Thực trạng thâm hụt ngân sách quốc gia và các giải pháp chính phủ sử dụng để giảm thâm hụt ngân sách giai đoạn 2007 2011

34 839 0
Thực trạng thâm hụt ngân sách quốc gia và các giải pháp chính phủ sử dụng để giảm thâm hụt ngân sách giai đoạn 2007 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng thâm hụt ngân sách giai đoạn 2007-2011 nguyên nhân các giải pháp chính phủ sử dung các giải pháp tăng thu các giải pháp giảm chi

LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, thâm hụt ngân sách là vấn đề của mọi quốc gia trên thế giới Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Việc xử lý thâm hụt ngân sách là một vấn đề nhạy cảm, bởi vì nó không những chỉ tác động trước mắt đến nền kinh tế của mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của đất nước. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi, còn có nhiều biến động…Việc tìm ra giải pháp để điều chỉnh thâm hụt ngân sáchcác quốc gia trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng là một vấn đề hết sức cấp bách cần thiết. Ngân sách nước ta luôn trong tình trạng thâm hụt trong thời gian dài ngày càng tác động tiêu cực đến nền kinh tế cũng như đời sống nhân dân. Đây chính là nguy cơ khủng hoảng kinh tế, gia tăng lạm phát, gây mất niềm tin của người dân các nhà đầu tư. Những điều này sẽ gây khó khăn cho Chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa tiền tệ. Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn ra ở Việt Nam trong các năm qua như thế nào? Giải pháp nào để xử lý thâm hụt NSNN, ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát hiện nay? Bài tiểu luận này với đề tài “Các biện phápChính phủ Việt nam sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2007 - 2011” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên. Những người thực hiện Nhóm hai Phần I: Lý thuyết I . Khái niệm ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách nhà nước. 1 Khái niệm ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ khoản thu chi của nhà nước đã được các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. Hoạt động chính của ngân sách nhà nước là thu chi ngân sách. Thu Chi A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí). B. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước). C. Bù đắp thâm hụt. – Viện trợ. – Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới – trả nợ gốc). D. Chi thường xuyên. E. Chi đầu tư. F. Cho vay thuần (= cho vay mới – thu nợ gốc). Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng n Vai trò của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại của đất nước Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền. Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định bền vững. Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho sự ra đời phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh Về mặt kinh tế kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.ngoài ra nhà nước còn dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động thanh Về mặt xã hội vai trò điều tiết thu nhập giữa các tần lớp dân cư trong xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. Về mặt thị trường nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả kiềm chế lạm phát.Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế chi tiêu của chính phủ 2. Thâm hụt ngân sách Nhà nước. Gọi B là hiệu số giữa thu chi ngân sách, ta có: B = T – G = tY – G. Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chínhthâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách. Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 là 155 900 tỷ đồng, tỉ lệ thâm hụt so với GDP là 6.9 % (theo cách tính của Việt Nam). 3.Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước. Thâm hụt ngân sách Nhà nước là hiện tượng chi nhiều hơn thu, thường được chia làm 3 dạng: • Thâm hụt ngân sách thực tế: Là thâm hụt khi số chi thực tế vượt quá số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định. G B=0 B>0 B<0 T Y B<0: thâm hụt ngân sách B>0: thặng dư ngân sách B=0: cân bằng ngân sách G • Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. Các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, • Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng thu nhập quốc dân. . Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế thâm hụt cơ cấu. Trong ba loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt động chủ quan của chính sách tài khóa như: định ra thuế suất, phúc lợi, bảo hiểm…Vì vậy, để đánh giá đến chính sách tài khóa phải sử dụng đến thâm hụt cơ cấu. II. Tác động của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế. 1. Thâm hụt ngân sách vấn đề tháo lui đầu tư. Các biện pháp của chính sách tài khóa chủ động gây nên thâm hụt cơ cấu kéo theo hiện tượng tháo lui đầu tư. Cơ chế tháo lui đầu tư: khi G tăng (hoặc T giảm) GDP sẽ tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo. Với mức cung tiền cho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt một số đầu tư. Kết quả là một phần GDP tăng lên có thể bị mất đi do thâm hụt cao kéo dài kéo theo thóa lui đầu tư. khi G tăng (hoặc T giảm) → AD tăng → Y tăng ↓ cầu tiên tăng ( cung tiền không đổi) ↓ I tăng → Đầu tư (I) giảm → AD giảm → Y giảm Cơ chế tháo lui đầu tư Có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề quy mô của tháo lui đầu tư. Điều phỏng đoán tốt nhất là: về mặt ngắn hạn, quy mô của tháo lui đầu tư là nhỏ. Song về lâu dài, quy mô này có thể rất lớn. i LM → ↓ LM 1 E 1 E IS 1 IS → O Y 0 Y 1 Y Nghiên cứu tác động của thâm hụt vào tháo lui đầu tư đưa đến kết luận là: Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa chính sách tiền tệ. 2.Thâm hụt ngân sách – một trong những nguyên nhân gây lạm phát. “Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.” Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ có thể in thêm tiền, giảm lãi suất kích thích đầu tư làm cho tăng tổng cầu là nguyên nhân gây ra lạm phát.Tác hại của lạm phát là rất lớn như phân phối lại thu nhập của cải một cách ngẫu nhiên, gây biến dạng về cơ cấu sản xuất làm việc trong nền kinh tế Như vậy, nghĩa là thâm hụt NSNN gián tiếp gây ra các tác động trên làm tổn hại đến nền kinh tế. 3.Thâm hụt ngân sách tác động đến cán cân thương mại. Hiệu số giữa xuất khẩu nhập khẩu trong khoản giao dịch còn gọi là cán cân thương mại. Các hoạt động xuất nhập hàng hóa không chỉ được đánh giá thông qua số lượng mà còn được đánh giá thông qua tỷ lệ trao đổi. Tỷ lệ trao đổi ở đây là tỉ số giữa giá hàng xuất khẩu của một nước giá hàng nhập khẩu của bản thân nước đó. Như vậy, nếu như giá xuất khẩu tăng lên một cách tương đối so với hàng nhập khẩu thi cán cân thương mại sẽ được tăng cường theo hướng tích cực ngược lại (nếu như khối lượng hàng không thay đổi). Như ta đã phân tích ở trên, tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ làm cho lãi suất thị trường tăng. Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đó cũng tăng theo đó cũng tăng làm giảm lượng hàng xuất khẩu. Trong khi tương ứng, hàng hóa của đất nước khác sẽ rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới việc tăng lượng hàng nhập khẩu. Vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽ gây ra tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn hơn xuất ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khó khăn, tác động không ít tới sự tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, thâm hụt ngân sách còn ảnh hưởng tới đời sống toàn xã hội. Việc chính phủ cắt giảm chi tiêu, trong đó có các khoản phúc lợi xã hội có ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. Mặt khác, do các chính bù đắp thâm hụt ngân sách của nhà nước tác động tới tâm lý các khoản thu chi của người dân, khiến đời sống người dân bị xáo trộn, từ đó tác động ngược trở lại nền kinh tế. III. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách Khi thâm hụt ngân sách quá lớn kéo dài, các Chính phủ đều phải nghĩ đến các biện pháp hạn chế thâm hụt. Biện pháp cơ bản thường dùng là tăng thu giảm chi. Ngoài ra, còn có một số biện pháp tài trợ cho ngân sách nhà nước khác như: vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài, sử dụng dự trữ ngoại tệ vay ngân hàng. 1. Biện pháp tăng thu ngân sách nhà nước 1.1.Tăng thuế Sẽ có một mức thuế tối ưu cho phép nhà nước đạt số thu ngân sách nhà nước từ thuế là lớn nhất. Khi thuế nằm dưới mức tối ưu này thì tăng thuế sẽ làm cho số thu của ngân sách nhà nước tăng lên. Tuy nhiên, nếu thuế suất đã cao hơn mức tối ưu thì thu ngân sách nhà nước sẽ giảm đi. Lúc này việc tăng thuế sẽ làm giảm đầu tư tư nhân dẫn đến nguồn thu của ngân sách nhà nước từ thuế sẽ giảm đi. Ưu điểm của việc tăng thuế là khi còn trong vùng có thể chịu đựng được thì việc tăng thuế sẽ làm tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời kích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế, tăng khả năng sinh lời, tăng lợi nhuận một phần lợi nhuận đó sẽ được nộp vào nhân sách nhà nước. Tuy nhiên nếu thuế suất đã nằm ngoài khả năng chịu đựng của doanh nghiệp thì việc tăng thuế sẽ làm giảm đầu tư, từ đó làm giảm nguồn thu của ngân sách nhà nước. Mặt khác, việc tăng thuế sẽ thúc đẩy cạnh tranh không lành mạnh trốn thuế, lậu thuế. Trên thực tế việc tăng thuế không phải là biện pháp dễ áp dụng rất tốn kém. Tăng thuế có khả thi hay không còn phụ thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế, phụ thuộc vào hiệu quả của hệ thống thu thuế, phụ thuộc vào hiệu suất của từng sắc thuế. Trong thời kỳ kinh tế suy thoái , hoạt động kinh tế mờ nhạt thì việc tăng thuế chỉ giúp giảm bội chi ngân sách nhà nước trong ngắn hạn. Trong dài hạn, tăng thuế sẽ khiến suy thoái ngày càng sâu sắc, nền kinh tế càng rơi vào khủng hoảng. Việc tăng thuế sẽ cản trở hoạt đông sản xuất của doanh nghiệp, làm tăng số lượng nợ đọng thuế của doanh nghiệp, đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính không lành mạnh. 1.2 Vay nợ trong nước. Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu. Công trái, trái phiếu là những chứng chỉ ghi nhận nợ của nhà nước, được nhà nước phát hành nhằm vay dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội các ngân hàng. Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngân sách nhà nước mà không phải phát hành thêm tiền mặt hoặc giảm dự trữ quốc tế. Do vậy biện pháp này giúp kiềm chế lạm phát hiệu quả.  Tập trung được khoản tiền nhàn rỗi trong dân, tránh được nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai. [...]... nguyên nhân chính khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam đều bị các cơ quan xếp hạng tín dụng hạ thấp Biểu đồ 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 2011 Nguồn: Bộ Tài chính II .Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách giai đoạn 20072011 1.Biện pháp tăng thu Theo dự báo mới nhất của Tổng cục Thuế (TCT), trong giai đoạn 2007 - 2011, tổng thu ngân sách nhà... đắp thâm hụt ngân sách trong giai đoạn 20072011 I Thực trạng thâm hụt ngân sách nước ta giai đoạn 2007 2011 1 Thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn 2007- 2011 Như chúng ta đã biết giai đoạn này, rất nhiều nước trên thế giới đang lâm vào việc thâm hụt ngân sách nặng nề ví dụ nước Mỹ đang lâm vào tình trạng đấy Bộ Thương mại Mỹ cho biết Trong tháng Hai, nguồn thu của chính phủ liên bang đạt 103,4 tỷ... khiến ngân sách chính phủ liên bang bị thâm hụt 231,7 tỷ USD Đây là mức thâm hụt lớn nhất trong một tháng, tăng 9,2% so với mức thâm hụt 222,5 tỷ USD của tháng 2 /2011 Việt Nam cũng đang rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách nặng nề Năm Số Bội chi Bội chi so với GDP 2007 56.500 5% 2008 66.200 4,95% 2009 142.355 6,9% 2010 119.700 6,2% 2011 211.300 5.8% Thâm hụt ngân sách Việt Nam trong giai đoạn 2007. .. 2007 - 2011 Nhìn vào số liệu trên ta thấy rằng trong giai đoạn từ 2007- 2011 bội chi ngân sách của nước ta tương đối cao Hầu hết là trên 5% Theo IMF thâm hụt ngân sách của Việt Nam tính bình quân cho giai đoạn 2007- 2011 là khoảng 4,8% của GDP, thâm hụt ngân sách của Việt Nam cao nhất nếu so với các nước trong khu vực như Trung Quốc (1,2%), Indonesia (0,8%), Malaysia (2,7%), Philippines (2,8%) Thái... xãc định thâm hụt lượng lớn mà đã sử dụng hết các biện pháp thì buộc phải sử dụng đến biện pháp in tiền phát hành tiền đưa vào trong lưu thông Dự trữ ngoai tệ của Việt Nam đang bị bào mòn dần để trả nợ nước ngoài bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Thâm hụt ngân sách là một vấn đề lớn của đất nước Thâm hụt NSNN chính là nguyên nhân gây nên tác động tiêu cực tới đời sống người dân làm... hoặc vay nước ngoài từ các Chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), các tổ chức liên Chinh phủ, các tổ chức quốc tế… Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác... nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoaị tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng 4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ Đây là một biện pháp nhà nước sử dụng sau khi đã sử dụng hai biện pháp giảm thâm hụt NSNN là: tăng thu giảm chi,vay nợ trong nước vay nợ nước nước ngoài.Mà thâm hụt ngân sách vẫn còn khá lớn khi đó nhà nước buộc phải sử dụng đến lượng dự trữ... của Chính phủ (trừ khi thâm hụt ngân sách bắt nguồn từ việc đầu tư cho các dự án có lãi trong tương lai của Chính phủ) Đặc biệt, khi nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát kéo dài, giá trị thực của trái phiếu Chính phủ giảm nhanh chóng làm cho chúng trở nên kém hấp dẫn Chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để buộc các chủ thể khác giữ trái phiếu của mình Điều này sẽ làm giảm uy tín của Chính. .. những giải pháp, như: Tập trung giải quyết thủ tục hành chính, tránh phiền hà cho doanh nghiệp, người dân Đào tạo nguồn nhân lực cho TP đáp ứng được yêu cầu phát triển, nhu cầu của các nhà đầu tư sử dụng lao động Hay, giải quyết nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạn chế ách tắc giao thông, tránh ảnh hưởng nặng đến các nhà đầu tư Phần II: Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. .. hóa nền hành chính quốc gia, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính Tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, chính sách tài chính công, xây dựng chính phủ điện tử từng bước hiện đại hóa nền hành chính Nhà nước Xây dựng đồng bộ, nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống pháp luật các chính sách phát triển kinh tế xã hội, thực hiện ngày càng tốt hơn an sinh phúc lợi xã . Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách trong giai đoạn 2007 – 2011 I. Thực trạng thâm hụt ngân sách nước ta giai đoạn 2007 - 2011 1. Thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn 2007-2011 Như. biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách Khi thâm hụt ngân sách quá lớn và kéo dài, các Chính phủ đều phải nghĩ đến các biện pháp hạn chế thâm hụt. Biện pháp cơ bản thường dùng là tăng thu và giảm. bị các cơ quan xếp hạng tín dụng hạ thấp Biểu đồ 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Nguồn: Bộ Tài chính II .Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung thảo luận :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan