khác để bù đắp tổn thất) Đồng thời, BHNN giúp người nông dân sớm phục hồi tái sản xuất để ổn định sống, góp phần đảm bảo phát triển sinh kế nông nghiệp bền vững Tuy nhiên, để loại hình bảo hiểm 423 triển khai đồng bộ, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền, lợi ích của bên tham gia, “BHNN phải thực theo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận, không giới hạn tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm phạm vi địa bàn” (Chính phủ, 2018) 3.2 Vai trị bảo hiểm nơng nghiệp Theo kết khảo sát FAO, có khoảng 70% diện tích đất tồn cầu sử dụng cho nơng nghiệp lâm nghiệp Riêng châu Phi, nông nghiệp chiếm 70% việc làm toàn thời gian, 33% tổng sản phẩm quốc nội 40% tổng thu nhập xuất Mỗi năm, thiên tai thảm họa như: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh động vật tràn hóa chất gây thiệt hại hàng chục tỷ USD cho nông dân nước giới Trong giai đoạn 2005 - 2015, thiên tai gây tổn thất 96 tỷ USD cho ngành Nông nghiệp nước phát triển nửa tổn thất xảy châu Á, gây thiệt hại chủ yếu mùa màng chăn nuôi Như vậy, từ năm 2005 - 2015, ngành Nông nghiệp hứng chịu gần 1/4 tổng thiệt hại kinh tế thiên tai gây (Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân điện tử, 12/2020) Điều đáng lo ngại quy mô mức độ đe dọa thiên tai, BĐKH, thảm họa đến nông nghiệp ngày gia tăng, làm ảnh hưởng đến nông dân nhà sản xuất thực phẩm Ở Việt Nam, giai đoạn thí điểm BHNN từ năm 2011 - 2013, có tới 236.396 hộ nông dân tham gia (bao gồm: 76,5% hộ nghèo; 16,8% hộ cận nghèo; 6,7% hộ thường) bảo hiểm lúa; sản phẩm bảo hiểm vật ni có 60.133 hộ nông dân tham gia (gồm: 84,1% hộ nghèo; 9,8% hộ cận nghèo; 6,1% hộ thường Bảo hiểm thủy sản thu hút 7.487 hộ nông dân tham gia (gồm: 27,4% hộ nghèo, 4% hộ cận nghèo, 68,6% hộ thường) Trong đó, DNBH thực bồi thường bảo hiểm kịp thời cho hộ xảy tổn thất rủi ro thiên tai, dịch bệnh Cụ thể, theo thống kê từ Bộ Tài chính, với sản phẩm bảo hiểm lúa bồi thường 17,4 tỷ đồng (tỷ lệ bồi thường 19%); tổng số tiền bồi thường bảo hiểm vật nuôi 19,5 tỷ đồng (tỷ lệ bồi thường 23,3%); bảo hiểm thủy sản có tổng số tiền bồi thường 675,9 tỷ đồng (tỷ lệ bồi thường 309,8%) (Lê Thị Ngọc Phượng, 2019)… Điều khẳng định BHNN thật “chỗ dựa” người nông dân doanh nghiệp nông nghiệp, bối cảnh ảnh hưởng đại dịch COVID-19 BĐKH ngày diễn biến khó lường, nghiêm trọng vùng ĐBSCL Những lợi ích yếu mà BHNN mang lại là: Đối với người nông dân: BHNN giúp ổn định thu nhập, tăng khả tiếp cận tài đầu tư nơng nghiệp chất lượng cao Wenner Arias (2003) rằng, hậu ngắn hạn khơng có cơng cụ quản lý rủi ro hiệu quả, việc giảm đáng kể thu nhập người nông dân Hơn nữa, rủi ro liên quan đến cú sốc mang tính hệ thống ảnh hưởng tới toàn ngành, chẳng hạn như: ảnh hưởng đến khả trả nợ người nông dân dẫn đến việc khả trả trợ khoản vay Từ đó, kéo theo việc tổ chức cho vay có xu hướng giảm thiểu cấp vốn 424

Ngày đăng: 05/05/2023, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan