Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại hạt kiểm lâm TP lạng sơn tỉnh lạng sơn

43 2.6K 6
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại hạt kiểm lâm TP  lạng sơn   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 3 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nhiệt đới, rừng đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai cả nước. Rừng là môi trường sống là nơi hoạt động chủ yếu của hơn 24 triệu đồng bào thuộc 54 dân tộc anh em khác nhau, đồng thời rừng cũng là nhân tố quan trọng quyết định hàng đầu góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên cho đến nay diện tích rừng nước ta đã đang bị suy giảm nhanh chóng. Theo “Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006 - 2020” của Bộ NN & PTNT, 2007 ở Việt Nam hiện nay đã vượt qua được thời kỳ suy thoái diện tích rừng. Diện tích rừng tăng từ 9,3 triệu ha năm 1995 lên 11,31triệu ha năm 2000 12,61 triệu ha năm 2005 (bình quân tăng khoảng 0,3 triệu ha/năm). Diện tích trồng mới tăng từ 5.000 ha/năm lên 20.000ha/năm, diện tích rừng tự nhiên cũng được khoanh nuôi bảo vệ phục hồi nhanh, đã làm tăng đáng kể năng lực phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học của rừng. Hiện nay, ở Việt Nam tệ nạn chặt phá rừng bừa bãi vẫn liên tục diễn ra, nhất là những nơi còn rừng tự nhiên, trữ lượng rừng còn tốt, có nhiều cây gỗ to quý, như: Huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), huyện Na Rì (Bắc Kạn), huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), Tuyên Hóa (Quảng Bình), Ngoài ra nạn cháy rừng vẫn xảy thường xuyên hành năm, gây thiệt hại rất lớn, nhiều cánh rừng trở nên hoang tàn, nhiều loài động vật mất nơi cư trú. Cháy rừng là một thảm họa thường xuyên xảy ra ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt nam gây nên những tổn thất to lớn về tài nguyên, của cải, môi trường cả tính mạng con người. Vì vậy phòng cháy chữa cháy rừng là một nội dung quan trọng của công tác quản lý bảo vệ rừng môi trường. Tính riêng ở Việt Nam theo con số đã thống kê cháy rừng đã thiêu hủy hàng nghìn ha rừng trong mỗi năm. Đặc biệt trong năm 2002 cháy rừng Kiên Giang đã thiêu hủy trên 4000 ha rừng tràm ngập mặn. Năm 2008 số vụ cháy rừng là 282 vụ với tổng diện tích rừng bị cháy là 1549,74 ha trong đó 3 4 diện tích rừng tự nhiên là 61,37 ha, rừng trồng là 1488,37 ha.[ Báo cáo tình hình cháy rừng, Cục kiểm lâm - BNN&PTNT - 2001]. Rừng mất đi đã kéo theo nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn đối với cuộc sống con người, tình trạng hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy diễn ra với tần suất ngày một dày nguy hiểm, thời tiết trở nên khó dự báo hơn. Nhiều hệ sinh thái đã bị phá vỡ, số lượng loài có nguy cơ bị tuyệt chủng tăng lên, xói mòn, rửa trôi diễn ra mãnh liệt, nhiều căn bệnh lạ nguy hiểm xuất hiện đe dọa cuộc sống của con người,… Thành phố trước đây có tên là Thị xã Lạng Sơn trở thành thành phố vào năm 2002, là đô thi loại III, Thành phố có 5 phường trung tâm, 3 xã ngoại thành. Thành phố Lạng Sơntỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích là 7811,14 ha. Thành phố nằm bên quốc lộ 1A, cách biên giới Việt Nam - Trung Quốc 18 km; cách Hữu Nghị quan 15 km Đồng Đăng 13 km về phía đông bắc. Dân số của thành phố năm 2009 là 187.278 người, với nhiều dân tộc khác nhau như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa các nhóm người Dao, Mường, Sán Dìu, Sán Chỉ, Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 21 0 C, độ ẩm trung bình 80 %, lượng mưa trung bình năm là 1439 mm. Cùng với các ban ngành ngành khác, Hạt kiểm lâm thành phố đã làm tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, tuy nhiên, trong 6 năm qua rừng trên địa bàn Hạt quản lý vẫn xảy ra 47 vụ cháy rừng, làm mất 99,88ha do rất nhiều nguyên nhân khác nhau… Xuất phát từ những lý do trên, nhằm tăng cường hiệu quả công tác bảo vệ rừng tại địa phương, phát triển bền vững tài nguyên rừng, góp phần vào công cuộc phát triển đất nước sự nghiệp lâm nghiệp quốc gia, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại Hạt kiểm lâm TP. Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn”. 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1.2.1. Điều kiện của bản thân 4 5 Là một cán bộ kiểm lâm đang công tác tại Hạt kiểm lâm TP. Lạng Sơn thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn, tồn tại mà bản thân chưa thể giải quyết được, nhất là trong giai đoạn hiện nay ở TP. Lạng Sơn hiện tượng cháy rừng vẫn thường xuyên xảy ra. Được lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn, trực tiếp là lãnh đạo Hạt kiểm lâm TP. Lạng Sơn đã tạo điều kiện cho tôi đi học nâng cao trình độ, nay đã đến thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp tôi mong muốn qua nghiên cứu chuyên đề này một phần giúp tôi đồng đội của mình trong lực lượng Kiểm lâm TP. Lạng Sơn có thêm được thực trạng khách quan về tình hình quản lý bảo vệ rừng ở TP. Lạng Sơn nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung đề xuất thực thi các giải pháp nhằm hoàn thành tốt được nhiệm vụ của mình trong công tác quản lý bảo vệ rừng. 1.2.2. Điều kiện của cơ sở, địa phương nơi triển khai thực hiện chuyên đề 1.2.2.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Thành phố Lạng Sơn nằm giữa một lòng chảo lớn, có dòng sông Kỳ Cùng chảy qua trung tâm Thành phố đây là dòng sông chảy ngược. Nó bắt nguồn từ huyện Đình Lập của Lạng Sơn chảy theo hướng Nam - Bắc về huyện Quảng Tây - Trung Quốc. Thành phố cách thủ đô Hà Nội 154 km, cách biên giới Việt Trung 18 km. Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, đường quốc lộ 1B đi Thái Nguyên, đường quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đường quốc Lộ 4A đi Cao Bằng. Thành phố Lạng Sơn có tọa độ địa lý: 20,00 - 22 o 45 ’ vĩ độ Bắc; 106 0 39 ’ - 107 0 00 ’ độ Kinh Đông. - Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng - huyện Cao Lộc. - Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch - huyện Cao Lộc xã Vân Thủy - huyện Chi Lăng. - Phía Đông giáp thị trấn Cao Lộc các xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên - huyện Cao Lộc. - Phía Tây giáp xã Xuân Long - huyện Cao Lộc xã Đồng Giáp - huyện Văn Quan. 5 6 Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn được quy hoạch thành một nút trên tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, thành một động lực kinh tế của tỉnh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành một cực của Tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng - Quảng Ninh). Hình 1.1. Bản đồ hành chính của tỉnh Lạng Sơn b) Địa hình Thành phố nằm trên nền đá cổ, gồm các kiểu địa hình: xâm thực bóc mòn, cacxtơ đá vôi, tích tụ. Thành phố Lạng Sơn có độ cao trung bình từ 200 - 300 m so với mực nước biển, độ dốc trung bình 20 - 25 0 . Địa hình bị chia cắt bởi nhiều khe suối nhỏ, có nhiều lòng máng trũng thấp dần về phía Nam. c) Đất đai Thành phố có 5 phường trung tâm, 3 xã ngoại thành, trong đó có 01 phương 03 xã là có diện tích đất lâm nghiệp tập trung với diện tích là TP Lạng Sơn Địa bàn 6 7 4.910,75 ha. Còn các phường nội thành thì diện tích rừng nhỏ lẻ, chỉ có 19,5 ha). Cụ thể về diện tích đất đai của thành phố Lạng Sơn được tổng hợp vào bảng sau: Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất ở TP. Lạng Sơn (năm 2011) Loại đất Diện tích ( ha ) Tỷ lệ ( % ) Tổng diện tích đất tự nhiên 7.811,14 100 1. Diện tích đất SX lâm nghiệp 4.930,12 63,34 1.1. Rừng tự nhiên 1.2. Rừng trồng 1.3. Đất chưarừng 471,65 3578,06 880,54 2. Diện tích đất SX nông nghiệp 1.240,56 15,66 3. Đất phi nông nghiệp 1.640.33 21,00 (Nguồn: Phòng Địa chính của TP. Lạng Sơn) Từ bảng 1.1 chúng tôi thấy, tổng diện tích tự nhiên của TP. Lạng Sơn 7.811,14 ha, trong đó: - Diện tích đất lâm nghiệp là 4.930,12 ha chiếm tỷ lệ rất lớn 63,34 % diện tích đất tự nhiên. Toàn bộ diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp đã được thành phố giao cho các chủ rừng quản lý, sản xuất kinh doanh sử dụng theo Luật đất đai Luật bảo bảo vệ phát triển rừng, gồm: + Doanh nghiệp tư nhân: 126,16 ha + Ban quản lý: 17,50 ha + Lực lượng vũ trang: 20,90 ha + Cộng đồng thôn: 138,60 ha + Hộ gia đình: 4.627,09 ha. - Đất sử dụng cho nông nghiệp là 1.240,56 ha, chiếm 15,66% diện tích đất tự nhiên - Đất phi nông nghiệp, sử dụng xây dựng các công trình, đô thị là 1.640.33 ha chiếm 21% diện tích tự nhiên. d) Thời tiết, khí hậu 7 8 Vùng thành phố Lạng Sơn nằm trong phạm vi của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trung bình thay đổi từ 1700 mm đến 1800mm. Trong mùa mưa xuất hiện những trận lũ bất thương làm cho nhân dân thành phố tình hình sản xuất gặp không ít khó khăn. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa ít từ 100mm đến 200mm. Nhiệt độ trung bình từ 10 - 20 0 C, cá biệt có ngày đến dưới 0 0 C, có hiện tượng tuyết rơi trên đỉnh nùi Mẫu Sơn. Trong mùa khô có nhiều đợt gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn. Tuy nhiên về mùa này cơ bản về thời tiết khô ráo phù hợp với công tác nghiên cứu khảo sát địa chất. Hướng gió: Từ tháng 4 - 10 hàng năm có hướng gió Nam - Đông - Nam, từ tháng 11 - 3 năm sau hướng gió Bắc - Đông - Bắc đặc điểm hanh khô, độ ẩm không khí thấp. thời điểm này thường xảy ra cháy rừng. e) Thủy văn - Sông ngòi Các sông suối phân bố ở phần phía Nam thành phố Lạng Sơn một số nơi khác trong vùng. Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố theo hướng từ Đông sang Tây. Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn ở phía Đông, chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đến vùng nghiên cứu sông uốn lượn rồi chảy theo các phương khác nhau đến Thất Khê, sông chảy vào sông Bằng Giang (Trung Quốc). Sông Kỳ Cùng có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua các đất đá các địa tầng khác nhau, chịu ảnh hưởng của các cấu trúc khe nứt, đứt gãy, nên hướng dòng chảy thay đổi, chiều rộng chiều sâu lòng sông khác nhau. Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn với địa hình tương đối bằng phẳng, phân bố đá hoà tan nên dòng được mở rộng khoảng 60-80m, có nơi đến gần 100m. Dòng sông uốn khúc, nước chảy chậm, bờ sông là nơi tích tụ phù sa của sông Kỳ Cùng, có nơi là đá vôi hoặc đá trầm tích lục nguyên. Lưu lượng của sông thay đổi từ 4,48m3/s về mùa khô, đến 7396m3/s về mùa mưa. Trong vùng nghiên cứu có ba con suối là các suối Na Sa, suối Lau Li suối Ki Ket. Các suối có chiều rộng từ 1m đến 20m. Suối có nhiều nước vào mùa mưa ít nước mùa khô. 8 9 Giao thông: Hệ thống giao thông trên địa bàn Thành phố khá hoàn chỉnh, có đường quốc lộ 1A, 4A, 4B, đường sắt liên vận quốc tế chạy qua. Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có khoảng 40 km đường quốc lộ với bề mặt rộng từ 10-20 m, 60 km đường tỉnh lộ với mặt đường rộng từ 5-11 m. Tuyến cao tốc Hà Nội - Hữu Nghị Quan với 6 làn xe sẽ được xây dựng với tổng vốn đầu tư dự kiến 1,4 tỷ USD vào năm năm 2010. Việt Nam hợp tác với Trung Quốc xây dựng tuyến đường sắt liên vận quốc tế cho Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Sẽ được đầu tư xây dựng cảng Phả Lại thành cảng đầu mối quan trọng trong tuyến đường thủy của hành lang. Thủy lợi cấp nước: Trên địa bàn Thành phố hiện có 8 hồ đập lớn nhỏ, với năng lực thiết kế 600 ha 20 trạm bơm có khả năng tưới cho 300 ha; 10 giếng khoan với công suất 500-600 m³/h 50 km đường ống phi 50- 300 mm, cung cấp nước cho trên 8.000 hộ hơn 300 cơ quan, trường học. Hiện nay, Thành phố có khoảng 8 km đường ống thoát nước hơn 5 km đường mương thoát nước. Hệ thống điện: Hệ thống điện lưới quốc gia trên địa bàn Thành phố có khoảng 15 km đường dây cao thế 10 KV, 70 km đường dây 6 KV, 350 km đường dây 0,4 KV trên 200 trạm biến áp các loại có dung lượng từ 30-5.600 KVA cung cấp cho hơn 15.00 điểm công tơ. Sản lượng điện thương phẩm trên địa bàn Thành phố ngày càng tăng từ 21 triệu KWh năm 1998 lên 25,8 triệu KWh năm 2002, bình quân hàng năm tăng 5,3%, các trục đường chính, các ngã ba, ngã tư đều đã được trang bị hệ thống đèn báo hiệu. Mạng lưới thông tin - liên lạc: Năm 1997 lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống truyền dẫn vi ba số từ trung tâm Thành phố đến 11 huyện, các cửa khẩu. Tổng các kênh vi ba số nội Tỉnh là 400 kênh, dung lượng tổng đài TDX - 1B 8.000 số. Hiện nay trên địa bàn Thành phố có 15.000 máy thuê bao hàng nghìn máy di động, 1.2.2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội Thành phố trước đây có tên là Thị xã Lạng Sơn trở thành thành phố vào năm 2002, là đô thi loại III, Thành phố có 5 phường trung tâm, 3 xã 9 10 ngoại thành. Thành phố Lạng Sơntỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích là 7811,14 ha. Toàn thành phố có 24.709 hộ, dân số 89.329 người gồm các dân tốc anh em: Kinh, Tày, Nùng các dân tốc khác cùng sinh sống. Thành phố có diện tích rừng phân bố trong 03 xã (Hoàng Đồng, Mai Pha Quảng Lạc), 01 phường là Chi Lăng. Các xã phường trên có tổng số hộ là 9.194 hộ với 34.759 nhân khẩu sống tại 57 thôn, khối; trong đó: 41 thôn, khối có rừng. Tại các thôn, khối phố năm 2020 đã thành lập tổ bảo vệ rừng PCCCR, hàng năm các tổ, đội đều được kiện toàn lại ngày càng vững mạnh hoàn thiện. + Đặc điểm dân sinh - kinh tế: 80% hộ gia đình tại các xã phường có rừng đều sản xuất nông lâm nghiệp, 20% còn lại là kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp công chức Nhà nước. Sản xuất nông lâm nghiệp: Nông nghiệp của vùng phát triển chưa cao, một phần do điều kiện địa hình khí hậu không thuận lợi cho khai trồn các loại cây công nghiệp phần cơ bản khác là phương thức canh tác còn lạc hậu. Tuy nhiên, địa hình khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây hoa màu rau có chất lượng cao. Sản phẩm rau quả ở đây được ưa chuộng tại địa phương các vùng xung quanh. Trong những năm gần đây nông nghiệp lâm nghiệp đã được chú ý hơn nên diện tích đồi núi trọc đã giảm đáng kể đồng thời nạn phá rừng đã cơ bản được hạn chế. Thương nghiệp: Trong những năm gần đây chính sách mở cửa Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp. Giao lưu hàng hóa giữa Lạng Sơn với Trung Quốc lưu thông hàng hóa tập trung tại các khu vực Kỳ Lừa, Đông Kinh, Tân Thanh, Đồng Đăng. Hàng năm lưu lượng hàng hóa qua biên giới là rất lớn. Tuy nhiên, ở khu vực này buôn lậu hàng hóa qua biên giới rất khó khăn được giải quyết gây không ít khó khăn cho đời sống, kinh tế ở nơi này. + Cơ sở hạ tầng. - Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông đa dạng tương đối thuận lợi, quốc lộ 15A dài 47 km nối với trung tâm Thành phố Lạng Sơn, đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn huyện với 5 ga, trong đó ga chính đặt tại trung tâm huyện là ga Gia Phố. Đây là tuyến đường rất thuận tiện để vận chuyển hàng 10 [...]... - Cán bộ Kiểm lâm thuộc Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn người dân tham gia công tác phòng cháy chữa cháy rừng - Toàn bộ diện tích rừng Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn quản lý có nguy cơ cháy cao 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu trong phạm vi địa bàn TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn với việc phòng cháy chữa cháy rừng, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng 2.2... tỉnh để có biện pháp chỉ đạo kịp thời, hiệu quả 3.1.2 Công tác tham mưu, chỉ đạo PCCCR ở hạt TP Lạng Sơn 6 năm qua Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn là một trong những điểm nóng của công tác quản lý bảo vệ rừng trong đó có công tác phòng cháy chữa cháy rừng Trong những năm qua được sự nhất trí của UBND TP Lạng Sơn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn, Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn đã tham mưu giúp UBND huyện cũng như... 2.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ - Địa bàn quản lý của Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn - Thời gian tiến hành chuyên đề từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 02 năm 2012 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng cháy rừng tại TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn + Công tác tham mưu chỉ đạo + Công tác tuyên truyền về phòng cháy chữa cháy rừng + Công tác phòng cháy chữa cháy rừng năm 2006... bàn còn có mõ than Đồng Đỏ Đặc biệt còn có nhiều lâm đặc sản gỗ quý 1.3 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC KHI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ 12 12 Chuyên đề nhằm các mục tiêu sau: - Đánh giá được thực trạng công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn - Lạng Sơn - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng cháy chữa cháy rừng trong những năm tiếp theo 1.4 TỔNG QUAN VẤN... nghiên cứu sâu về công tác phòng cháy chữa cháy rừng cần nắm rõ được nội dung bảo vệ rừng Công tác cháy chữa cháy rừng được trình bày rõ trong điều 42 Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004 Điều 42 Phòng cháy, chữa cháy rừng 1 Ở những khu rừng tập trung, rừng dễ cháy, chủ rừng phải có phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; khi trồng rừng mới tập trung phải thiết kế xây dựng đường... Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế việc cháy rừng tại TP Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được một số nội dung đã nêu trên chuyên đề sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 21 21 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập... so sánh đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy rừng qua các năm - Tổng hợp số liệu, viết chuyên đề 22 22 Phần 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1 TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG 3.1.1 Tổ chức công tác PCCCR từ Trung ương đến địa phương Công tác phòng cháy chữa cháy rừng công tác xã hội phức tạp đòi hỏi phải có sự quan tâm của các cấp, các ngành Đặc biệt muốn làm tốt công tác này... đạo trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng Bảng 3.1 Kết quả công tác ban hành các văn bản chỉ đạo của hạt kiểm lâm qua các năm (2006 - 2011) Nội dung thực hiện - Công tác QLBVR - Công tác BVR - PCCCR 2006 5 16 2007 7 21 Các năm 2008 2009 9 8 20 21 2010 11 23 2011 13 22 Hàng năm Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn thường xuyên, kịp thời giúp UBND tỉnh xây dựng ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện công tác BVR... chữa cháy rừng tại Hạt kiểm lâm TP Lạng Sơn làm rất tốt Trong 6 năm (2006 - 2011) Hạt kiểm lâm đã phối hợp với các ban ngành chức năng tổ chức nói chuyện chuyên đề, ký cam kết, tuyên truyền lưu động về công tác phòng cháy chữa cháy rừng tới từng thôn, bản trong địa bàn 3.2.2 Kết quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng (từ 2006 - 2011) 3.2.2.1 Lực lượng PCCCR ở các phường xã có diện tích rừng Thực hiện... đinh nguyên nhân, đối tượng cháy, mức độ thiệt hại xử lý Trong số các vụ cháy rừng đã tiến hành khởi tố 03 vụ, xử lý hành chính 15 vụ 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HẠT KIỂM LÂM TP LẠNG SƠN 3.3.1 Những thuận lợi * Được sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lạng Sơn; Sở Nông nghiệp PTNT; Chi cục kiểm lâm; UBND TP Lạng Sơn đã phối kết 34 34 hợp tốt . tiến hành thực hiện đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại Hạt kiểm lâm TP. Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn . 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN. trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại TP. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế việc cháy rừng tại TP. Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn. 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực. chữa cháy rừng tại Hạt kiểm lâm TP. Lạng Sơn - Lạng Sơn. - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng cháy chữa cháy rừng trong những năm tiếp theo. 1.4.

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan