Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất và hàm lượng nitrat của rau cải xanh tại khu công nghệ cao khoa nông học trường đại học nông lâm thái nguyên

53 4K 21
Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất và hàm lượng nitrat của rau cải xanh tại khu công nghệ cao khoa nông học trường đại học nông lâm  thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau xanh thực phẩm thiếu đời sống hàng ngày người Bởi chúng cung cấp phần lớn chất: vitamin, protein, khống, đường, tinh bột, chất xơ,…Đó chất dinh dưỡng khơng thể thiếu hoạt động sinh lí người, góp phần cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Đồng thời, rau trồng mang lại hiệu kinh tế cao, mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước Trước tình hình giới nay, dân số ngày tăng nhu cầu lương thực,thực phẩm ngày lớn.Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm nên buộc ngành nông nghiệp phải sản xuất rau nhiều Vì vậy, bón phân rong biện pháp làm tăng suất trồng để đáp ứng nhu cầu người Trong vài thập niên gần đây, phân hóa học chiếm lĩnh chủ yếu loại phân sử dụng sản xuất nông nghiệp hầu giới Trong đó, Việt Nam nước nhập phân bón nhiều Hàng năm, nhập 90 – 93% lượng phân đạm, 30 – 35% lượng phân lân, 100% lượng phân Kali (Đường Hồng Dật, 2003) [2] Tuy vậy, phân bón bị người dân sử dụng cách lãng phí thiếu kiến thức, quan niệm sai lầm, chưa hiểu hết tác dụng bón phân hợp lí,…chính vậy, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt 30 – 40%, phân lân kali đạt 50% (Đường Hồng Dật, 2003)[2] Sử dụng hóa học liên tục, khơng hợp lí, cân đối,thiếu hiểu biết dẫn đến dư lượng nitrat tồn dư sản phẩm nông sản cao gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng 2 Theo kết nghiên cứu giới y học , sản xuất rau không trọng tới hàm lượng nitrat, Trong số lương thực, thực phẩm nước uống mà người hấp thụ hàng ngày rau đưa vào thể người lượng nitrat cao Dù rằng, tính độc nitrat thấp hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép nông sản nguy hiểm tới sức khỏe, tuổi thọ người Do khả khử NO – thành NO2-, NO2- hấp thu vaò máu gây nên tượng Methemoglobine (chứa Fe3+) từ Methemoglobine làm mấ khả vân j chuyển oxi máu… Ngồi NO 2- gây độc chlonic kết hợp với axit amin thứ cấp thành nitro amin máy tiêu hóa gây nên ung thư Đã có hàng loạt chứng cho thấy NO3- xảy ngộ độc người đặc biệt trẻ em châu Âu, gia súc Mỹ Hàm lượng NO3- rau coi tiêu quan trọng để đánh giá rau “sạch” số tổ chức quốc tế, số nước quy định ngưỡng hàm lượng NO3- rau đố tiêu chuẩn để nước đánh giá chất lượng rau xuất nhập Ở nước ta tiêu khiến cho ngành xuất rau nước nhiều lần phải điêu đứng bị làm uy tín với khách hàng gây thiệt hại nhiều cho người sản xuất Ngoài rau xuất khẩu, chất lượng rau dùng cho nhu cầu nước có nhiều vấn đề Ngày nay, mức sống nhân dân ngày cải thiện nhu cầu rau “ sạch” tăng lên, việc nghiên cứu sản xuất rau an toàn, phục vụ cho nhu cầu nhân dân cần thiết Mặc dù hàm lượng NO3- rau chiụ ảnh hưởng nhiều yếu tố: Loại rau, khí hậu, điều kiện canh tác (phân bón, thuốc trừ cỏ, đất đai,…)…Trong phân bón ảnh hưởng lớn tới hàm lượng NO 3- rau Bởi vậy, nghiên cứu tập trung vào hàm lượng NO3- rau Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện thuận lợi cho sản xuất rau phát triển, phát triển chưa tương xứng với tiềm Về diện tích, suất, sản 3 lượng thấp cung cấp nhu cầu rau tỉnh phần nhỏ cho tỉnh lân cận chưa có giá trị xuất khẩu, bên cạnh chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo… Nên cần đầu tư giống, vốn, khoa học kĩ thuật… Đặc biệt xây dựng khu sản xuất rau an toàn, nhà che phủ nilong để đạt suất cao mà chất lượng đảm bảo Trong họ cải, cải canh có thời gian sinh trưởng ngắn từ 2040 ngày,năng suất cao đạt từ 20-40 tấn/ha, có hai vụ năm: Vụ ĐôngXuân vụ Xuân-Hè, đầu tư ban đầu không lớn…Thành phần dinh dưỡng cải canh cao, đặc biệt thành phần diệp hoàng tố vitamin K Ngồi cải canh cịn có nhiều vitamin A, B, C, D, chất carote, anbumin, axit nicotic,… loại rau mà nhà dinh dưỡng khuyên người nên dùng thường xuyên để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật Hiện nước ta gia nhập WTO nhà nước lại ngày quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhiều đặc biệt chất lượng rau Do nhà nước kêu gọi nước nước vốn, giống, khoa học kĩ thuật,…Đã nhiều khu sản xuất rau an toàn, nhà lưới xây dựng từ chương trình dự án Việc sản xuất rau cải canh điều kiện nhà che phủ ạo sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu người Tuy nhiên để rau cải canh sinh rưởng phát triển tốt đạt suất cao với tồn dư lượng nitrat mức cho phép phải địi hỏi phải cung cấp cách đầy đủ hợp lí Do cần phải có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng cho rau nói chung cho rau cải canh nói riêng Xuất phát từ vấn đề để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, để góp phần vào việc tìm hiểu nâng cao hiệu phân bón nói chung phân đạm nói riêng tơi tiến hành thực đề tài “Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến suất hàm lượng nitrat rau cải xanh khu công nghệ cao khoa Nông học Trường Đại Học Nông Lâm- Thái Nguyên” 4 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định liều lượng bón đạm thích hợp cho rau cải canh nhằm đạt suất hiệu kinh tế cao mà dư lượng NO3- ngưỡng cho phép 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất rau cải canh cơng thức bón đạm khác - Đánh giá mức độ sâu bệnh hại - Phân tích dư lượng NO3- 1.2.3 - Ý nghĩa Các kết nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm đến suất hàm lượng NO3- rau làm sở khoa học cho biện pháp kĩ thuật bón phân cân đối, hợp lí góp phần làm sở cho việc xây dựng quy trình sử dụng phân bón sản xuất rau nói chung, sản xuất rau cải canh an tồn nói riêng - Các kết nghiên cứu bón phân cân đối hợp lí bón cho rau áp dụng có hiệu đất trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 5 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bằng kinh nghiệm sản xuất nhân dân ta đúc kết “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu nơng dao khẳng định vai trị phân bón hệ thống liên hồn tăng suất trồng Phân hóa học khơng có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng, phát triển mà cịn có tác dụng tăng chất hữu cho đất thông qua việc làm tăng sinh khối trồng Nếu toàn sản phẩm trồng trả lại cho đất độ phì đất ổn định nâng cao dần Trong thập kỉ qua, suất trồng không ngừng tăng lên, ngồi vai trị giống mới, phân bón có vai trị định Giống phát huy tiềm năng, cho suất cao bón đầy đủ hợp lí FAO tổng kết bón phân khơng cân đối làm giảm hiệu suất sử dụng 20-50% (Nguyễn Ngọc Nơng,1999)[4].Khi bón phân phải kết hợp phân vơ phân hữu phát huy hiệu cao bền vững Việc sử dụng phân bón thong thường hấp thu nhờ long hút rễ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đất, nước, giống, thời tiết, vi sinh vật, phân chuồng… Mặt khác, chi phí phân bón nơng nghiệp chiếm đến 30% - 50% đó, mục đích người sản xuất khơng nhằm đặt suất tối đa mà cịn tìm lợi nhuận cao người phải tìm đến biện pháp kỹ thuậ bón phân cân đối hợp lý cho loại trồng khác Bón phân vơ tốt cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, nhiên bón khơng nồng độ, liều lượng, thời gian cách ly không đảm bảo dẫn đến tình trạng dư lượng NO3- sản phẩm vượt ngưỡng cho phép ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sức khẻo người tiêu dùng 6 Vì vậy, việc sử dụng phân đạm hay loại phân khác ta phải sử dụng hợp lý cho loại trồng, giai đoạn sinh trưởng, loại đất, nước, vi sinh vật mùa vụ khác nhau…địng thời, bón chủng loại, lúc cách nông độ, liều lượng, đảm bảo hời gian cách ly vậy, góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí bảo vệ mơi trường 2.2 Giá trị rau 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng Rau loại thực phẩm cần thiết sống hàng ngày người rau loại thực phẩm thay lẽ, rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho phát triển người như: protein, vitamim, muối khống…trong loại rau gia vị cịn có chất kháng sinh, chất thơm, axit hữu cơ, rau chứa hàm lượng vitamim chất khoáng cao hẳn số trồng khác So sánh thành phần dinh dưỡng rau ngũ cốc A.M.Shidique, 1985 cho thấy rau đặc biệt rau ăn có hàm lượng vitamim chất khống cao lúa lúa mì nhiều lần (Bùi Quang Xuân, 1997)[13] Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng rau ngũ cốc (tính 100g trọng lượng tươi)[13] Cây Lúa Cacbon Khoáng (mg) Độ ẩm Protein Calo Hydrate (%) (g) (Kcalo) Caroten VTMC Canxi Fe (g) 12,6 77,4 8,5 349 0,009 10 2,8 Lúa mỳ 12,8 71,2 11,8 346 0,064 41 4,9 Rau ăn 88,5 4,3 2,9 36 6,80 54 145 9,0 Rau ăn thân 87,5 9,1 1,6 44 0,58 19 84 0,7 Rau ăn 88 8,4 2,2 46 1,00 25 35 0,8 Rau ăn củ 80,7 16,2 1,5 89 1,34 11 24 0,7 7 Nhiều kết nghiên cứu nước cho lượng rau chiếm 30 – 40% bữa ăn hàng ngày Trong xã hội ngày phát triển việc dùng bữa ăn ngày tăng Trong phần ăn người dân rau cung cấp khoảng 95– 99% nguồn vitamin A, 60 – 70% nguồn vitamin B2, gần 100% vitamin C loại vitamin khác (Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân, 2000)[4] Trong phần ăn lâu ngày mà thiếu rau xanh thường xuất triệu chứng như: Da khô, sần sùi, mắt mờ, quáng gà… thiếu vitamin B2, tê phù thiếu vitamin B 1, chảy máu chan răng, mệt mỏi chân tay suy nhược thể…do thiếu vitamin C Thiếu vitamin làm giảm sức dẻo dai, hiệu suất làm việc giảm sút, bệnh tật phát sinh, dễ mắc bệnh chữa bệnh lâu lành Trong lao động, học tập, công tác sinh hoạt hàng ngày người cần lượng vitamin định Ngồi ra, rau cịn cung cấp lượng khống như: Canxi, photpho, sắt…chúng có nhiều tác dụng việc bồi bổ sức khỏe, chống thiếu máu tăng sức đề kháng…Các loại muối khoags có tác dụng dung hồ độ chua dày tiết tiêu hóa thức ăn như: thịt, loại ngũ cốc, làm tăng khả đồng hóa protit… Lượng protit, gluxit rau bổ sung cho ta phần lượng không nhiều điều đáng ý protit rau chứa nhiều lizin (khoảng -7%) loại rau có tỉ lệ axit amin khác nên ăn rau lúc nhiều loại rau có tác dụng lớn việc nâng cao giá trị sử dụng protit rau Các chất xơ rau giúp cho tiêu hóa điều hịa, chống táo bón giữ cảm giác no lâu Theo quan điểm nhà kinh tế học để đáp ứng cho bình thường, người cần 250 -300g rau xanh ngày, khoảng 80 -100kg/năm Trong đó, theo thống kê nước ta cung cấp 60g/người/ngày (trân Khắc Thị, Trần Ngọc Hùng, 2006)[8] Như vậy, đáp ứng 20 -30% nhu cầu rau 8 Bảng 2.2: Thành phần chất dinh dưỡngtrong 100g rau số loại rau Loại rau Thành phần hóa học (%g) Calo (100g ) Pr H20 Glu Xlu Muối khoáng (mg%) Ca P Vitamin (mg%) Fe Carot B1 e B2 C Bầu 0,6 91,5 2,9 1,0 14 21, 25, 0, 0 0,02 0,0 0,0 Cà chua 0,6 94,0 4,2 0,8 20 12, 26, 1, 0 2,0 0,0 0,0 Đậu đũa 6,0 83,0 8,3 12,0 59 47, 26, 1, 0 0,50 0,2 0,1 Cải bắp 1,8 90,0 5,4 1,6 30 48, 31, 1, 0 0,01 0,0 0,0 6 Rau muống 3,2 92,0 2,5 1,5 23 100 37, 1, 2,90 0,0 0,0 Xu hào 2,8 88,0 6,3 1,7 37 46, 50, 0, 0 0,15 0,0 0,0 Súp lơ 2,5 90,9 4,9 0,9 30 26, 51, 1, 0 0,05 0,1 0,1 Dưa chuột 0,8 95,0 3,0 0,7 16 23, 27, 1, 0 0,30 0,0 0,0 (Nguồn: Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam năm 1972) 2.2.2.Giá trị kinh tế - Rau loại trồng cho hiệu kinh tế cao: Giá trị sản xuất rau gấp 2-3 so với 1ha lúa (Tạo Thị Cúc, 2006)[1] Hiệu lớn hay nhỏ cịn phụ thuộc vào trình độ người sản xuất, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm chủng lọai rau Nhìn chung, rau có thời gian sinh trưởng ngắn, gieo trồng nhiều vụ năm sản lượng đơn vị diện tích tăng 9 - Rau lương thực: Khoai tây coi thực giới sau lúa, ngơ, mì, gạo, mạch Khoai tây nguồn tinh bột chủ yếu nhiều nước Một vài lồi trồng có hàm lượng tinh bột cao sử dụng lương thực: khoai sọ, củ từ… - Rau loại hàng hóa có giá trị xuất cao Rau loại mặt hàng xuất quan trọng, thu ngoại tệ mạnh nhiều nước giới sản phẩm rau xuất tươi sống qua chế biến như: cà chua, dưa chuột, nấm, hành tây, cải bắp, ớt, tỏi…nhưng tình hình xuất rau nước ta hạn chế chủng loại, chất lượng, mẫu mã, bao bì thị trường tiêu thụ Vì vậy, nguồn thu ngoại tệ từ ngành rau Năm 2000 kim ngạch xuất rau nước 200 triệu USD, năm 2003 150 triệu USD dự tính đến năm 2010 47 triệu USD (Nguyễn Văn Nam, 2005)[5] Qua vài số liệu cho thấy thành tựu ngành rau Việt Nam xuất khiêm tốn điều quan trọng mà phải đặc biệt quan tâm mở rộng tìm kiếm thị trường xuất rau Thị trường xuất rau chủ yếu Việt Nam là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, CHLB Nga, Hồng Kông… Rau nguyên liệu chế biến thực phẩm phong phú quan trọng: Nhiều loại rau sử dụng làm nguyên liệu công nghiệp chế biến thực phẩm như: cà chua, dưa chuột, ớt cay, nấm, ngơ, rau, bí ngơ, đậu Hà Lan…Rau chế biến mặt hàng xuất quan trọng đồng thời loại rau dự trữ sử dụng nội địa Rau góp phần phát triển ngành kinh tế khác như: ngành chăn nuôi (à nguồn thức ăn cho chăn nuôi) rau cung cấp lượng thức ăn chất xanh thúc đẩy chăn nuôi phát triển 10 10 2.2.3 Giá trị khác * giá trị y học Rau khơng có giá trị dinh dưỡng cao mà sử dụng dươc liệu quý: Hành hoa, gừng, nghệ, tía tơ, nụ non suplo xanh, cà rốt, mộc nhĩ đen, nấm… Đặc biệt tỏi ta xem dược liệu quý y học cổ truyền nhiều nước như: Ai Cập, Trung Quốc, Việt Nam… Người ta cho rằng, ăn mướp đắng cách thường xun phòng bệnh đái tháo đường – loại bệnh nan y * Giá trị xã hội Khi ngành sản xuất rau phát triển cách nhanh chóng vững góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng đồng thời đáp ứng nhu cầu công xây dựng đất nước Khi sản xuất rau coi nghề khu chuyên canh rau mở rộng có điều kiên để xếp lao động cách hợp lí, giải việc làm cho nơng dân lúc nơng nhàn Ngồi mặt ưu điểm ngành sản xuất rau hạn chế sau: - Giá trị lượng thấp: Trung bình 4kg khoai tây, 5kg đậu Hà Lan, 9kg su hào có lượng tương đương 1kg gạo (Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân, 2000)[4] - Rau chứa nhiều nước (70 – 90%), chứa nhiều chất dinh dưỡng nên dễ biến chất vận chuyển, chế biến bảo quản - Thành phàn dinh dưỡng rau phong phú lại thay đổi theo điều kiện thời tiết, khí hậu, gống kỹ thuật trồng trọt Vì sản xuất rau cần chọn giống tốt, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến làm cho giá trị dinh dưỡng rau không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 39 39 40 40 Bảng 4.7: Tình hình sâu hại cải xanh CT Rầy mềm (%) Sâu ăn (%) CT1 (ĐC) 7,6 4,8 CT2 8,5 5,3 CT3 7,2 6,2 CT4 6,7 5,7 CT5 7,2 6,6 Ghi chú: 0% : Không gây hại 0-5% : Rất 5-25% : Ít 25-50% : Trung bình 50-75% : Nhiều >75% : Rất nhiều Qua bảng số liệu 4.3 ta thấy: Rầy mềm phá hại tất cơng thức thí nghiệm Thích tập trung chích hút phần non làm bị quăn queo, chậm tăng trưởng Rầy sống thành đàn, 5-7 cm, sau phát triển nhanh thành đám dày đặc Vì để phát rầy dễ Qua theo dõi ta thấy công thức công thức xuất rầy mềm nhất, cơng thức công thức số lượng rầy mềm xuất nhiều công thức 0,5% Công thức số lượng rẫy xuấ 7,6% Cơng thức có số lượng rầy mềm xuất nhiều 8,5% Sâu ăn lá: Sâu non thường sống đọt mặt non, sâu non thường kết lại với nằm bên ăn phá Ở mật độ cao sâu chúng ăn phá sơ xác lại gân Sâu phát sinh gây hại từ 41 41 nhỏ đến trưởng thành Qua bảng ta thấy số lượng sâu xanh ăn không nhiều, công thức cơng thức có số lượng sâu xanh 4,8% Công thức số lượng sâu xanh ăn tăng lên 5,5% 5,7% Công thức số lượng sâu xanh 6,2% tăng lên so với công thức 0,5% Công thức cơng thức có số lượng sâu xanh nhiều 6,6% Như sâu gây hại cơng thức thí nghiệm Do rau trồng điều kiện có thiết bị che chắn Trước gieo hạt tiến hành sử lý đất cách phun Foocmalin công nghiệp rắc Diapho, ủ đất, phủ nilon – 10 ngày Sau bỏ nilon, phơi đất ngảy tiến hành reo hạt Nhằm hạn chế phát sinh, phát triển sâu hại Chúng thường xuyên nhổ cỏ, bắt sâu đồng thời kết hợp với kỹ thuật chăm sóc khác như: hàng ngày tươi nước vào sáng sớm chiều tối, bón phân tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển tốt nầng cao sức chống chịu sậu, bệnh hại Mặt khác, q trình làm thí nghiệm có điều kiện thuận lợi cho rau cải xanh sinh trưởng phát triển tốt có sức đề kháng cao nên hạn chế phá hoại sâu bệnh hại 4.5 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất hàm lượng N0 3trong rau cải xanh Mục đích cuối thí nghiệm tìm mức bón đạm cho suât cải canh đạt suất cao Năng suất kết tổng hợp nhiều yếu tố suốt trình sống như: sinh trưởng, phát triển, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật…, đo phân bón yếu tố định đến suất Khi trồng rau người ta không quan tâm tới suất mà chất lượng sản phẩm đặc biệt quan tâm, hàm lượng N0 3cũng tiêu quan trộng để đánh giá chất lượng rau Bảng 4.8: Năng suất hàm lượng N03- cải xanh 42 42 CT NSLT(tạ/sào) NSTT (tạ/sào) CT1 (ĐC) 6,61 5,45 CT2 8,16 7,00 CT3 8,93 7,78 CT4 9,09 7,93 CT5 9,97 8,82 P 0,003 CV% LSD.05 3,47 - Năng suất lý thuyết: suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất cơng thức thí nghiệm, dựa vào suất lý thuyết để ta tác động biện pháp kỹ thuật cho suất thực thụ gần với suất lý thuyết cơng thức thí nghiệm ta thấy cơng thức cơng thức có suất lý thuyết cao 9,97 tạ/sào, tiếp cơng thức có suất lý thuyết 9,09 tạ/sào Công thức đạt suất lý thuyết la 8,93 tạ/sào Công thức đạt 8,16 tạ/sào, công thức cơng thức có suất lý thuyết thấp với 6,61 tạ/sào - Năng suất thực thụ: đánh gia thực chất hiệu sử dụng phân bón công thức Dựa vào suất thực thụ người ta có thề nắm tình hình sinh trưởng phát triển cải canh trước thu hoạch Từ bảng 4.6 cho thấy mức bón đạm khác cho suấ khác Công thức cơng thức có suất thực thụ lớn Cơng thức có suất thực thụ dao động từ 7,78 đến 7,93 tạ/sào Cơng thức có suất thực thụ 7,00 tạ/sào, công thức cơng thức có suất thực thụ thấp đạt 5,45 tạ/sào 43 43 4.6 Ảnh hưởng mức bón đạm đến dư lượng nitrat (NO -3) rau cải xanh Bảng 4.9: Dư lượng nitrat (NO-3) rau cải xanh Công thức Dư lượng NO-3 (mg/kg) So sánh với tiêu chuẩn CT1 315 _ CT2 327 _ CT3 415 _ CT4 439 _ CT5 531 + Ngưỡng dư lượng cho phép 500 4.7 Sơ hoạch toán hiệu kinh tế Trong sản xuất rau cải xanh, việc tìm quy trình bón phân phù hợp để tăng suất, sản lượng cải xanh nhằm mục đích thu lợi (lãi) Thu lợi sở tăng suất cải xanh đồng thời giảm chi phí lợi nhuận thu ngày cao Lãi = tổng thu – tổng chi Tổng chi = Giống + Phân bón + bảo vệ thực vật + Cơng lao động + điện Các cơng thức thí nghiệm tiến hành điều kiện đất đai, giống, thời vụ, mật độ trồng, chăm sóc Lượng phân lân, phân chuồng, kali công thức khác mức đạm Chi phí mức bón đạm khác chi phí cho cơng thức thí nghiệm khác Với giá cải xanh vào thời điểm thu hoạch 8000 đồng/kg Ta sơ đánh giá hiệu kinh tế công thức qua bảng sau: 44 44 Bảng 4.10: Sơ hoạch toán hiệu kinh tế ĐVT: Đồng/sào Tổng thu (đồng/sào) Tổng chi (đồng/sào) Hiệu KT (đồng/sào) CT Năng suất (tạ/sào) CT1 (ĐC) 5,45 4.360.000 3.140.000 1.220.000 CT2 7,00 5.600.000 3.187.000 2.413.000 CT3 7,78 6.224.000 3.203.000 3.006.000 CT4 7,93 6.344.000 3.218.000 3.126.000 CT5 8,82 7.056.000 3.234.000 3.822.000 Qua bảng ta thấy: công thức với mức bón đạm 120kg/ha cho mức lãi cao (3.822.000 đồng/sào) Cơng thức với mức bón đạm 100kg/ha đạt (3.126.000 đồng/sào), công thức với mức bón đạm 80kg/ha cho lãi (3.006.000 đồng/sào) Cơng thức với mức bón đạm 60kg/ha có mức lãi nhỏ công thức 3,4,5 cao công thức (2.413.000 đồng/sào) Cơng thức khơng bón đạm hiệu kinh tế (1.220.000 đồng/sào) Như mức bón đạm khác thu hiệu kinh tế khác Công thức với mức bón đạm 120kg/ha cho hiệu kinh tế cao mức bón đạm từ – 100kg/ha 45 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi tiến hành thí nghiệm “ Ảnh hưởng mức đạm đến sinh trưởng, phát triển, suất hàm lượng NO -3 rau cải xanh khu công nghệ cao khoa Nông Học” Tôi rút kết luận sau: Với mức bón đạm cơng thức cải xanh sinh trưởng, phát triển mạnh cho suất cao mà dư lượng NO-3 ngưỡng cho phép 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên cho kết theo dõi thí nghiệm vụ kết hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi vụ để kết xác Khuyến cáo nên sử dụng mức đạm 100kg/ha 46 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình kĩ thuật trồng rau, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Hiền cs (2006), Báo cáo kết phân tích dư lượng độc tố đất, nước sản phẩm rau xanh, Viện nghiên cứu rau Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất – nhập rau quả, NXB thống kê Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình nơng hóa học, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Đức Thạnh (2005), Bài giảng côn trùng chuyên khoa, khoa Nông Học Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông Nghiệp Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2006), Kĩ thuật tròng rau sạch, NXB Nông Nghiệp 10 Lê Văn Tri (2000), Hỏi đáp phân bón, NXB Nơng Nghiệp 11 Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Tính (2002), Kĩ thuật trồng số rau giầu vitamin, NXB Nông Nghiệp 12 Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thưc hành nông nghiệp tốt (GAP) 13 Bùi Quang Xuân (1997), “Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng NO-3 rau đất phù sa sông Hồng”, luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 14 Tuyển tập nông nghiệp Việt Nam, tập 1-phần 2,…NXB Nông Nghiệp 15 Viện nghiên cứu rau (1997), Kết nghiên cứu rau 16.Wwww.Google.com 17.Http://www.Cutrongtrot.gov.vn 18 Faostat, 2011 47 47 PHỤ LỤC Chi phí sản xuất 1.Chi phí cho sản xuất cải xanh bao gồm: Chi phí về: giống, phân bón, bảo vệ thực vật, cơng lao động cụ thể sau: - Giống: 12.000 đồng / gói hạt giống - Phân bón: + Phân chuồng + Phân đạm : 10.000 đồng/ 1kg + Phân lân : 4.200 đồng/ 1kg + Phân kali - : 1.000 đồng/ 1kg : 13.000đông/ 1kg Bảo vệ thực vật : thuốc xử lý đất + thuốc bảo vệ thực vật = 90.000 đồng/ sào - Công lao động : 120.000 đơng/ cơng Chi phí cho sào cải xanh - Giống: 12.000 đồng / gói hạt giống x gói = 24.000 đồng - Phân bón: + Phân chuồng: 1.000 đồng/kg x 720 kg = 720.000 (đồng) + Phân lân: 25kg x 4,200 đồng/kg = 105.000 (đồng) + Kali: 13.000 đồng/kg x kg = 91.000 (đồng) + Đạm: Công thức 1: 0kg = (đồng) Công thức 2: 4,7kg x 10.000 đồng/kg = 47.000 (đồng) Công thức 3: 6,3kg x 10.000 đồng/kg = 63.000 (đồng) Công thức 4: 7,8kg x 10.000 đồng/kg = 78.000 (đồng) Công thức 5: 9,4kg x 10.000 đồng/kg = 94.000 (đồng) - Bảo vệ thực vật: 30.000 đồng/sào - Công lao động: 100.000 đồng/công x 20 công = 2.000.000 (đồng) - Chi khác: 200.000 đồng 48 48 Tổng chi phí cho sào cải xanh - Công thức 1: 3.140.000 (đồng) - Công thức 2: 3.187.000 (đồng) - Công thức 3: 3.203.000 (đồng) - Công thức 4: 3.218.000 (đồng) - Công thức 5: 3.234.000 (đồng) 49 49 MỤC LỤC 45 50 50 DANH MỤC CÁC HÌNH 51 51 DANH MỤC BẢNG 52 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CV : Coefficient of variance (hệ số biến động) ĐC : Đối chứng Ha : Hecta KLTB : khối lương trung bình NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất P : Probabllity (xác xuất) WHO : Tổ chức Y tế giới FAO : Food agriculture Organization (tổ chức Nông – Lương giới) LSD : Least significant difference (sai khác nhỏ có ý nghĩa) ... riêng tiến hành thực đề tài ? ?Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến suất hàm lượng nitrat rau cải xanh khu công nghệ cao khoa Nông học Trường Đại Học Nông Lâm- Thái Nguyên? ?? 4 1.2 Mục đích, yêu cầu ý... phát triển, suất hàm lượng NO -3 rau cải xanh khu công nghệ cao khoa Nông Học? ?? Tơi rút kết luận sau: Với mức bón đạm công thức cải xanh sinh trưởng, phát triển mạnh cho suất cao mà dư lượng NO-3... kháng cao nên hạn chế phá hoại sâu bệnh hại 4.5 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất hàm lượng N0 3trong rau cải xanh Mục đích cuối thí nghiệm tìm mức bón đạm cho suât cải canh đạt suất cao Năng suất

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan