(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của văn học học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu

87 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của văn học học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - HOàNG THị LựU Sự VậN ĐộNG CủA VĂN HọC VIếT TàY Từ TRUYệN THƠ NÔM KHUYếT DANH ĐếN THƠ HOàNG ĐứC HậU LUậN VĂN THạC Sĩ Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - HOàNG THị LựU Sự VậN ĐộNG CủA VĂN HọC VIếT TàY Từ TRUYệN THƠ NÔM KHUYếT DANH ĐếN THƠ HOàNG ĐứC HậU Lun Thc s chuyờn ngnh: Vn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hµ Néi - 2012 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa, mục đích đề tài 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương VĂN HỌC VIẾT DÂN TỘC TÀY - MỘT BỘ PHẬN HỮU CƠ CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu tộc người truyền thống văn hóa 1.2 Hệ thống hóa thành tựu nghiên cứu chữ Nôm Tày 1.3 Về đời trình phát triển văn học viết Tày 13 Chương TRUYỆN THƠ NÔM TÀY KHUYẾT DANH 22 2.1 Một nhìn tồn cảnh truyện thơ Nơm Tày 22 2.2 Một số truyện Nôm Tày tiêu biểu 32 2.2.1 Truyện Lưu Đài – Hán Xuân 33 2.2.2 Truyện Lý Thế Khanh 41 2.3 Truyện thơ Nơm – tranh tồn diện chân thực sống tộc người Tày thời kì trung đại 47 Chương THƠ HOÀNG ĐỨC HẬU VÀ SỰ ĐỊNH HÌNH CỦA PHONG CÁCH VĂN HỌC VIẾT TRONG VĂN HỌC TÀY 54 3.1 Thơ Hoàng Đức Hậu – dấu ấn cá tính sáng tạo 54 3.2 Về nội dung nghệ thuật thơ Hoàng Đức Hậu 67 3.3 Từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Hoàng Thị Lựu 85 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu MỞ ĐẦU Ý nghĩa, mục đích đề tài 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Dân tộc Tày tộc ngƣời có số dân đơng xếp sau dân tộc Kinh Theo điều tra dân số học, tộc ngƣời Tày có khoảng 1,7 triệu dân, cƣ trú chủ yếu tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam nhƣ: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang… Cũng nhƣ tộc ngƣời khác, ngƣời Tày từ cổ chí kim ƣơm trồng, ni dƣỡng không ngừng phát triển không gian văn hóa, văn học đa dạng có chiều sâu Tất nhiên kho tàng văn học ngƣời Tày nhỏ nhiều so với đồ sộ, muôn tầng nhiều vẻ văn học Việt, nhƣng thành tựu văn học mà tộc ngƣời thiểu số đóng góp cho văn học nƣớc nhà tạo dấu ấn đáng nghiên cứu Dân tộc Tày có kho tàng văn học dân gian sống động đa dạng, từ câu sli, câu lƣợn, câu chuyện cổ tích, thần thoại đến hát then làm mê đắm lòng ngƣời Bên cạnh phát triển không ngừng văn học dân gian, xuất chữ Nôm Tày điều kiện tiên đƣa đến đời văn học thành văn Kể từ ngƣời trí thức Tày cho đời tác phẩm đƣợc viết thứ chữ ghi âm tiếng dân tộc mình, giúp nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân địa tạo nên hòa âm độc đáo: Sự hòa quyện văn học dân gian văn học thành văn dân tộc Tày Từ phận văn học viết Tày xuất với có mặt ngày rộng mở phong phú truyện thơ Nôm khuyết danh (với đủ đề tài, nội dung hệ thống nhân vật) chứng quan trọng đƣa đến giả thiết rằng: Từ lúc khai sinh văn học viết Tày dịng chảy liên tục với sáng tạo khơng ngừng ngƣời trí thức tộc Tuy nhiên, quan tâm nghiên cứu học giả nƣớc nhƣ nhà nghiên cứu địa phƣơng dành cho phận văn học chƣa thật xứng đáng với tầm vóc Hồng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Và có thực tế, trình hội nhập với tộc ngƣời chủng thể ngày làm nhạt nhòa sắc riêng tộc ngƣời Tày, mở rộng quan hệ tăng lên nguy làm sắc trở nên rõ rệt nhiêu Có phƣơng diện khác tập trung hóa mơi trƣờng đô thị diễn mạnh mẽ, em có học sống hƣớng đến mơi trƣờng thị nhiều nên chƣa ý thức bảo vệ sắc dân tộc Trong đó, phƣơng châm Đảng nhà nƣớc phải giữ gìn sắc dân tộc “hịa nhập nhƣng khơng hịa tan” Chính nghiên cứu đề tài này, hy vọng mang lại cách nhìn mẻ văn học viết ngƣời Tày đổi thay thời kỳ trung - cận đại 1.2 Mục đích đề tài Qua đề tài chúng tơi hƣớng tới mục đích: - Hình dung q trình phát triển liền mạch văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu – tác giả văn học viết in dấu ấn cá nhân rõ nét vào phát triển thơ Tày thời cận đại - Qua truyện thơ Nôm Tày số truyện tiêu biểu để luận giải số vấn đề: Thơ nôm Tày thuộc văn học dân gian hay văn học thành văn?, điểm xuyết qua vài nét nội dung, nghệ thuật, hệ thống nhân vật tranh sinh hoạt ngƣời Tày thời xƣa qua truyện thơ Nơm - Tìm hiểu thơ Hoàng Đức Hậu số phƣơng diện: nội dung, nghệ thuật đặc biệt dấu ấn cá tính sáng tạo thơ Tày cận đại - Từ việc tìm hiểu, phân tích nét nhƣ trên, chúng tơi bàn tiếp vấn đề: Có hay khơng dịng chảy văn học viết Tày cố gắng tìm logic nội (quá trình vận động) phận văn học Lịch sử vấn đề Có cơng trình khoa học nghiên cứu văn học Tày Thƣờng tác giả tộc vừa ngƣời sƣu tầm, phiên âm, dịch nghĩa, giải vừa đƣa gợi mở văn học Tày Đó nhóm tác giả Triều Ân, Hồng Quyết với tuyển tập Truyện thơ Nơm Tày; Bế Sỹ Hồng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Uông, Ma Trƣờng Nguyên với Tam Mậu Ngọ; Lục Văn Pảo với Lượn cọi, Nông Quốc Chấn (chủ biên) với Truyện thơ Tày Nùng… Cơng trình khoa học đƣợc xem mang tính hệ thống, sâu sắc nghiên cứu văn học Tày Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Vũ Anh Tuấn, vài viết liên quan đến văn hóa, văn học Tày Văn hóa dân gian Cao Bằng (cuốn sách tập hợp tham luận nhiều tác giả), luận án thạc sỹ ngữ văn Hà Thị Bích Hiền với đề tài Truyện thơ Nơm Tày Nùng – Điểm nối văn học dân gian văn học Tày Với đề tài luận văn này, chúng tơi vận dụng nhiều tƣ liệu nghiên cứu cơng trình khoa học bậc tiền nhân Và nỗ lực bao quát tƣ liệu thực tế, nguồn tƣ liệu cịn hạn chế chúng tơi cố gắng suy tƣ đoán định để đƣa nhận định, kiến giải mình, hy vọng mang lại cách tiếp cận cho dịng văn học cịn đƣợc cày xới, cịn mở khoảng khơng bất tận cho tìm hiểu kiến giải Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Truyện Nôm Tày (một số truyện tiêu biểu nhất) - Thơ Hoàng Đức Hậu Triều Ân biên soạn, Nhà xuất Việt Bắc, 1974 Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, hệ thống hóa tƣ liệu - Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu văn học viết văn học dân gian - Phƣơng pháp nghiên cứu văn học mang tính chất văn hóa (Sử dụng kinh nghiệm phƣơng pháp văn hóa học) - Phƣơng pháp xã hội học - Phƣơng pháp so sánh Bố cục luận văn Phần mở đầu: Ý nghĩa, mục đích đề tài 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Hoàng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu 1.2 Mục đích đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Phần nội dung Chƣơng 1: Văn học viết dân tộc Tày – phận hữu văn học Việt nam 1.1 Giới thiệu tộc ngƣời truyền thống văn hóa 1.2 Hệ thống hóa thành tựu nghiên cứu chữ Nôm Tày 1.3 Về đời trình phát triển văn học viết Tày Chƣơng 2: truyện thơ Nôm Tày khuyết danh 2.1 Một nhìn tồn cảnh truyện thơ Nơm Tày 2.2 Một số truyện Nôm Tày tiêu biểu 2.3 Truyện thơ Nơm – tranh tồn diện chân thực sống tộc ngƣời Tày thời kì trung đại Chƣơng 3: Thơ Hồng Đức Hậu định hình phong cách văn học viết văn học Tày 3.1 Thơ Hoàng Đức Hậu – dấu ấn cá tính sáng tạo 3.2 Về nội dung nghệ thuật thơ Hồng Đức Hậu 3.3 Từ truyện thơ Nơm đến thơ Hoàng Đức Hậu Kết luận Tài liệu tham khảo Hoàng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu NỘI DUNG Chương VĂN HỌC VIẾT DÂN TỘC TÀY - MỘT BỘ PHẬN HỮU CƠ CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu tộc người truyền thống văn hóa Theo số liệu thống kê dân số học Tổng cục thống kê, dân tộc Tày có số dân đơng đảo cộng đồng tộc ngƣời thiểu số Việt Nam Vậy tên gọi “Tày” có ý nghĩa gì? Đó “tên đồng bào tự gọi ngày trở thành tên gọi thức dân tộc thay cho từ “Thổ” trƣớc đây” [15, tr.13] “Thổ” có nghĩa thổ dân, ngƣời xứ Về nguồn gốc dân tộc: Theo nhiều học giả, tộc ngƣời Tày xuất miền bắc Việt Nam từ sớm Tác giả Nguyễn Đình Khoa cho rằng: “Theo số nhà nghiên cứu vào khoảng hai ba nghìn năm tộc ngơn ngữ Tày – Thái có hai lần thiên cƣ lớn xuống phƣơng nam: lần vào nửa cuối thiên niên kỉ I trƣớc công lịch, lần vào kỉ thiên niên kỉ I đầu thiên niên kỉ II sau công lịch.” [15, tr.116] Những thiên cƣ lớn trải qua nhiều thăng trầm, nhiều biến cố lịch sử cuối đến ổn định: “Giới hạn cực nam họ miền núi rừng Việt Bắc” Một phận khác ổn định muộn hơn, tộc Thái khu vực Tây Bắc huyện miền tây Thanh Hóa, Nghệ An ngày Cịn sách mà tác giả Ninh Văn Độ chủ biên có đề cập nguồn gốc tộc ngƣời Tày nhƣ sau: “Trong thƣ tịch cổ Trung Quốc gọi lạc vùng phía nam Trung Quốc bắc Việt Nam Bách Việt Bộ lạc Âu Việt nhóm Tày – Nùng lạc Lạc Việt nhóm Việt - Mƣờng nằm Bách Việt, sau liên minh với thành nƣớc Âu Lạc” Điều chứng tỏ tộc ngƣời Tày chủ nhân nƣớc Việt cổ Tác giả Vũ Anh Tuấn chuyên luận truyện thơ Tày lần khẳng định: “Ngƣời Tày Việt Nam cộng đồng có tính thống cao, sớm có ý thức tộc ngƣời tự giác dân tộc” [22, tr.11] Hoàng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Ngồi nhóm ngƣời gốc Tày thức có nhóm Tày hóa nhiều lý Một nguyên làm cho cƣ dân Tày đƣợc phân hóa giao lƣu bn bán giao thoa văn hóa với dân tộc khác đặc biệt tộc ngƣời Việt Chắc hẳn biết câu thành ngữ dân gian “Kinh già hóa Thổ”, phản ánh thực tế dân tộc khác đến cƣ trú vùng đất (đƣợc bổ nhiệm làm quan, binh lính lên đồn trú, tha phƣơng cầu thực…) chịu ảnh hƣởng sâu sắc văn hóa Tày trở nên Tày hóa Một khía cạnh khác q trình Tày hóa kiểu nhân hợp tộc Tày – Việt mà giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng nhận định kiểu hôn nhân “mà nét trội “chồng Việt – vợ Tày” kết bầy cháu mang hai dòng máu Việt – Tày với tên họ Tày Việt.” [16, tr.53] Về hệ thống ngôn ngữ, Tiếng Tày thuộc ngôn ngữ Tày – Thái ngữ hệ Thái – Ka dai Tiếng Tày có vốn từ gốc lớn có vay mƣợn bổ sung tiếng Việt để kho từ vựng đƣợc hồn chỉnh, phong phú Trong ngơn ngữ Tày, nhóm từ đƣợc phân chia rõ rệt nhƣ tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ…Kiểu cấu trúc ngữ pháp lời nói ngày văn tự tiếng Tày giống với cấu trúc tiếng Việt Bên cạnh hệ thống từ vựng phong phú, tộc ngƣời Tày sáng tạo hệ số đếm tƣơng đối hoàn chỉnh Trong quan hệ gia đình, ngƣời Tày theo chế độ phụ hệ Sau này, ảnh hƣởng Khổng giáo làm cho vai trị ngƣời đàn ơng trở nên quan trọng Ngƣời đàn ông phải gánh vác cơng việc nặng nhọc nhƣng có quyền phán việc trọng đại phụ nữ khơng có quyền tham gia ý kiến Ngày nay, tâm lý trọng nam khinh nữ phổ biến ngƣời Tày, khu vực nông thôn Tôn ti trật tự cách xƣng hô, thứ gia đình Tày giống gia đình Việt Về nhà ở: Kiến trúc nhà truyền thống ngƣời Tày nhà sàn (lƣờn lạn) Kiểu nhà sàn phổ biến ba gian hai chái năm gian hai chái Cách thiết kế nhà nhƣ phù hợp với điều kiện thời tiết nóng ẩm, nắng mƣa thất thƣờng vùng Việt Bắc Ngồi nhà sàn cịn giúp ngƣời dân tránh đƣợc Hoàng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu thú công ăn thịt Đây điều không trƣớc rừng núi giữ đƣợc hoang sơ, bạt ngàn cối đa dạng giống loài Ngày nay, chuyện thú ăn thịt công ngƣời khu vực Việt Bắc (khu ngƣời Tày cƣ trú) khơng cịn nhƣng nếp nhà sàn khơng Bởi thói quen không gian sống hay phong tục mà tổ tiên ngƣời Tày truyền lại từ bao đời Về ẩm thực: Ngày nay, nhờ trình giao thoa văn hóa Tày – Việt có mặt truyền hình khắp ngõ ngách làng, phát triển kinh tế làm cho văn hóa ẩm thực ngƣời Tày trở nên thú vị, phong phú Trƣớc thực phẩm ngƣời Tày chủ yếu loại rau tự trồng, rau rừng, loại thịt gia súc, gia cầm, thủy sản tự chăn thả săn bẫy Cách thức chế biến thƣờng xào, luộc, nấu canh, nƣớng than hồng Những nƣớng thƣờng đƣợc ngƣời Tày yêu thích Từ thời xƣa, tộc ngƣời Tày quan niệm vũ trụ gồm ba cõi: cõi trời, cõi đất cõi nƣớc Những câu chuyện cổ tích hình thành ba cõi cịn đƣợc đồng bào lƣu truyền đến ngày Các tích truyện có nhiều dị nhƣng có tƣơng đồng chỗ: từ thuở hồng hoang, trời, đất, nƣớc gần nhƣng nguyên cớ khác mà trời phải chạy lên cao (do loài ngƣời sinh đẻ đơng đúc, chật chội; có nhiều mặt trời thiêu đốt trần gian nên bị chàng Pịa giƣơng cung bắn; loài ngƣời dùng chày thúc mạnh vào mặt trời, đau đớn nên mặt trời phải chạy lên cao…) Ba cõi trời, đất, nƣớc không xuất qua câu chuyện cổ mà cịn đƣợc thể đậm nét qua truyện thơ Nôm khuyết danh thơ Hoàng Đức Hậu (nhà thơ Tày xuất sắc thời kỳ cận đại) Ngƣời Tày quan niệm mn lồi Pựt Lng (hay Ngọc Hồng thƣợng đế) tạo ra, đấng tối cao tín ngƣỡng vạn vật hữu linh ngƣời Tày Sau này, tiếp biến văn hóa Tày – Việt, Tày – Hán làm cho tín ngƣỡng tộc ngƣời chịu ảnh hƣởng sâu sắc Tam giáo (trong có Phật giáo) Thế nên ngồi việc thờ cúng tổ tiên, ngƣời ta thờ Đức Phật Hoàng Thị Lựu Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Cuộc sống khốn khó dƣới chế độ thực dân không từ bỏ vùng miền Việt Nam, cho vùng miền nơi xa xôi hẻo lánh đất nƣớc Những chuyện quan bắt dân phu, chuyện bị giam cầm đánh đập, chuyện áo quần ngƣời dân rách rƣới (do nghèo đói) nhƣ cá săn sắt… chuyện khơng gặp Hoàng Đức Hậu cảm thƣơng ngẫm nghĩ nhiều trƣớc xót xa nhƣng ơng chẳng thể làm ngồi việc gửi gắm nỗi niềm qua thơ Có lúc ơng mạnh bạo tun bố: Đã đến văn minh ngày tiến Anh hùng dậy nên hịng (Quan bắt phu) Có lúc ơng chua chát, mỉa mai: Đôi chữ lƣu truyền nhắn bạn ta Thực phong lƣu cảnh nhà pha (Nhà pha) Cũng có lúc ơng quặn đau đớn: Thân tím săn sắt Cịn bọn cầm roi ốp trƣớc sau (Đắng phu) Trong thơ Hoàng Đức Hậu ẩn chứa nhiều cảm hứng lớn sự, đời Nhƣng ngƣời ơng quyện hịa q nhiều tính cách, nên bên cạnh nỗi đau đời, lo đời, ông thƣơng thân tha thiết Mấy phút trƣớc ông vừa tỏ ngƣời cao khiết, phút sau ơng kịp la tống lên đánh bạc thật hay Ơng vừa lo khơng mở đƣợc trƣờng vội khoe khoang bn “trốn thuế” trót lọt… Đọc thơ Hồng Đức Hậu thấy rõ ơng không ngƣời ngƣời khôn ngoan, nhƣng qua thơ ông, nhận tính đậm đặc ngƣời Tày đó: thật chân thành đỗi Hoàng Thị Lựu 70 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Thử đặt dịng suy nghĩ ông cạnh nhau: Bảng lảng đầu non ác xế miền Nóng nhà, đơng bích vội cài then Sử thi: bãi chuột lăn lóc Thi lễ: thành kho mọt khoét rền Nhƣ mũi kim han, lời Mạnh Tử Bằng tai cỏ rậm, lối Văn Tuyên Rối ren bụng biết Ngẫm nghĩ chửa xong, cạn nửa đèn (Cấm mở trƣờng) Nên trƣờng chƣa anh đồ à? Thoắt tới tiết tháng ba Mở lịch thấy đâu ngày Nhập học Bấm tay gặp phải chữ Hồng sa Tìm câu “Nhi lập” khơn tìm thấy Gọi chữ “Tây tân” chẳng tới mà Bỏ xó chữ hiền, đành Làm khúc thầy ta? (Chƣa mở đƣợc trƣờng) Và: Đánh bạc vui nghề Áo trăm mụn vá khối chàng Cơn may, rủng rỉnh, nhiều ngƣời đãi Lúc đƣợc tiền nong, điếu chìa Sách ngại xem, lo sửa ống Ruộng nƣơng chẳng đối, nằm mê Thơi thơi kiếp nhƣ hết Chớ bắt chƣớc Tồn kẻo họ chê (Đánh bạc) Hoàng Thị Lựu 71 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu Tịnh Oa phiên chợ họp xôn xao Giƣờng bạc trai tài với má đào Đĩa dƣới mở ra, ba trắng Ống xóc đậy, bốn đồng nâu Em thua cay cú vê vê túi Anh thắng mừng rơn vỗ vỗ bao Ván đoạn, ván thêm, ngày chẳng chán Miễn hồ đóng ván hai hào (Đánh bạc chợ Tịnh Oa) Đọc dòng thơ trên, ngƣời đọc tƣởng nhà thơ chê bai kẻ biết cúi đầu vào sới bạc, để tất cả, tiếng xấu để đời nhƣ lão Tồn mà nhà thơ nhắc đến Nhƣng tâm thật Hồng Đức Hậu thân nhà thơ khơng đủ mạnh mẽ để cƣỡng lại sức hấp dẫn ván đỏ đen Ơng có tiền đánh bạc, thua “đau đớn”, nên ông vừa khuyên ngƣời vừa khun mình: “Thơi, thơi kiếp nhƣ hết/ Chớ bắt chƣớc Tồn kẻo họ chê” Khuyên vậy, tự dặn lòng vậy, nhƣng lần Hồng Đức Hậu đổ vốn liếng bn cho ván Chúng đặt thơ cạnh muốn làm bật lên tính cách Hồng Đức Hậu: lúc mang nét ƣu tƣ, ngẫm ngợi nho sĩ thực thụ, lúc lại đời thƣờng với thói xấu khó bỏ ngƣời bình thƣờng Hai nét tính cách khơng bị làm nhịa hay ngƣời Hồng Đức Hậu Ơng ln ý thức đƣợc thầy đồ tự hào, cố gắng phấn đấu điều Nhƣng thầy đồ Hậu giỏi thơ nhƣ gian thƣờng gọi khơng gị theo khn mẫu mà lễ giáo đặt ngƣời gõ đầu trẻ Thầy đồ Hậu sống phóng khống, sống tự tự tại, bƣớc chân ông khắp vùng núi rừng Việt Bắc vừa để gieo chữ, vừa chiêm ngẫm, vừa để ngắm nhìn, tận hƣởng sống xung quanh Hoàng Thị Lựu 72 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Với lịng u q hƣơng tha thiết, Hồng Đức Hậu day dứt trƣớc cảnh này: Giữ chay vừng lạc bao thu Mới luyện đƣợc nên phép phù Bắt quyết: rồng hùm chầu cửa ngó Vặn cang: phƣợng hạc đến song gù Đắp che thiên hạ mƣa nắng Cứu vớt quần sinh lúc mịt mù Tấc từ bi biển Cheng cheng chập chập: túi đầy xu (Túi đầy xu) Hoặc: Đình chùa cảnh ngẫm mà hay Vắng ngắt đêm ngày dƣới gốc Thần tƣợng bày cao hoa án Phƣợng rồng chầu đón ngõ loan Bao ngƣời mê tín, xin phù hộ Lắm kẻ đắm say cỗ cúng bày Thấy đủ đời trị quỷ lạ Ngƣời thời khơng lạy, lạy bùn đây? (Ngắm chùa) Ông đau đớn trƣớc cảnh ngƣời dân quê hút thuốc phiện: Bốn mặt trần gian túm tụm ngồi Ả phiền, ngƣời đặt hay ông trời? Mùi nhƣ hố rác lùa hôi thối Màu tựa nhựa xâu, sặc ngái Dịng rƣỡi tre Nâm ồn tối Một tẩu đất nạo liên hồi Cạn dầu, giốc mỡ tra đèn hút Rau luộc trách dại tồi? (Hút thuốc phiện) Hoàng Thị Lựu 73 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Bài thơ Túi đầy xu nói cảnh ngƣời dân Việt Bắc bị mê Mo Then – thứ tín ngƣỡng, tập tục ngƣời dân địa Những ngƣời làm nghề Mo Then thƣờng đƣợc coi ngƣời “trung gian” thần thánh ngƣời thƣờng Họ tin thầy Mo Then có lực siêu phàm, chuyển tiếp nguyện vọng ngƣời sống đến đấng bậc mƣờng trời thay đấng bậc ban ơn cho ngƣời phàm tục Thế nên dễ hiểu nhà có vận hạn, có ngƣời bị ốm, có ngƣời bị chết…ngƣời ta mời thầy Mo Then giải hạn làm lễ cúng bái Dẫu hoạt động tín ngƣỡng lâu đời tộc ngƣời Tày nên không muốn bàn q sâu Cái chúng tơi muốn nói tới đây, Hồng Đức Hậu có nhìn “khá đại” “vô thánh vô thần” Sau tất loạt hành động tay cứu vớt quần sinh lúc bĩ cực thầy Mo Then, nhà thơ tổng kết câu, ngắn gọn mà đầy ý nghĩa: “Cheng cheng chập chập túi đầy xu” Không biết ngƣời cứu rỗi chúng sinh thật làm đƣợc gì, có ban ân huệ đấng bậc thƣợng giới cho ngƣời phàm hay khơng, nhƣng có điều chắn: túi tiền họ đƣợc làm đầy cách nhanh chóng, dễ dàng ngƣời dân lao động – ngƣời tin vào thầy Mo Then cách tuyệt đối lại chẳng dễ dàng chút để kiếm đƣợc đồng tiền dù ỏi Bài Ngắm chùa Đó cách nhìn Hồng Đức Hậu: “Thấy đủ đời trị quỷ lạ / Ngƣời thời khơng lạy, lạy bùn đây” Hồng Đức Hậu hầu nhƣ khơng biểu kính trọng “niềm tin tơn giáo” Tuy nhiên, ơng lại dành niềm tin tình u sâu sắc cho Nho học, cho sống đời thƣờng Hoàng Đức Hậu trân trọng kho sử thi dù bị chuột khoét lăn lóc, trân trọng liên hoan anh chị em công nhân nhà máy điện ơng qua thấy, trân trọng gia đình ngƣời bạn vừa sinh đƣợc hai đứa đủ đầy nếp tẻ…Thơ Hồng Đức Hậu, nói dịng thơ viết đời thƣờng, sống ngƣời bình thƣờng Này niềm vui trai gái đƣợc hội ngộ: Chẳng trò thú trò Rằng chẳng hồ keo kẹo hồ (Trai gái gặp nhau) Hoàng Thị Lựu 74 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Cũng tình yêu trai gái, thơ Soi ếch hội, tác giả vừa có ý trêu đùa vừa pha hóm hỉnh: Ọp ẹp bờ mƣơng, to cõng nhỏ Thì thầm bến nƣớc, thành đơi (Soi ếch hội) Nhân lần đến chơi nhà ngƣời bạn giàu sang, có hai vợ vừa sinh con: trai, gái, ông viết tặng thơ thú vị này: Ngƣời gặp phong lƣu, chuối gặp Gốc đơn hai bắp hai chi Lá vàng gói ngọc ba nghìn bẹ Nải bạc buồng châu trăm chục thùy Nắng giải sân giƣơng cánh phƣợng Trăng soi cửa sổ ánh đầu quy Nhà ta có phúc điềm lành báo Rằng giàu sang chẳng thiếu (Cây chuối có hai bắp hoa) Nhà thơ khéo léo viết “giƣơng cánh phƣợng” “ánh đầu quy”, ám hai ngƣời đủ đầy trai gái ngƣời bạn Đó điềm lành, báo hiệu phúc lộc dầy dặn, cải chất đầy gia tộc mà Hoàng Đức Hậu đến thăm Nhƣng nhà thơ nhìn rõ điều xảy với gia đình mà ơng chồng muốn kiếm cho nhiều vợ: Hai mèo ngoeo ngoéo điều chi? Ra thế, gầm giƣờng cƣớp miếng bì Giƣơng vuốt, cịng lƣng, cấu xé Nhe răng, trợn mắt, thở phù phì Mẹ già cậy sức mẹ già khỏe Con bé thi gan bé lì Khiến chủ nhà khơng n giấc ngủ Muốn địn sao, súc sinh mi? (Hai mèo) Hoàng Thị Lựu 75 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Bài thơ đời nhà thơ gặp cảnh vợ vợ lẽ nhà đánh chửi nhau, mƣợn chuyện hai mèo để vịnh Trên đƣờng phiêu du, Hoàng Đức Hậu nhiều lần ngất ngây trƣớc vẻ đẹp núi non quê Cảnh Việt Bắc có ngồi suối, ngồi sơng, ngồi núi non, cỏ…Nhƣng nhà thơ yêu phong cảnh bình dị Này là: Cá mỏ Thơng Nơng đẻ lạ thƣờng Võng đào chép trắng lội phƣờng Vào xuân sửa đẻ tràng trứng Ra hạ xôn xao hội gốc mƣơng (Cá Thông Nông) Này hồ Ba Bể nƣớc – hồ núi: Giả Mải bãi chen sóng bể Rù Vài vực thẳm lẫn non mây Ngƣờm Puông phƣợng đậu kêu vang núi Hua Tạng cá đàn vỗ manh vây Cảnh trông nhiều cảnh quý Xƣa khéo tạc để ngày (Ba Bể) Này cảnh vật Trùng Khuôn – xã huyện Hòa An, Cao Bằng: Non cao rộc thẳm hoa đua nở Đêm vắng trăng chim hót dồn Năm thƣờng nhớ Bây nỗi giở ôn (Xã Trùng Khuôn) Nét nghệ thuật đặc sắc thơ Hồng Đức Hậu ơng “Đƣờng luật hóa thơ Tày” Các thơ giữ vững niêm luật, đủ đầy “đề, thực, luận, kết”, vế đối chuẩn…Thậm chí Hoàng Đức Hậu Hoàng Thị Lựu 76 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu cịn “cao tay” chỗ ông sử dụng từ ngữ Tày đắt Trong khuôn khổ luận văn điểm qua nghệ thuật thơ Slao báo hăn (Trai gái gặp nhau) nhƣ ví dụ để chứng minh cho tinh túy Hoàng Đức Hậu Mở đầu thơ hai câu đề: Vui vui slậu toọng dùa Hăn slao báo vận tua rua Câu đề gợi mở cho điều mà Hoàng Đức Hậu muốn bàn đến đây: trai gái gặp nhờ chùm tua rua vui vui Hai câu thực miêu tả kỹ đến chi tiết, cảm giác nhƣ đƣợc chiêm ngƣỡng thƣớc phim quay chậm niềm vui đến đỉnh trai gái gặp nhau: Tha nƣa păc pí lƣ lừ mủng Pác tẩu nhùm nhìm nhúm nhím khua Câu thơ tả thực: đơi mắt chàng trai chăm đến đờ đẫn để ngắm cô nàng, cịn gái tủm tỉm cƣời có ý thẹn thùng Chàng trai muốn sấn tới, mạnh bạo hơn, gái ln ý tứ phận nữ nhi Ở đây, tác giả sử dụng từ láy tinh tế: păc pí lƣ lừ/ nhùm nhìm nhúm nhím Trong dịch Hồng Triều Ân, Hồng Quyết phần dịch khơng chuyển hết đƣợc tinh tế, lấp lửng câu thơ Cái thuở ban đầu bẽn lẽn nhƣng nhƣ hai thái cực trái dấu lại hút nhau: Tú tí xằng lẹo toẹn Cù kỳ cú ký liện pền tua Câu luận có nghĩa thậm chƣa hết câu chuyện vội kết thành đơi có so Vế đối chuẩn với hai cặp từ láy: tú tí tù tì/ cù kỳ cú ký Trong hai câu luận này, học giả tộc tìm đƣợc cặp từ láy tiếng Việt có nghĩa gần giống thế: rủ rỉ rù rì/ thậm thụt Nghĩa nguyên gốc, cặp từ vừa có chút bơng lơn, khơi hài vừa có chút lém lỉnh, tinh quái, nghe xong phải bật cƣời thầm khen nhà thơ tài tình, q hóm hỉnh Kết thúc, tác giả “tóm lại” kết dính trai gái gặp nhau: Bấu rầu vui táy mòn nẩy Cạ bấu nua nùa cụng núa nua Hoàng Thị Lựu 77 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Câu thơ có nghĩa đời khơng trị thú vị “trị ấy” “Trị ấy” đƣợc ví nhƣ chất keo làm từ gạo nếp Tác giả sử dụng cách nói lái “nua nùa” “núa nua” (đều ý chung chất keo làm từ gạo nếp) Chất hồ keo từ gạo nếp dính đến nhƣ hẳn biết rõ Cái tài tình Hồng Đức Hậu ơng làm cho “cái trị ấy” có hình ảnh thật cụ thể, có đặc điểm rõ rệt Hồng Đức Hậu tinh tế thế! 3.3 Từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu Đến thời cận đại, tác phẩm đƣợc sáng tác theo thể loại truyện thơ vắng bóng Với xuất thầy đồ Hậu giỏi thơ, sáng tác theo thể thất ngôn Đƣờng luật đƣợc lên thật gây hứng thú đƣợc ứng tác phần lớn tiếng Tày Từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu tự nỗ lực, tự khẳng định mạnh mẽ văn học viết Tày, thể ý thức tự tôn dân tộc lớn Những truyện thơ Nôm đời từ thời trung đại xây dựng tiếp kho tàng phong phú văn học dân gian lát viên gạch vững cho văn học thành văn tộc ngƣời thiểu số Sự bồi đắp, cố gắng không mỏi mệt tác giả khuyết danh tạo nên gia tài đủ để ngƣời Tày tự hào: số lƣợng không nhỏ truyện thơ Nôm đƣợc ghi chép chữ Nôm Tày Sự giống truyện thơ Nơm thơ Hồng Đức Hậu chỗ chúng đậm đà tính dân tộc Khi đọc truyện thơ Nôm, tộc ngƣời khác cảm thấy lạ, cảm thấy ngạc nhiên văn hóa khác, phong tục khác Còn ngƣời dân tộc Tày lại cảm thấy thích thú q quen thuộc, q gần gũi dù tính mặt thời gian lại xa xôi Những nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống ngƣời Tày Họ thật thà, đôn hậu, yêu quý ngƣỡng vọng thiện, hƣớng đến chân, thiện, mỹ Họ ghét cay ghét đắng bất công, ghét kẻ ăn bất nhân thất đức Cái đẹp họ thân thiện, nghĩa Qua truyện thơ Nơm, ngƣời ta dễ dàng nhận thấy bách khoa thƣ văn hóa, phong tục, tập quán ngƣời Tày Ngƣời Tày xƣa quan niệm vũ trụ gồm ba cõi ngƣời Tày Hoàng Thị Lựu 78 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Ngƣời Tày xƣa tơn thờ Bụt, Pựt Lng…những đấng tối cao tối thƣợng tín ngƣỡng tộc ngƣời ngƣời Tày khơng có đổi khác Ngƣời Tày theo nếp cũ, thờ phụng mà tổ tiên truyền dạy, thờ cúng tổ tiên chu đáo Trẻ nhỏ đầy tháng đƣợc làm lễ cúng Mẻ Bjoóc, tức bà mụ phù hộ cho trẻ Đến ngày cƣới, nhà gái thách cƣới (dù hình thức), đến đám ma ngƣời ta phải khóc lóc thở than có có bản…Có nghĩa dù kinh tế thị trƣờng len lỏi vào ngõ xóm, dù văn minh tiến có chiếm lĩnh đến đâu tộc ngƣời Tày giữ nguyên đƣợc truyền thống Tính dân tộc thơ Hồng Đức Hậu đậm nét Điều dễ hiểu Hồng Đức Hậu nhà thơ Tày, ngƣời đƣợc sinh tắm nguồn cội văn học dân gian Tày Đặc biệt nữa, quê hƣơng Hoàng Đức Hậu vùng đất hiếu học bậc khu vực Đông Bắc, nơi sinh nhiều văn nhân tiếng (của khu vực này) Tính dân tộc thơ Hồng Đức Hậu khơng biểu nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống ông, không biểu khía cạnh sống ngƣời xung quanh ông mà biểu trƣớc hết việc Hồng Đức Hậu sử dụng tiếng nói dân tộc để làm thơ Đƣờng luật Sử dụng tiếng Tày để làm thơ Đƣờng luật, thơ mang đậm dấu ấn cá nhân, đƣợm phong cách riêng, thật làm văn học viết Tày có bƣớc chuyển mạnh mẽ Từ chỗ phải chia sẻ địa hạt cho văn học dân gian, bị làm nhịa văn học dân gian văn học viết Tày tự tin “là mình” Đến Hồng Đức Hậu, văn học viết Tày có diện mạo, phong cách rõ ràng Hồng Đức Hậu có vị trí quan trọng văn học viết Tày Bởi khơng có ơng, văn học viết Tày bị đứt qng, khơng có cầu kết nối xƣa Nhƣ dòng chảy tự nhiên lịch sử văn học, thể loại truyện thơ Nôm đời, rộ lên đến đỉnh điểm đến cuối kỉ XIX dần tắt lụi Thơ Đƣờng luật lại lên ngôi, phản ánh kịp thời vấn đề sâu sắc, nóng bỏng sống thƣờng ngày lịch sử dân tộc Hoàng Thị Lựu 79 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu Hoàng Đức Hậu sinh lớn lên bối cảnh Thơ ông tranh trọn vẹn xã hội khu vực Đông Bắc năm trƣớc cách mạng Đọc thơ Hoàng Đức Hậu, thấy đƣợc khó khăn, đói khổ ngƣời dân bị quan quan dƣới hành hạ, thực dân Pháp bình định xong khu vực Chúng ta thấy đƣợc hấp dẫn tình yêu nam nữ, thấy đƣợc cảnh chua chát gia đình có vợ vợ lẽ…Nếu truyện thơ Nôm khuyết danh tranh toàn cảnh, trọn vẹn sâu sắc xã hội Tày thời xƣa thơ Hồng Đức Hậu tranh thu nhỏ xã hội Tày trƣớc cách mạng tháng Tám Những vẽ xác đọng làm ngƣời đọc khơng khỏi xúc động, xót thƣơng cho thân phận ngƣời xã hội cũ Từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu, nhìn nhận sâu sắc liền mạch văn học thành văn Tày Giữa truyện thơ Nơm thơ Hồng Đức Hậu khơng có khoảng cách mặt lịch đại mà cịn đổi thay mạnh mẽ cách nhìn nhận, tiếp cận đời sống thực Trong thơ Hoàng Đức Hậu, thực gam màu chủ đạo đặc biệt sáng tác mang đậm màu sắc cá nhân Điều khác biệt với Truyện thơ Nôm – thể loại đƣợc coi giao thoa văn học dân gian thành văn Từ truyện thơ Nôm khuyết danh đến thơ Hoàng Đức Hậu, văn học viết Tày đƣợc chặng đƣờng đủ dài để tạo đƣợc dấu ấn, để tự khẳng định Nếu khơng có truyện thơ Nơm văn học Tày hẳn khoảng thời gian dài nỗ lực phấn đấu Nếu khơng có Hồng Đức Hậu văn học viết Tày lại khơng có nối kết xƣa nay, làm tính liền mạch mà hệ trí thức Tày dày cơng vun đắp * Tiểu kết Hoàng Đức Hậu nhà thơ lớn văn học viết Tày thời cận đại Thơ ông mang đậm phong cách riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân – yếu tố bị làm nhòa truyện thơ Nơm khuyết danh Nhờ có Hồng Đức Hậu mà văn học thành văn Tày tạo nên dòng chảy từ trung sang cận đại, làm kho tàng văn học viết Tày trở nên phong phú hơn, đa dạng giàu có Hồng Thị Lựu 80 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu KẾT LUẬN Tộc ngƣời Tày xuất Việt Nam từ lâu đời có phong tục, tập quán phong phú Văn học dân gian Tày trở nên đa dạng đƣợc bắt nguồn từ nơi nhƣ điều hoàn toàn dễ hiểu Nhƣng đời chữ Nơm Tày sau đời văn học viết Tày điều đáng lƣu tâm khẳng định điều rằng: ngƣời Tày có ý thức tự giác dân tộc lớn sớm Nó chứng tỏ cố gắng phát triển văn hóa, phát triển học thuật lớp hệ ngƣời Tày đƣờng giao lƣu hòa nhập với tộc ngƣời khác hùng mạnh hơn, giàu có hơn, văn minh Cũng nhƣ tộc ngƣời khác, ngƣời Tày từ cổ chí kim ƣơm trồng, ni dƣỡng khơng ngừng phát triển khơng gian văn hóa, văn học đa dạng có chiều sâu Tất nhiên kho tàng văn học ngƣời Tày nhỏ nhiều so với đồ sộ, muôn tầng nhiều vẻ văn học Việt, nhƣng thành tựu văn học mà tộc ngƣời thiểu số đóng góp cho văn học nƣớc nhà tạo dấu ấn đáng nghiên cứu Ngƣời Tày có kho tàng truyện thơ Nơm đồ sộ (nếu tính số dân) Qua truyện thơ Nơm, ngƣời đọc hình dung xã hội Tày thuở xƣa cách chân thực Truyện thơ Nôm cung cấp góc nhìn nhân sinh quan, giới quan tộc ngƣời Tày Có thể khẳng định nơi lƣu giữ văn hóa, phong tục tập quán ngƣời Tày thơ Từ văn học thành văn Tày xuất liên tục đƣợc khẳng định tác phẩm truyện thơ nôm ngày đƣợc hồn thiện chất lƣợng Trong tiến trình phát triển, dịng văn học khơng bị đứt qng mà tạo thành dòng chảy liên tục nối liền trung – cận – đại giai đoạn có tác phẩm tiêu biểu Từ truyện thơ nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu, nhìn nhận sâu sắc liền mạch văn học thành văn Tày Trong thơ Hoàng Đức Hậu, thực gam màu chủ đạo đặc biệt sáng tác cá nhân, Hoàng Thị Lựu 81 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu mang đậm màu sắc cá nhân Điều khác biệt với Truyện thơ nôm – thể loại đƣợc coi giao thoa văn học dân gian thành văn Đến thời cận đại, tác phẩm đƣợc sáng tác theo thể loại truyện thơ nôm xuất hiện.Với xuất thầy đồ Hậu giỏi thơ, sáng tác theo thể thất ngôn Đƣờng luật đƣợc lên thật gây hứng thú đƣợc ứng tác phần lớn tiếng Tày Hồng Đức Hậu có vị trí quan trọng văn học viết Tày Bởi khơng có ơng, văn học viết Tày bị đứt qng, khơng có cầu kết nối xƣa Nhƣ dòng chảy tự nhiên lịch sử văn học, truyện thơ Nôm đời, rộ lên đến đỉnh điểm đến cuối kỉ XIX dần tắt lụi Thơ Đƣờng luật lại lên ngôi, phản ánh kịp thời vấn đề sâu sắc, nóng bỏng sống thƣờng ngày lịch sử dân tộc Hoàng Đức Hậu đại diện tiêu biểu tộc ngƣời Tày địa hạt Hình thành từ kỉ XVII, sau văn học viết Tày đƣợc nuôi dƣỡng bồi đắp suốt chiều dài thời trung – cận đại ngày ngày sau…là hình dung hợp lí khoa học Cho văn học viết Tày phận nhỏ xét kết cấu, kích thƣớc, số lƣợng, so sánh bút pháp, nội dung…thì phận hữu văn học Việt Nam, góp phần làm cho kho tàng văn học Việt Nam thực sự tổng hòa sắc màu văn hóa cộng đồng thắm tình đồn kết dân tộc anh em Hoàng Thị Lựu 82 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tác phẩm văn học Hoàng Đức Triều (chủ biên), Thơ Hoàng Đức Hậu, Nxb Việt Bắc, 1974 Hoàng Văn Páo (Chủ biên), Lượn tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 2003 Lục Văn Pảo, Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1994 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Truyện thơ Tày Nùng, Nxb Văn học, H, 1964 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Tập 4, Nxb Văn học, 1964 Nguyễn Thị Yên (Chủ biên), Tục ngữ ca dao tày vùng hồ Ba bể, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 2007 Triều Ân, Hồng Quyết…, Tổng tập truyện thơ Nơm dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 2008 Triều Ân (chủ biên), truyện thơ Nơm Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1994 Triều Ân, Then Tày – khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 204 Tác phẩm nghiên cứu 10 Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian vấn đề thi pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, H, 2001 11 Kiều Thu Hoạch, Truyện nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1993 12 Nông Quốc Chấn, Đường ta đi: Phê bình – Tiểu luận, Nxb Việt Bắc, 1972 13 Nhiều tác giả, Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H, 1989 14 Nhiều tác giả, Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H, 1990 15 Nhiều tác giả, Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học xuất bản, H, 1992 16 Nhiều tác giả, Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội văn nghệ Cao Bằng, 1993 Hoàng Thị Lựu 83 Sự vận động văn học viết Tày từ truyện thơ Nơm khuyết danh đến thơ Hồng Đức Hậu 17 Phƣơng Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan điểm ăn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thong tin, H, 2002 18 Phan Đăng Nhật, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, H, 1981 19 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, H, 2007 20 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H, 2007 21 Trần Đình Sử, Thi pháp học văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2005 22 Vũ Anh Tuấn, Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb ĐHQGHN, 2004 23 Vũ Anh Tuấn, Về số biểu tượng văn học dân gian miền núi, tạp chí văn hóa dân gian, H,2/1984 Hồng Thị Lựu 84

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan