Báo các thực tế nghề 12 trại đông nam bộ 1 nguyễn ngọc châu 18l3061005

41 32 0
Báo các thực tế nghề 12 trại đông nam bộ 1 nguyễn ngọc châu 18l3061005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC HUẾ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ NGHỀ 1 2 Năm học 2020 2021 Họ và tên sinh viên Nguyễn Ngọc Châu Lớp Chăn Nuôi 52B Địa điểm thực tập Tr.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ NGHỀ 1-2 Năm học 2020-2021 Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Châu Lớp: Chăn Nuôi 52B Địa điểm thực tập: Trại Đông Nam Bộ – Công ty Cổ phần Green Feed Thời gian có mặt sở thực tập: từ 10/7/2021 đến 28/11/2021 Huế, 2021 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khóa thực tế nghề này, em nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình phía cá nhân tổ chức Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y quý Công ty Green Feed tạo cho hội cho em thực tế nghề trại Đông Nam Bộ tháng vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy giáo Nguyễn Hữu Văn, thầy giáo Dương Thanh Hải cô giáo Hồ Lê Quỳnh Châu Thầy cô nhiệt tình bảo, quan tâm, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị bạn bè trại Đông Nam Bộ quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập làm việc trại Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tế nghề Châu Nguyễn Ngọc Châu MỤC LỤC Mô tả đặc điểm sở thực tập 1.1 Các thông tin chủ trại 1.2 Quá trình hình thành phát triển trang trại/cơ sở .1 1.3 Mơ tả đặc điểm trại .1 1.4 Hiện trạng hệ thống sản xuất trại 1.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trại Thời gian biểu suốt thời gian thực tế nghề 10 2.1 Thời gian biểu ngày học tập trại 10 2.2 Phân bố công việc khu mang thai 12 2.3 Phân bố công việc khu đẻ .13 Phần thực công việc khu đẻ 13 3.1 Công việc trực tiếp tham gia .13 3.1.1 Đỡ đẻ .13 3.1.2 Các công việc với lợn sau ngày tuổi 19 3.1.3 Điều trị .21 3.1.4 Công việc khác 23 3.2 Công việc gián tiếp tham gia 24 3.2.1 Xịt chuồng, phun ruồi 24 3.2.2 Làm lợn cai sữa .24 3.2.3 Tiêm vaccine cho nái .25 3.3 Kết thực tế khu đẻ .25 3.4 Nhận xét công việc khu đẻ 25 An toàn sinh học trang trại .26 4.1 Giải pháp nâng cao mức độ ATSH .26 4.2 Các biện pháp trang trại để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tới môi trường 26 4.3 Những kiến thức học ATSH trang trại 26 4.3.1 Để đảm bảo ATSH xây dựng trang trại cần .27 4.3.2 ATSH đàn lợn 27 4.3.3 Đối với phương tiện vận chuyển, thức ăn, thuốc thú y 27 4.3.4 Trong khu chăn nuôi nội cần đảm bảo an toàn sinh học: 28 4.3.5 nhập lợn thay đàn 28 4.3.6 ATSH lấy bệnh phẩm, lợn chết 28 4.3.7 Đối với nguồn thực phẩm cho công nhân .28 4.3.8 Đối với nhân viên vào trại .29 Những thay đổi quan điểm, nhận thức sau đợt thực tế .29 Bài học rút sau đợt thực tế nghề 29 6.1 Kiến thức: 29 6.2 Kỹ năng: .29 Đề nghị 30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn Việt Nam nói riêng giớ nói chung đóng vai trị quan trọng hệ thống chăn ni Lợn lồi gia súc ni nhiều cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nước ta chăn ni chiếm 42% tổng giá trị ngành nông nghiệp, chăn nuôi lợn giữ vai trò chủ đạo đạt sản lượng 34 triệu đàn lợn ngoại trang trại chiếm 37%, sản lượng thịt khoảng 4,8 – 4,9 triệu Hiểu nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu cơng ty Green Feed mang giống lợn nái GF24 nhập từ đối tác PIC (Mỹ) Việt Nam để chăn nuôi Với ưu điểm vượt trội như: sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao chất lượng thịt tốt Ngồi ra, Cơng ty nhập dòng tinh lợn thương phẩm từ công ty PIC như: PIC 399, PIC 337, PIC 280 Việc lai tạo GF24 với tinh đực PIC280 PIC399 hứa hẹn đem lại đàn lai chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu cho người dân Trại Đông Nam Bộ (trại Quang Anh 2) đời giúp công ty cung cấp thị trường hàng chục nghìn heo hậu bị ngồi thị trường năm xã hội giúp giải 40 nhân công lao động năm cho xã hội KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ 1.Mô tả đặc điểm sở thực tập 1.1.Các thông tin chủ trại -Họ tên chủ trại: PHẠM TẤN ĐẠT -Nghề nghiệp: Trưởng trại -Địa trại: Trại Quang Anh 2, Ấp 1, xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu -Điện thoại liên lạc: 037 693 5454 1.2.Quá trình hình thành phát triển trang trại/cơ sở Trại Quang Anh trại chăn nuôi lợn nái sinh sản với 2400 nái, nên hệ thống chăn nuôi theo quy mơ cơng nghiệp khép kín, có vốn đầu tư 100 % từ nước ngoài, trang thiết bị đại dễ sử dụng Tháng 12/2016: Trại Quang Anh thức vào hoạt động Trước đó, trại thuê lại từ công ty xây dựng chuyên xây dựng cho trang trại khác, hợp đồng với công ty CP hoạt động theo mơ hình chăn ni CP 1.3.Mơ tả đặc điểm trại Vị trí địa lý: Trại chăn ni lợn nái Quang Anh nằm xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu + Phía đơng giáp với xã Bưng Riềng + Phía tây giáp với xã Hịa Bình + Phía nam giáp với xã Xun Mộc + Phía bắc giáp với xã Hịa Hiệp Khí hậu: Trại chăn nuôi lợn nái Quang Anh nằm xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nơi thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm chia mùa rõ rệt, mùa mưa khoảng tháng đến tháng 10, thời gian gió Tây Nam Mùa khơ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian có gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình năm 27 độ C, tháng thấp khoảng 24,8 độ C, tháng cao khoảng 28,6 độ C Số nắng cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ, lượng mưa trung bình 1500mm Diện tích trại (tổng diện tích, diện tích khu ở, diện tích khu làm việc, diện tích khu chăn ni, diện tích đất tự nhiên …): + Tổng diện tích khng viên trại là: 13000m 2, chia làm khu, khu hành (khu dơ) khu chăn ni (khu sạch) + Khu hành với diện tích là: 6000m 2, gồm khu nhỏ như: khu văn phòng, phịng hành chính, khu nhà ăn, khu nhà cơng nhân kỹ thuật, khu giải trí thể dục thể thao hệ thống lối đi, cảnh trại + Khu chăn ni với diện tích là: 7000m 2, gồm khu nhỏ như: hệ thống trại chăn nuôi 2400 nái, nhà nọc 32 nọc giống, hệ giống nhà sát trùng, văn phòng, nhà chứa nước, hệ thống kho xử lý chất thải Diện tích chuồng nuôi: + Nhà mang thai: 27,6m x 50m + Nhà đẻ: 16m x 61m + Nhà nọc: 9m x 45m + Nhà thích nghi: 15m x 45m + Nhà cách ly: 7.5m x 40m Đối tượng chăn nuôi: Lợn nái sinh sản, trại không nuôi heo cai sữa heo thịt, ngồi cịn có ni nọc lấy tinh tự cung tự cấp cho trại Quy mô trang trại: 2400 nái Hướng sản xuất: Trại Quang Anh mục đích ni nái sinh sản, hàng năm sản xuất hàng ngàn lợn giống có chất lượng tốt đảm bảo số lượng lẫn chất lượng Cơ sở vật chất, trang thiết bị chăn nuôi, quy mô cấu đàn: Phương thức chăn nuôi: Trại Quang Anh trại chăn nuôi lợn nái sinh sản với 2400 nái, nên hệ thống chăn nuôi theo quy mơ cơng nghiệp khép kín, có vốn đầu tư 100 % từ nước ngoài, trang thiết bị đại dể sử dụng Trại Quang Anh 2, năm sản xuất hàng ngàn lợn giống có chất lượng tốt đảm bảo số lượng lẫn chất lượng, với mục đích ni nái sinh sản, trại tự khẳng định sản lượng lợn giống hàng năm Chuồng nuôi: Hệ thống chuồng trại chia thành khu khác Mỗi khu nuôi loại lợn Các khu : - Khu ni lợn hậu bị nọc cách ly - Khu nái mang thai - Khu nọc giống - Khu nuôi lợn nái đẻ Khu nái đẻ chia thành 12 nhà, nhà có khoảng 64 chuồng kích thước ((0,8+0,5+0,5) x 2,2 m), chia làm dãy đối xứng bên Mỗi dãy nhà bố trí cánh quạt hút gió hệ thống giàn mát trại Hệ thống khung chuồng trại đảm bảo vững cho lợn nái đẻ sinh hoạt Mỗi chuồng ghép từ thành sắt với mối hàn Hệ thống lối trại xây lồng ghép với để thuận lợi cho việc vệ sinh, chăm sóc lợn Chuồng lợn nái đẻ xây cách mặt đất tạo thành gầm chất thải đưa xuống theo hệ thống Khu nái mang thai chia thành nhà, nhà có dãy chuồng dãy có 70 chuồng có kích thước ( 0,6 x 2,2 m ) có rộng để chứa lợn có vấn đề trình mang thai Khu thích nghi khu cách ly: Khu thích nghi có nhà ( nhà gồm ô, ô từ 20-25 lợn hậu bị); khu cách ly có nhà, nhà có chuồng chia làm hàng đối xứng có khích thước (4 x 4m), ô từ 30-35 lợn hậu bị có chứa nọc thí tình silo cám Khu nọc giống: Khu nọc có 32 ô đc chia thành dãy, ô chuồng có khích thước ( x m ) Hệ thống thiết bị, giàn mát, quạt, hệ thống điện, vật dụng trại: Mỗi trại nái đẻ điều có hệ thống quạt hút gió, khơng khí từ trại bên nên đặt cuối trại Hệ thống giàn mát kết hợp với hệ thống quạt hút gió làm cho khơng khí trại mát mẻ, độ ẩm ổn định Hệ thống điện kéo tới ô chuồng có hệ thống chiếu sáng la phơng gồm: 12 bóng đèn Mỗi dãy trại có hệ thống còi cúp điện, hệ thống báo cho người bảo trì máy móc đến kiểm tra cố Tiêu chuẩn nhiệt độ trại: Tùy theo loại lợn mà có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, ngồi cịn phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngồi trại - Nhiệt độ cho lợn nái đẻ: 23 – 28oC - Nhiệt độ cho lợn sơ sinh: 33 – 35oC - Nhiệt độ cho lợn cai sữa: 33oC Vào mùa hè, nóng nhiệt độ trại tăng nhiệt độ ngồi trại tăng, phải có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ trại cho phù hợp, đảm bảo sức khỏe cho lợn mẹ lợn Nên nhiệt độ trại yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe lợn mẹ lợn Hệ thống lối rào chắn bên trại: Mỗi cổng trại điều có hệ thống sát trùng cho xe người vận chuyển, vào khu vực trại phải qua nhà tắm sát trùng sau thay đồng phục trại đc phép vào trại Các vật dụng tùy thân bỏ vào tủ U.V để sát trùng… Mỗi dãy trại có chậu nước pha nước sát trùng với tỉ lệ 1:400 bình cồn xịt tay trước vào trại Khi vào trại phải đổi ủng trắng , mang ủng đen vào trại, an toàn dịch bệnh trại Hệ thống xử lý chất thải: Bắt đầu từ hệ thống đường rảnh dẫn chất thải gầm chuồng nái trại đẻ, hệ thống dẫn chất thải bên theo ống dẫn chất thải tới bể lắng Vì , gầm chuồng phải có độ nghiên tương đối từ xuống gần đường rảnh, tất chất thải tập trung bể lắng, sau chuyển qua hầm biogas Chất thải trực tiếp lợn mẹ như: Phân, dịch nhau, thai, thức ăn thừa hư hỏng tổng hợp bỏ vào bao cám qua sử dụng sau vận chuyển bán cho nơng dân bón phân Riêng thai xử lý riêng hầm xử lý thai Lợn chết chụp hình lại đưa tới cổng bán cho hộ dân mua làm thức ăn cho cá 1.4 Hiện trạng hệ thống sản xuất trại -Giống: Trại thuộc trại nái giống ông bà với giống GP 1050 công ty hợp tác với CTY PIC tạo thị trường giống cha mẹ GF24 -Thức ăn: trại sử dụng cám PIC06 cho nái mang thai, cám PIC08 cho nái nuôi con, GF01 cho lợn tập ăn Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cám Thành phần dinh dưỡng Protein tối thiểu (%) Lợn tập ăn đến 8kg 21 Lợn nái Lợn nái đẻ mang thai 14 16.5 Độ ẩm tối đa (%) 14 14 14 Xơ thô tối đa (%) 10 Caxi (%) 0,75~1,2 0.9 ~ 1.5 0.9 ~ 1.5 Protein tổng số (%) 0,6~1,2 0.6 ~ 1.2 0.6 ~ 1.2 Lysine tổng số (%) 1,5 0.8 0.95 Methionine (%) 0,75 0.5 0.55 Cystine (%) 0,75 0.5 0.55 Năng lượng trao đổi tối thiểu (Kcal/kg) 3400 3000 3200 Nguồn: Công ty CP GreenFeed Việt Nam -Vaccine (quy trình tiêm phịng…) Bảng 1.2 Quy trình vaccine cho lợn Vaccine lợn PRRS PCV + MH HCV lần HCV lần FMD Tuần tuổi 10 Mơ tả Phịng bệnh tai xanh Phòng bệnh còi + Suyễn lợn Phòng bệnh dịch tả lợn Phòng bệnh dịch tả lợn Phòng bệnh lỡ mồm long móng +Với nái có núm vú to, ngắn ghép to, khỏe để thúc bú giúp nái tiết nhiều sữa + Chỉ lợn khỏe mạnh tách ghép vào ô chuồng ngày tuổi Nếu ghép khác dòng cần đánh dấu lại + Theo dõi hành vi nái ghép lợn từ ô chuồng khác vào để có biện pháp kịp thời với nái + Mỗi nái có số ni vú, nái khơng có khả ni tách con, nái có số nhận thêm  Ý nghĩa việc tăng số lợn cai sữa, khối lượng cai sữa tỷ lệ đồng lợn cao Bấm đuôi - Bấm đuôi: trừ dài khoảng 1,5-2cm - Cắt phải trịn, vết thương khơ, lịi xương phải dùng kéo cắt đốt xương - Sau kiểm tra lại rốn, xịt povidine lên đuôi bấm vùng rốn lợn  Làm giảm lượng lợn vẫy đuôi, tránh cắn Canh lợn đè - Chú ý nái đứng dậy ăn - Tập nghe phân biệt tiếng lợn bị nái dẫm, nái đè hay giành bú  Giảm số lợn chết mẹ đè, tăng số lợn cai sữa 3.1.3 Điều trị Lưu ý: - Điều trị không bỏ lượt - Tuân thủ ATSH sử dụng kim Mỗi nái dùng riêng kim, thay kim thay thuốc, ô lợn dùng riêng kim - Trong trình điều trị khơng hiệu cần đổi thuốc với tiêu chảy, tăng liều móng khớp - Luồng di chuyển: Từ nhà lợn nhỏ đến nhà lợn lớn, từ nhà lợn khỏe qua nhà lợn bệnh Các bệnh thường gặp phương pháp điều trị 21 - Lợn nái Bảng 3.2 Phương pháp liệu trình điều trị số vấn đề lợn nái Vấn đề Phương pháp Liệu trình Sốt AnaginC + Amox 5ml AnaginC + 20ml Amox / ngày Tiêu chảy Atropin + Amox 10ml Atropin +20ml Amox / ngày Đau chân Canximax + Metosan 15ml Canximax + 20ml Metosan / ngày Viêm mủ Dexa + Amox 3-4 ml Dexa + 20 ml Amox /ngày Oxytocine 2ml Oxytocine Amox + Dexa 3-4 ml Dexa + 20 ml Amox /ngày Oxytocine+ Canximax 2ml oxytocine + 15ml Caximax /ngày Sót sau nhiều Móc Mất sữa Ngoài ra, trang trại nái thường gặp vấn đề sốt, không nằm xuống không xử lý kịp thời nái chết nhanh Với nái có triệu chứng nái thở mạnh, mắt đỏ, chân đứng rung, nhiệt độ lên tới 40, 41 độ Cần tiến hành kéo cho nái nằm xuống, xả nước từ từ làm mát lợn Việc kéo nái nằm xuống giúp nái tiếp xúc với nền, tăng thải nhiệt qua tiếp xúc nhằm hạ nhiệt thể Sau tiêm Ketovet Anagin.C Với trường hợp sốt cao khơng tiêm Anagin.C thuốc có tác dụng nhanh, dễ bị sốc thuốc Đặc biệt nái nuôi điều trị khơng sử dụng Enrofloxacine kháng sinh làm ảnh hưởng tới sản lượng chất lượng sữa nái - Lợn Bảng 3.3 Phương pháp liệu trình điều trị số vấn đề lợn Vấn đề Phương pháp Liệu trình Ho, thở bụng Tiamulin 0.2 ml/con/ngày Tiêu chảy Enrofloxacine 0.3 ml/con/ ngày Đối với tiêu chảy lợn con: 22 Thứ tự ưu tiên thuốc: Đầu tiên Enrofloxacine (dạng uống, dùng cho lợn 1-3 ngày tuổi), tiếp đến Gentamycine dạng tiêm Nếu dùng loại không hiệu chuyển qua Enrofloxacine (dạng tiêm, dùng cho lợn ngày tuổi) Enrofloxacine dạng uống ưu tiên dạng uống hấp thu hoàn toàn đường ruột, có tác dụng điều trị tiêu chảy nhanh Và đặc biệt tránh tượng lờn thuốc, ảnh hưởng tới kết điều trị sau Đối với lợn ốm, nái gầy bổ sung thuốc bổ Metasal cho nái 20ml, cho ml 3.1.4 Công việc khác - Vệ sinh: dọn phân, quét luồng, chà thùng úm, dụng cụ úm Với công việc làm tranh thủ nái đẻ hay nái đẻ ít, đảm bảo nhà đẻ ln Trong q trình làm có thời gian qua sát lợn Ví dụ việc cào phân theo dõi tình trạng sức khỏe nái thông qua phân Theo dõi dịch nái để dự đốn thời gian sinh, có can thiệp sớm nêu nái gặp vấn đề - Cho ăn, bổ sung men vi sinh Nái chưa sinh ngày cho ăn lần, 2,2kg thức ăn nái Đối với nái gầy có bổ sung thêm, tăng số lần cho ăn lên Những nái đẻ cho ăn tự Mỗi ngày châm cám lần, lần 2kg Trong trình cho ăn để ý thêm có nái bỏ ăn hay không để kịp thời xử lý Hằng tuần bổ sung men vi sinh cho lợn nái lần Trộn men vào thức ăn, nái 50g Cung cấp men vi sinh nhằm tăng tỉ lệ tiêu hóa thức ăn nái, hạn chế mùi phân nước tiểu - Tiêm vaccine cho lợn Bảng 2.3 Quy trình vaccine cho lợn trại Đơng Nam Bộ Vaccine Giai đoạn Mô tả PCV + MH + PRRS tuần tuổi Phòng bệnh còi, suyễn, tai xanh - Xử lý nái vấn đề sau đẻ: + Nái dữ, cắn con: thường hậu bị, nái đẻ khó Với trường hợp cần thao tác nhanh, bắt hết lợn vào thùng úm Mát xa cho nái nằm xuống, cho lợn bú, dùng chắn để lợn khơng chạy phía trước đầu nái Dùng ketovet tiêm để giúp nái giảm đau Nếu khơng 23 tiêm Vime – Lazine, thành phần Xylazine, thuốc tiền mê giúp giảm đau, an thần + Nái sót con, sót nhau: đẻ xong mà nái có dấu hiệu rặn nhiều, dịch cịn màu đỏ đen, sau 1-2 ngày dịch màu đen có mùi hay bụng phình to cần kiểm tra Trước tiên móc để coi cịn sót hay khơng Sau chích Oxytocine cho nái đẩy hết nhau, dịch cịn sót Với trường hợp ngày, cổ tử cung đóng cần chích Lutalyse để kích thích mở tử cung, bước thực lại tương tự Lutalyse chất Prostaglandin F2α, làm tiêu hủy thể vàng, thúc đẻ, kích thích cổ tử cung mở - Làm Autovaccine:  Làm Auto vaccine giúp nái tiếp cận với mần bệnh, tăng khả miễn dịch Nguyên liệu: + Phân lợn hay nái tiêu chảy lấy từ khu đẻ qua cho nái khu mang thai + Phân nái từ khu mang thai cho hậu bị thích nghi Cách làm: (nguyên liệu lấy từ khu đẻ) + Dùng giấy lau lấy phần phân lợn tiêu chảy chưa điều trị Dùng riêng khăn giấy cho + Trường hợp khơng có phân lợn tiêu chảy sử dụng phân nái tiêu chảy, phân nái đẻ phân lợn cai sữa vòng 10 ngày + Cho khăn giấy vào xơ nước để pha lỗng theo tỉ lệ 1:1 Lưu ý nước phải sạch, không chứa clo, muối, kháng sinh thuốc sát trùng 3.2.Công việc gián tiếp tham gia: 3.2.1.Xịt chuồng, phun ruồi Lưu ý: + Trời mưa lạnh hay lợn tiêu chảy nặng tạm hoãn + Chỉ bật quạt phun, bật lại phun xong + Phun sương, hạn chế xịt trực tiếp lợn + Sau phun xong ý quan sát lợn để khắc phục lợn đè, lợn lạnh 24 3.2.2.Làm lợn cai sữa Mỗi tuần xuất lợn lần: + Trước tiên làm đường sẵn, lùa nái trả mang thai Sau đếm số lượng lợn Khi phải tắt dàn mát bật quạt người nhà lùa đường luồng, người lùa lên xe + Lùa lợn thứ tự lợn lớn đến lợn nhỏ, chừa nhóm lợn nhỏ cuối + Chia nhóm lên xe theo số kg - Sau lùa xong: + Báo cho thống kê thông tin: Tổng trọng lượng, tổng số cai sữa, số lợn loại số tai (nếu có), vị trí khoang lợn cịi + Người lùa lợn lên xe tắm thực bước sát trùng quay lại ( gần trưa ko phải vào nhà khỏi tắm ) + Xịt đường lùa lợn sát trùng HCCG ( 1lit/200lit nước ) 3.2.3.Tiêm vaccine cho nái Bảng 3.4 Quy trình vaccine cho nái HCV – PLE Khi cai sữa Phòng dịch tả, parvo, lepto, đóng dấu PRRS Mỗi tháng Phòng bệnh tai xanh 3.3 Kết khu đẻ - Biết quy trình, cơng việc khu đẻ - Biết cách xếp thời gian hợp lý, ưu tiên công việc quan trọng - Đỡ đẻ cho 80 nái có 36 nái (từ nái đẻ đến đẻ cuối cùng) Tỉ lệ ngạt 1% - Nhận biết xử lí kịp thời số nái đẻ khó - Xử lí số nái vấn đề trước đẻ, sau đẻ Biết cách phân biệt dịch bình thường dịch sót con, sót sau đẻ - Điều trị hiệu ô lợn bị tiêu chảy - Tiêm vaccine cho 120 lợn - Bấm đuôi, xăm tai tồn nhà đẻ 4.4 Nhận xét cơng việc khu đẻ 25 - Công việc khu đẻ địi hỏi tính cẩn thận, biết quan sát - Một số công việc chà thùng úm, xịt chuồng cịn thủ cơng, tốn nhiều sức lao động - Cơng việc phân chia hợp lí cho ca Mỗi ca ln hồn thành cơng việc trước giao ca Các công việc thực tốt, đạt kết cao, vượt tiêu số cai sữa (13,5 con/nái), khối lượng cai sữa, An toàn sinh học trang trại 4.1 Giải pháp nâng cao mức độ ATSH Trại Đông Nam Bộ thực nghiêm ngặt quy trình ATSH cơng ty đưa Việc góp phần tạo nên suất cao cho trại Trại đặt thêm nhiều bẫy chuột quanh trại để tiêu diệt bớt lũ chuột quanh trại Trại có lớp lưới kín bao quanh chuồng ni để tránh nguồn bệnh từ chim chóc lây lan vào trại… 4.2 Các biện pháp trang trại để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tới môi trường Để hạn chế tối thiểu mùi hôi cho môi trường xung quanh, giai đoạn vừa qua trang trại tiến hành số biện pháp đạt hiệu tương đối tốt - Bổ sung men vi sinh thức ăn, phun vi sinh môi trường chuồng trại góp phần giảm mùi chuồng trại mùi hôi phát tán môi trường - Qy tơn phía sau quạt hút nhà nuôi hạn chế mùi hôi phát tán sang khu vực sinh hoạt khu vực lân cận - Trồng thêm xanh để tạo thêm mảng xanh cho trang trại - Đốt rác thải sinh hoạt hay số loại rác thải khu sản xuất có kiểm sốt 4.3 Những kiến thức học ATSH trang trại - Thực tốt ATSH mang lại lợi ích: + Kiểm sốt rủi ro, dịch bệnh + Tiết kiệm chi phí thú y + Nâng cao hiệu kinh tế 26 - ATSH trang trại bao gồm: ATSH đàn lợn, công nhân vào tại, khách đến làm việc tham quan, phương tiện vận chuyển, thức ăn, thuốc thú y, dụng cụ chăn nuôi, động vật môi giới, khu chăn nuôi nội bộ, mẫu bệnh phẩm, lợn bệnh, lợn xuất nhập đàn, khu vực xuất nhập lợn, 4.3.1 Để đảm bảo ATSH xây dựng trang trại cần - Vị trí khảo sát xây trại - Tình hình dịch tễ trạng phòng ngừa - Số lượng lợn xung quanh phạm vi bán kính 2km, 2-5km 510km - Mật độ lợn/km2 bán kính 5km - Quy mô trang trại dự định để xác định diện tích cần thiết - Số lượng trại lợn bán kính 5km - Mơ hình trại lợn bán kính 5km - Các nguồn có khả lây nhiễm lò giết mổ, nơi xử lý rác thải, chất thải sở xử lí gia súc chết, chợ - Gió, hướng gió, địa hình, độ cao - Đường giao thơng, khoảng cách đến trục đường loại súc vật khác khoảng cách so với vị trí khảo sát xây trại - Khí hậu: độ ẩm, nhiệt độ địa điểm khảo sát xây dựng trại 4.3.2 ATSH đàn lợn - Nuôi mật độ, đảm bảo độ thơng thống chuồng ni - Tăng cường sức khỏe đàn lợn vitamin điện giải thời tiết thay đổi, chuyển đàn - Tiêm phòng đầy đủ bệnh 4.3.3 Đối với phương tiện vận chuyển, thức ăn, thuốc thú y - Phương tiện vận chuyển phải sát trùng thật kỹ cổng trại - Đối với xe chở lợn: việc sát trùng nêu trên, đến cổng xuất nhập lợn, không vào cổng trại, điểm dừng đậu phải kiểm soát, giám sát chặt chẽ - Thuốc sát trùng phải liều lượng, áp lực máy phun phải đủ mạnh, thời gian xe dừng lại sát trùng phải đủ 27 - Các dụng cụ, thiết bị, sản phẩm trước đưa vào trại phải sát trùng cồn, soi chiếu tia cực tím - Chỉ sử dụng thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, thức ăn đáp ứng đầy đủ dinh dưỡng theo giai đoạn phát triển lợn - Tuyệt đối không cho ăn thức ăn thừa thu gom từ nhà hàng, khách sạn, bếp , thức ăn tự trộn có sản phẩm từ thịt, xương lợn mà nguồn gốc không rõ ràng - Dụng cụ chăn nuôi: vệ sinh máng ăn thường xuyên, đương ống nước phải vệ sinh sát trùng kiểm tra vệ sinh nước lần/năm, thay đổi chủng loại thuốc sát trùng định kì tháng/1 lần 4.3.4 Trong khu chăn nuôi nội cần đảm bảo an toàn sinh học: - Thực hành cung vào - cung ra, hạn chế lại lưu chuyển dụng cụ khu, vệ sinh sát trùng chuồng dụng cụ sau đợt nuôi, đảm bảo vệ sinh an an tồn tiêm chích hay can thiệp, giữ vệ sinh thường xuyên vệ sinh môi trường - Phun sát trùng đủ liều lượng, ý trần nhà, ngóc ngách 4.3.5 Đối với nhập lợn thay đàn Chỉ nhập từ nơi có nguồn gốc rõ ràng, không nhập lợn trôi Tuân thủ triệt để biện pháp cách li, theo dõi thường xuyên sức khỏe đàn lợn nhập 4.3.6 ATSH lấy bệnh phẩm, lợn chết - Nhân viên lấy mẫu bệnh phẩm phải có chun mơn, kĩ thuật, tn thủ đầy đủ quy trình sát trùng, bảo quản bệnh phẩm - Lợn bệnh phải cách ly khu vực riêng biệt, theo dõi sát sao, chẩn đốn xác để có biện pháp trị bệnh hiệu - Lợn chết phải tiêu hủy quy định, tuyệt đối không vứt sông hồ, ao suối - Lợn chung bầy với lợn bệnh hay chết bệnh phải theo dõi sát sao, có biện pháp phòng bệnh hiệu 4.3.7 Đối với nguồn thực phẩm cho công nhân - Thực phẩm sử dụng cho bếp phải có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ tiêu chuẩn ATSH đưa vào trại 28 - Nhân viên không sống trại khác, không tiếp xúc với lợn, thịt mổ, thịt sống trước vào trại - Nhân viên khơng mang thực phẩm có nguồn gốc từ thịt lợn vào trại - Nhân viên đưa đồ dùng cá nhân vào trại phải để phịng UV 1h30, 1h UV, 30 phút ozon Các đồ vật phải chụp hình lại thuộc nhóm cho phép đưa vào trại 4.3.8 Đối với nhân viên vào trại - Đối với nhân viên mà có tiếp xúc với lợn bên ngồi phải cách li khu vực cách li đêm Sau tắm sát rùng cách li khu sinh hoạt trang trại đêm xuống khu sản xuất Vật dụng cá nhân cần thiết đưa xuống khu sản xuất phải sát trùng kĩ, để phòng uv đủ thời gian, cách li đêm kể từ đưa vào khu sản xuất đưa xuống - Trước xuống khu sản xuất, nhân viên phải tắm sát trùng kĩ, mang đồ khu sản xuất ngược lại từ khu sản xuất lên khu sinh hoạt phải tắm sạch, thay đồ khu sinh hoạt lên Những thay đổi quan điểm, nhận thức sau đợt thực tế Sau thời gian thực tế nghề trại Đông Nam Bộ thân em có nhiều thay đổi quan điểm nhận thức nghề nghiệp tương lai Mỗi ngày học tập làm việc trại thân em biết rõ khả đến đâu không ngừng cố gắng học hỏi, làm việc tròn trách nhiệm sinh viên nhân viên trại Em tiếp xúc, làm quen với cơng việc tương lai mình, u thích theo đuổi nghề nghiệp Khơng cịn bị mơ hồ, mơng lung với ngành nghề, cảm thấy nghề hay mà thân phát triển Việc học lý thuyết trường quan trọng với việc thực hành trang trại Có thể trại có quy trình sẵn để hiểu sâu rõ cần có vốn lý thuyết phải Và để trở thành nhân viên thức trang trại thân phải rèn luyện thật nhiều kiến thức kĩ Bài học rút sau đợt thực tế nghề 6.1 Kiến thức: - Học quy trình cơng việc khu đẻ, thực hành, trải nghiệm cọ xát với công việc trại - Học quy trình ATSH trại quy trình ATSH cơng ty Green Feed 29 - Biết áp dụng kiến thức lý thuyết học trường vào công việc thực tế trại - Làm quen với cách viết, trình bày báo cáo 6.2 Kỹ năng: - Thích nghi với môi trường mới, môi trường làm việc sau - Hòa đồng cởi mở sống tập thể Tăng khả giao tiếp, tạo mối quan hệ - Chủ động, trách nhiệm công việc - Mạnh dạn đặt câu hỏi, trình bày chia sẻ vấn đề thắc mắc - Biết cách lắng nghe, nhìn nhận, kết nối vấn đề, đưa số định - Biết phân tích, ưu tiên cơng việc quan trọng trước, tăng tính cẩn thận, tỉ mỉ bình tĩnh trước tình Đề nghị - Thời gian thực tế trại tương đối ngắn với công việc khu chưa thực hành nhiều, số công việc biết quy trình mà chưa trực tiếp tham gia Nên qua em mong thời gian thực tế nghề kéo dài hơn trang trại tạo điều kiện xếp lịch để em thao tác tất công việc trại - Em thấy công ty nên đào tạo chuyên cho nhân viên tình xử lý heo nái heo con, tránh trường hợp heo nái heo chết cách đáng tiếc 30 Sơ đồ trại Đơng Nam Bộ 31 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI Cổng trại Đông Nam Bộ 32 Mài cho heo 33 Phòng sát trùng trước xuống khu sản xuất 34 Nhà sát trùng xe trước xe xuống chuồng 35

Ngày đăng: 27/04/2023, 10:30

Mục lục

  • KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ

  • 1. Mô tả đặc điểm của cơ sở thực tập

  • 1.1. Các thông tin cơ bản về chủ trại

  • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trang trại/cơ sở

  • 1.3. Mô tả các đặc điểm chính của trại

    • 1.4. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại

    • 1.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của trại

    • 2. Thời gian biểu trong suốt thời gian thực tế nghề

    • Thời gian từ khi đi thực tế nghề 1,2 đến khi hoàn thành khóa thực tế nghề:

    • 2.1. Thời gian biểu một ngày học tập tại trại

    • 2.2. Phân bố công việc ở khu mang thai

    • 2.3. Phân bố công việc ở khu đẻ

    • 3. Phần công việc thực tập tại khu đẻ

    • 3.1. Công việc trực tiếp tham gia

    • 3.1.1. Đỡ đẻ

    • 3.1.2. Các công việc khi với lợn con sau 1 ngày tuổi

    • 3.1.3. Điều trị

    • Vấn đề

    • Phương pháp

    • Liệu trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan