TỔNG HỢP NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP, BÍ QUYẾT DẠY CON NGOAN VÀ NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG GIÁO DỤC CON

63 664 0
TỔNG HỢP NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP, BÍ QUYẾT DẠY CON NGOAN VÀ  NHỮNG ĐIỀU  NÊN TRÁNH TRONG GIÁO DỤC CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 quy tắc vàng kỷ luật con: Khi áp dụng những quy tắc này để kỷ luật con, các con bạn sẽ tuân thủ nề nếp bố mẹ tạo ra mà vẫn thoải mái, vui vẻ. "Mánh" dạy con ngoan không cần roi: Kinh nghiệm dạy con ngoan của một bà mẹ từng có thời gian dài ''đánh con như thù. 4 sai lầm của cha mẹ khiến con hư: Những phân tích dưới đây có thể cho thấy 4 lỗi cơ bản khiến con hư đều xuất phát từ bố mẹ. Hậu quả khôn lường của việc cha mẹ nói dối con trẻ: Đọc bài đánh giá William Saletan về cuốn sách mới của Juliet Macur “Vòng đời của những lời nói dối: Sự sụp đổ của Lance Armstrong” (Cycle of Lies: The Fall of Lance Armstrong) trên New York Times, tôi đã một lần nữa nhắc nhở về sự nguy hiểm của việc nói dối với một đứa trẻ...v..v.... Là những nội dung của tài liệu:"TỔNG HỢP NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP, BÍ QUYẾT DẠY CON NGOAN VÀ NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG GIÁO DỤC CON" Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

3 quy tắc vàng kỷ luật con Khi áp dụng những quy tắc này để kỷ luật con, các con bạn sẽ tuân thủ nề nếp bố mẹ tạo ra mà vẫn thoải mái, vui vẻ. Hãy bình tĩnh! Hướng dẫn con bạn có những hành vi tốt hơn bằng cách sử dụng ngôn ngữ trực tiếp tông giọng nhất định. Trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ dưới 6 tuổi vẫn đang học 1 cách lắng nghe diễn giải ý nghĩa đằng sau ngôn từ bố mẹ sử dụng, theo Ts Kathleen Cranley Gallagher, giám đốc chương trình Gia đình Chăm sóc trẻ tại ĐH Bắc Carolina. Vậy nên hãy tập trung làm rõ ràng điều bạn mong muốn ở con, ngồi xuống thấp ngang con sử dụng những câu ngắn gọn, dễ hiểu. Chẳng hạn, nếu bạn thấy con giở sách quá mạnh làm rách sách, thay vì quát con “không được xé sách”, hãy hướng dẫn con: giở nhẹ tay thôi con! 2 Nếu bạn cảm thấy quá điên tiết với con , hãy im lặng đếm 1đến 10 hoặc thở sâu trước khi trò chuyện với con. Bạn cũng nên tự nhắc chính mình rằng phần lớn hành vi xấu của con không bắt nguồn từ việc thiếu tôn trọng bố mẹ. Điều đó cũng giúp bạn bình tĩnh lại. Bạn không cần phải che giấu sự tức giận của mình giả vờ vui vẻ với con, nhưng la hét cũng không hề 3 hiệu quả. Tông giọng quá gay gắt sẽ khiến con bạn sợ hãi không nghe rõ những gì bạn nói. Đặt ra những giới hạn Có một số quy tắc cơ bản đi kèm với hình phạt khi phá vỡ quy tắc được báo trước là cách để dạy con bạn chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Con bạn có thể không phải lúc nào cũng hòa hứng với các quy tắc, nhưng biết rõ rằng có một số ranh giới không thể vượt qua sẽ giúp con biết mình được quan tâm có động lực để hợp tác. Chìa khóa ở đây là công bằng phù hợp đến lứa tuổi. Ưu tiên hàng đầu của bạn nên là đặt ra những giới hạn liên quan đến sức khỏe, sự an toàn tôn trọng, chẳng hạn như con nhất thiết phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, cài dây an toàn khi ngồi ô tô – dù đoạn đường dài ngắn bao nhiêu… 4 Khi con bạn phá vỡ quy tắc, hình phạt nên đem đến cho con cơ hội học cách hành xử đúng. Cho dù con bạn ở độ tuổi nào, hình phạt nên được thi hành ngay lập tức, liên quan đến nguyên nhân phạt (không dọn đồ chơi Lego sẽ không được chơi Lego trong một tuần) kiên định (tất cả những lần quên rửa tay khi ăn đều không được ăn đồ tráng miệng, dù con thèm hay đói thế nào.) Khuyến khích sự hợp tác Thiết lập một môi trường thoải mái, nơi các con bạn không cảm thấy quá khó khắn để thực hiện các quy tắc bố mẹ đặt ra là cách thức hiệu quả để ngăn ngừa rất nhiều hành vi xấu. Khi con bạn nhảy nhót không chịu đi ngủ, bạn có thể cho con thêm vài ba phút nghịch ngợm trước khi nằm im trên giường. Cho phép con lựa chọn giữa hai bộ đồ khi chuẩn bị đi học, chọn món ăn bữa sáng… Những điều này sẽ giúp con có chút cảm giác độc lập, có thể kiểm soát cuộc sống của mình 5 nhờ đó, con sẽ hợp tác hơn với những nhiệm vụ mà bạn đòi hỏi. 4 quyết hay dạy trẻ vâng lời Làm thế nào với những cô bé, cậu bé nghịch ngợm thường không vâng lời? Thấy Tũn đọc một bài thơ do cô giáo dạy: “Bạn nào hay nghịch/ Cô chẳng thích đâu/ Bạn nào chăm ngoan/ Cô yêu lắm đấy”, mẹ rất lấy làm băn khoăn. Đây là bài 6 thơ muốn nhắn nhủ trẻ hãy biết nghe lời người lớn, nhưng mẹ vẫn cảm thấy nó hơi độc đoán với chủ ý phán xét thay vì khích lệ các con. Tại sao cô giáo có quyền phân biệt đối xử với bọn trẻ theo cách “chẳng thích” hoặc "yêu lắm"? Bọn trẻ ở lứa tuổi mầm non, đứa nào chẳng nghịch ngợm. Bởi vậy, việc nhắn nhủ các con "đừng nghịch" nghe không ổn. Làm thế nào với những cô bé, cậu bé nghịch ngợm thường không nghe lời? Từ khi có Tũn, nhất là từ ngày Tũn có thể giao tiếp, mẹ đã nghĩ phải dạy dỗ Tũn theo một cách khác đi. Mẹ nghĩ trách móc hay cấm đoán sẽ khó có thể thay đổi được con vì thế mẹ để cho con tự lựa chọn hành động, việc này sẽ giúp con tự tin, mạnh dạn hòa nhập với cộng đồng tốt hơn. Yêu tôn trọng con 7 Một vài lần, không kiềm chế được, bực bội quá, mẹ đã phải mắng Tũn. Tũn vẫn thường mếu máo nói “mẹ không yêu em rồi”. Trẻ nhỏ vô cùng nhạy cảm, chúng sống bằng những cảm xúc rất thật, rất tự nhiên, không sắp xếp hay biện minh lý lẽ, chúng nhìn thấy gì thì nghĩ ngay là như vậy, nêngiáo dục trẻ theo cách “Tây” hay “ta”, thì chìa khóa của vấn đề vẫn là làm sao cho trẻ cảm thấy rằng trẻ được bố mẹ những người xung quanh rất yêu thương. Càng cảm nhận được sự quan tâm tình yêu thương, đứa trẻ càng bớt đi những biểu hiện ngỗ nghịch luôn sẵn sàng hợp tác nhiều hơn, đơn giản vì con sẽ cảm thấy thoải mái, tự tin trong hành động, vui chơi; vì yêu bố mẹ, ông bà nên không muốn những người thân của mình cảm thấy buồn phiền. 8 Trẻ nghịch quấy, không vâng lời khiến cha mẹ rất đau đầu Đặt mình vào vị thế của con Tũn rất ghét phải đi giày dép. Mẹ biết rằng không phải con muốn làm mẹ buồn, mà chỉ là con thích cảm giác tự do với đôi chân trần. Mặt đất mát lạnh rõ ràng là rất đáng yêu khi con tiếp xúc với lòng bàn chân với nó. Khác hẳn người lớn luôn nhìn thấy nguy cơ kiểu “không chịu đi dép sẽ nhức đầu sổ mũi”, trẻ chỉ nghĩ rằng dép làm nó khó chịu, nó bỏ ra. Tương tự như 9 thế, trẻ cũng chơi trò chơi ngôn ngữ khi nói bậy, chơi trò xếp hình khi cố tình xếp những chiếc ghế ở lớp sai quy cách. Trong trường hợp này, tốt nhất là nếu những chiếc ghế không quá ảnh hưởng đến phần còn lại, trời không quá lạnh thì hoàn toàn có thể tôn trọng cảm nhận riêng của trẻ. Một câu nói bậy là không tốt nhưng cũng không phải là lí do để bố mẹ hay thầy cô nổi nóng, thậm chí “tát vào mồm” trẻ. Hãy thực sự quan tâm xem trẻ nghe được câu nói đó ở đâu xử lí chính cái nguồn gốc đã làm trẻ tiêm nhiễm thì tốt hơn rất nhiều là mắng mỏ hay quy kết. Người lớn đôi khi hãy chơi trò đóng vai, để nghĩ theo cách mà trẻ nghĩ, sẽ thấy việc đi chân đất, ăn bốc, để đầu trần, bắt chước cả những lời chửi bậy… là bản năng tự nhiên để trẻ phát triển tốt hơn các giác quan, lại vừa giúp trẻ rèn luyện sức đề kháng sự thích nghi. 10 [...]... kết quả, con tôi có ngoan hơn nhưng lại xa cách hơn với mẹ Tôi đã sai trong cách dạy con? 15 Dạy trẻ rập khuôn, nguyên tắc quá dễ phản tác dụng giáo dục (Ảnh minh họa) Quyết tâm thay đổi, tôi đã đăng ký tham gia một khóa học về cách dạy, cách phạt con ở đây, tôi vỡ lẽ ra được rất nhiều điều Tôi bắt đầu đổi 'chiến thuật', không đánh phạt hay 'mượn uy' của cây roi để khiến con ngoan mà sử dụng phương... làm theo những gì cha mẹ làm chứ không phải lời cha mẹ nói” Tôi rất tâm đắc với câu nói rằng: "Muốn con ngoan thì phải học cách dạy con Muốn con khỏe thì phải học cách nuôi con Muốn con thành công thì phải học cách hướng dẫn đồng hành cùng con Muốn con gần gũi gắn bó với mình, thì phải học cách lắng nghe chia sẽ cùng con Đừng buộc con phải lớn lên như kiểu cây Bonsai nhưng cũng đừng để con phải... làm điều gì không đúng cũng phải dè chừng 4 Không vâng lời người lớn Nguyên nhân:Bố mẹ bất đồng trong cách dạy con Xuất phát từ quan niệm thói quen mà nhiều đôi vợ chồng không tránh khỏi có lúc phải tranh cãi về cách dạy con Điển hình nhất là khi mẹ đang mắng con thì bố bênh, cho đó là lỗi rất nhẹ hoặc ngược lại, thậm chí nhiều bậc phụ huynh còn vô ý tranh cãi về cách dạy con ngay trước mặt trẻ Điều. .. mạnh điểm yếu của con, khen ngợi đúng lúc chê trách ở mức độ vừa phải, quan trọng là giúp con có cơ hội sửa chữa rút ra bài học kinh nghiệm từ những sai lầm 30 Tránh xa 4 sai lầm khiến con trở thành bố mẹ thông minh (Ảnh minh họa) 2 Ương bướng, cứng đầu Nguyên nhân: Bố mẹ quá dân chủ là nguyên nhân khiến con hư Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, chưa đủ kinh nghiệm để suy xét phán đoán như... người trưởng thành nên có rất nhiều việc trong cuộc sống, chúng không thể hiểu rõ ngọn ngành đưa ra quyết định đúng đắn được Trong những trường hợp đó, trẻ cần tin tưởng nghe theo hướng dẫn của cha mẹ 31 Nhưng nếu gia đình bạn sống trong bầu không khí quá dân chủ thì rất dễ xảy ra tình trạng trẻ không nghe lời, cứng đầu, luôn làm theo ý riêng của mình Các chuyên gia tâm lý giáo dục trẻ em cho... hay thầy cô nổi nóng Nổi nóng chỉ khiến trẻ nhập tâm hơn ghi nhớ lại câu nói bậy của mình 13 "Mánh" dạy con ngoan không cần roi Kinh nghiệm dạy con ngoan của một bà mẹ từng có thời gian dài 'đánh con như thù Bắt đầu vào lớp 1, con trai tôi tính tình rất năng nổ, hòa đồng, hay nói hay cười khá nghịch ngợm Nhiều người lần đầu tiếp xúc với con tôi đều khen thông minh, lém lỉnh nhưng riêng tôi đôi... Không ít lần tôi phải dùng roi dạy dỗ vì những trò quậy phá của con Bị 'ăn đòn' mỗi lần 14 nghịch nên xem ra cu cậu cũng biết điều hơn nhiều khoảng 3 tháng sau đó, tính nết con trai tôi ôn hòa hơn, ít nói hơn nhưng cũng lầm lỳ hơn Tôi thấy lạ nhưng có chút mừng thầm vì điều đó Một lần đưa con đi chơi sở thú Con hỏi một câu khiến tôi phải suy nghĩ mãi “Mẹ ơi, sao con Hổ khỏe thế mà bị xích? Sao... 20 Khen con: những giới hạn cha mẹ nên cân nhắc Khen con quá nhiều thực sự có thể khiến trẻ mất đi sự tự tin động cơ thúc đẩy của mình? Vậy đâu là giới hạn của sự khen ngợi? 21 Trong vài thập kỷ qua, các bậc phụ huynh ở rất nhiều nơi trên thế giới đã đi theo con đường để trở thành những ông bố, bà mẹ “tích cực”, có nghĩa là khen con rất nhiều Nhưng đối với nhiều người, đưa ra lời khen khi con làm... lúc có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng lòng tự tin cho trẻ Nhưng lý thuyết là như vậy nhưng trong thực tế, nhiều phụ huynh vì muốn con được sống một cuộc sống thoải mái, nhẹ nhàng nên bên cạnh việc bao bọc, còn luôn sẵn sàng khen ngợi con mình trong bất kỳ trường hợp nào Cách giáo dục như vậy dần dần sẽ khiến trẻ thiếu ý thức tự giác, đánh mất lòng tự tin quá chú trọng vào đánh giá của người... Khi quyết định thưởng-phạt cho con, tôi thường chú trọng đo đạc theo sự cố gắng chứ không theo kết quả dạy con hiệu quả mà không cần roi, tôi đúc rút ra được một số kinh nghiệm: Con hư: Hãy chê hành động, đừng chê con người Cùng hành vi đánh em, nếu cha mẹ nói Con hư quá!” khiến trẻ nghĩ mình “hư” nên hư luôn, còn nếu nói “Em lại bị đánh nữa rồi!” thì trẻ thấy trách nhiệm của mình Hoặc khi con . nói rằng: "Muốn con ngoan thì phải học cách dạy con. Muốn con khỏe thì phải học cách nuôi con. Muốn con thành công thì phải học cách hướng dẫn và đồng hành cùng con. Muốn con gần gũi gắn bó. hơn và ghi nhớ lại câu nói bậy của mình. 13 "Mánh" dạy con ngoan không cần roi Kinh nghiệm dạy con ngoan của một bà mẹ từng có thời gian dài 'đánh con như thù. Bắt đầu vào lớp. cách dạy con của mình và giật mình. Khi con quậy phá, tôi thường xuyên đánh mắng để 'đàn áp' và rồi kết quả, con tôi có ngoan hơn nhưng lại xa cách hơn với mẹ. Tôi đã sai trong cách dạy

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con hư tại mẹ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan