Đồ án thủy công 1

63 4.2K 17
Đồ án thủy công 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án thủy công 1 - thiết kế đập đất Đại học bách khoa Đà Nẵng

Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU CƠ BẢN 1.1. Nhiệm vụ công trình Xây dựng hồ chứa nước trên sông với các nhiệm vụ chính là: 1. Cấp nước tưới cho 5000 ha ruộng đất canh tác 2. Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân 3. Kết hợp nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái. 4. Kết hợp thủy điện nhỏ với công suất N= 1000KW 1.2. Các hạng mục công trình đầu mối Tại đầu mối có 3 hạng mục công trình chủ yếu được xây dựng: 1. Đập chính ngăn sông – được chọn phương án là đập đất. 2. Công trình tràn tháo lũ với 2 phương án có thể lựa chọn là Đường tràn dọc hoặc máng tràn ngang; Tràn hoạt động theo kiểu tràn tự do. 3. Một cống ngầm lấy nước có tháp đóng mở đặt dưới thân đập đất để lấy nước phục vụ tưới. 1.3. Các tài liệu cơ bản dùng để thiết kế: 1. Tài liệu địa hình : - Cho trước bình đồ địa hình vùng tuyến tỷ lệ 1:2000 - Tuyến đập thiết kế đã được chọn trước trên bình đồ. - Có 8 bình đồ 01-02-03-04-05-06-07-08 – Sinh viên được chỉ định làm đồ án với 1 bình đồ cụ thể (theo số đề trong bảng 3) - Tài liệu địa chất : Địa chất tuyến đập tương đối đơn giản, có 3 lớp, từ trên xuống : o Lớp 1 : Lớp phủ tàn tích dày từ 0,5-1,2m phân bố ở 2 bên bờ o Lớp 2 : Lớp bồi tích lòng sông thấm mạnh, có bề dày từ 1-20m o Lớp 3 : Lớp dưới cùng là đá gốc rắn chắc, mức độ nứt nẽ trung bình o Chỉ tiêu cơ lý của lớp nền bồi tích được cho ở bảng 1 - Từ bình đồ địa hình, tuyến đập sinh viên phải vẽ được mặt cắt dọc địa hình tuyến đập. - Sau đó căn cứ vào số liệu về vị trí các lổ khoan và bề dày các lớp đất tại từng lỗ khoan để vẽ mặt cắt địa chất dọc tuyến đập. 2. Tài liệu về vật liệu xây dựng : SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 1 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh - Đất đắp đập : Trong khu vực xây dựng có 3 bãi vật liệu, đất thuộc loại thịt pha cát, thấm nước tương đối mạnh, đất ở các bãi vật liệu là tương đối đồng nhất, có đủ trữ lượng để đắp đập đồng chất. Điều kiện khai thác bình thường. Chỉ tiêu cơ lý cho ở bảng 1 - Đất sét : có thể khai thác cách vị trí xây dựng đập 4km, đủ yêu cầu và trữ lượng để làm vật chống thấm. - Đá : Có trữ lượng lớn, đủ để xây dựng bảo vệ mái, vật thoát nước và tường chắn sóng… Đá có các chỉ tiêu cơ lý như sau : o Góc ma sát trong : φ = 30 o o Độ rỗng của đống đá : n = 0,35 o Dung trọng khô của hòn đá : γ k = 2,4t/m 3 o Hệ số thấm qua đống đá : k = 10 -2 m/s - Cát sỏi : Được khai thác ở các bãi dọc sông, cự ly xa nhất là 3km, trữ lượng đủ để xây dựng tầng lọc (cấp phối hạt cho ở bảng 2) 3.Các đặc trưng hồ chứa: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 2 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Đề số Sơ đồ Đặc trưng hồ chứa Mực nước hạ lưu (m) Q cống (m 3 /s) Mực nước đầu kênh (m) Q tràn (m 3 /s) D (km) MNC (m) MNDB T (m) MBHLB T MNHL Max Q tk (MNC) Q (MNBT ) (1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 57 8-A 4.5 66.5 95.8 57.5 61.5 6.0 5.3 65.5 275 - D(km) : Chiều dài truyền sóng (còn gọi là đà gió) ứng với MNDBT -D’(km) : Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK D’=D+0,5km = 4.5+0.5 = 5 (km) -MNC(m) : Cao trình mực nước chết của hồ chứa : 66.5(m) -MNDBT(m) : Cao trình mực nước dâng bình thường của hồ chứa : 95.8(m) -MNLTK (m) : Mực nước lũ thiết kế được tính bằng MNDBT cộng thêm cột nước lớn nhất trên đĩnh tràn tự do : MNLTK = MNDBT + Ht max (1) +Trong đó: Ht max là cột nước lớn nhất trên tràn tự do khi xãy ra lũ thiết kế - cho Ht max = 4m 1.4. Phân tích chọn tuyến Đập, Công trình Tràn và Tuyến Cống lấy nước Việc chọn tuyến xây dựng công trình phải dựa vào bình đồ khu vực cần xây dựng công trình và kết quỏ trình khảo sỏt tỡnh hình địa chất của khu vực: + Về mặt địa hình : cần phải cố gắng chọn tuyến hẹp để giảm được khối lượng đắp đập chính nhưng củng phải cần quan tâm đến tuyến đập phụ (nếu có) để tổng khối lượng của cả công trình là nhỏ nhất. Ngoài ra cần phải tìm cách để giảm diện tích mặt hồ (nếu có thể được) để cho diện tích ngập lụt nhỏ nhất để giảm thiệt hại và lượng bóc hơi mặt thoáng. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 3 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Tuyến được chọn phải thuận lợi cho việc bố trí đường tràn tháo lũ và giá thành đường tràn tháo lũ là rẻ nhất, hạn chế dòng chảy theo mái đập và thuận lợi cho việc bố trí các công trình nối tiếp ở hạ lưu cùng với các công trình trong hệ thống. + Về mặt địa chất chọn tuyến có nền đồng chất và vững chắc không có nứt gãy lớn, các chỉ số ϕ, C lớn, hệ số thấm bộ, chiều dày tầng thấm nhỏ. + Về điều kiện thi công : tuyến được chọn phải thuận lợi cho việc dẫn dòng thi công, giao thông đi lai vận chuyển vật liệu thi công và máy móc thiết bị thi công dể dàng thuận lợi. 1.5. Phân tích chọn loại đập, hình thức tràn và cống lấy nước. Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất và căn cứ vào vật liệu xây dựng đó đã nêu ở trên ta thấy điều kiện điều kiện về vật liệu xây dựng rất thuận lợi để tiến hành xây dựng đập đất, ta chọn loại hình đập là đập đất để hạ giá thành sản xuất, và tận dụng được nguồn vật liệu địa phương, rút ngắn thời gian thi công. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 4 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Phần 2. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 2.1. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 2.1.1.1. Cấp công trình Tra theo bảng 1 QCVN 04-05:2012 trang 10 a) Theo năng lực phục vụ và khả năng trữ nước của hồ chứa: - Hồ cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác  công trình cấp III - Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân - Kết hợp nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái - Kết hợp với thủy điện nhỏ với công suất 1000KW b) Theo đặc tính kĩ thuật của công trình: MNLTK = MNDBT + H t max = 128,0 + 4 = 132,0 (m) Cao trình đỉnh đập: (chọn d = 2m) Z đỉnhđập = MNLKT + d = 132,0 + 2 = 134,0 (m) Vậy chiều cao đập H = Z đỉnhđập - Z đáyđập = 134,0 – 100,0 = 34,0 (m)  Công trình là đập đất đặt trên nền đất sét, chiều cao đập 34,0m nên công trình là công trình cấp II c) Kết luận: - Cấp công trình thủy lợi là cấp cao nhất trong số các cấp xác định theo từng tiêu chí nói trên. - Vậy cấp công trình được xác định là công trình cấp II (theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT) 2.1.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế Từ công trình cấp I xác định được: - Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế, kiểm tra công trình. (tra theo bảng 4 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT trang16) • Tần suất thiết kế: P = 1% • Tần suất kiểm tra: P = 0,2% - Tần suất gió thiết kế: (tra theo bảng 3 TCVN 8216:2009 trang 20) • Ở MNDBT: P = 4 % • Ở MNLTK: P = 50% SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 5 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh - Theo tài liệu đặc trưng hồ chứa, tra được các giá trị: • P = 2% ứng với vận tốc gió là: v = 27m/s • P = 25% ứng với vận tốc gió là: v = 12m/s - Chiều cao an toàn của đập: (tra theo bảng 2 TCVN 8216:2009 trang 20) • Ở MNDBT: a = 0,7m • Ở MNLTK: a = 0,5m • Ở MNLKT: a = 0,2m 2.2. THIẾT KẾ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP 2.2.1. Đỉnh đập Cao trình đỉnh đập là cao trình lớn nhất xác định trên cơ sở tính toán độ vượt cao của đỉnh đập trên các mực nước tính toán của hồ chứa, (MNDBT, MN max khi có lũ TK và lũ KT) đảm bảo nước không tràn qua đỉnh đập quy định theo cấp công trình. Độ vượt cao của đỉnh đập xác định theo công thức : h đ =∆h + h sl + a Trong đó: Δh: Chiều cao nước dềnh do gió (m). h sl : Chiều cao sóng leo lên mái (m) a : Chiều cao an toàn (m) Độ vượt cao của đập quy định khác nhau cho 3 trường hợp: a) Mực nước dâng bình thường:  Chiều cao nước dềnh do gió: Xác định theo công thức 114 TCVN 8241:2010 mục A.2.2: 2 cos ( 0,5 ) w set w w set V L h k g d h α ∆ = + ∆ (m) Trong đó: α w - Góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió. α w = 0 0 ; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 6 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh V w - Vận tốc gió tính toán ứng với P = 4%, xác định theo điều A.3.3 L - Đà sóng (m); L = 1,2.10 3 m K w - hệ số lấy theo bảng A2. Có V w = 22,734m/s  K w = 2,35.10 -6 d – Chiều sâu ứng với mực nước tính toán. Xác định giá trị V w : Tính theo công thức 115 TCVN 8421:2010 V w = k fl .k l .V l =0,842.1.27=22,734 (m/s) Trong đó: k fl : hệ số tính chuyển các số liệu vận tốc gió được đo bằng phong kế, được tính theo công thức k fl =0,675+4,5/V l =0,842. k l : hệ số quy đổi vận tốc về điều kiện mặt thoáng của vùng nước; k l =1. V l : Vận tốc gió tại độ cao 10m trên mặt đất; V l =32m/s. Xác định chiều sâu ứng với mực nước tính toán: d = MNDBT - Z đáyđập =128,0-100,0=28,0m Thay số vào trên ta xác định được độ cao nước dâng do gió: Giải pt bậc 2, ta được: ⇒ ∆h set = 0,0053(m)  Chiều cao sóng leo trên mái: Theo TCVN 8421:2010, chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% xác định như sau: H run(1%) = K r . K p . K sp . K run . h 1% Trong đó: + K r , K p : hệ số nhám và hệ số hút nước của mái dốc, được lấy theo bảng 6. + K sp : Hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió và hệ số mái nghiêng m. Tra bảng 7: với V w = 27 m/s, m = 3 ÷ 5 ⇒ K sp = 1,5 + K run : Hệ số, được lấy theo các đồ thị ở Hình 11 tùy theo độ thoải của sóng vùng nước sâu. o Xác định chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo p =1%: - Giả thiết sóng nước sâu (d/λ>0,5 và d≥2h 1% ) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 7 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh - Tính các giá trị không thứ nguyên: 2 2 9,81.6.3600 9320,67 22,734 9,81.1200 22,78 22,734 w w gt V gL V  = =     = =   Trong đó: g: gia tốc trọng trường; g=9,81m/s 2 t: thời gian gió thổi liên tục; t=6h. V w : vận tốc gió tính toán; V w =22,734m/s. L: đà sóng ứng với MNDBT; L=1,2.10 3 m Từ giá trị trên tra đồ thị A1ứng với đường bao trên cùng được: 2 w 0,084 9320,67 3,93 w w gh V gt V gT V  =   = ⇒   =   ; 2 2 0,009 22,78 1,00 w w w gh V gL V gT V  =   = ⇒   =    Chọn cặp giá trị nhỏ nhất: 2 2 0,009 22,78 1,00 w w w gh V gL V gT V  =   = ⇒   =   Chiều cao sóng trung bình: ( ) 2 2 2 22,734 0,009 0,474 9,81 w w V gh h m V g   = × = × =  ÷   Chu kì sóng trung bình: 22,734 1,00 2,317 ( ) 9,81 w w V gT T m V g   = × = × =  ÷   Chiều dài sóng trung bình: 2 2 9,81.2,317 8,382( ) 2 2 gT m λ π π = = = Đối chiều điều kiện: d=28,0m>0,5λ=0,5.8,382=4,191m Vậy sóng là sóng nước sâu. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 8 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Chiều cao sóng ứng với mực nước đảm bảo 1% xác định theo công thức sau: 1% . i h k h= 0,474h m= : chiều cao sóng trung bình Ki – hệ số tra đồ thị Hình A2. với: 2 2 22,78 0,05 w w gL gd V V = ⇒ = ; P = 1% suy ra Ki=2,14 Chiều cao sóng ứng với mực nước đảm bảo P = 1% là : h 1% = 2,14x0,474=1,014(m) o Xác đinh hệ số K run – hệ số được lấy theo các đồ thị ở Hình 11 tuỳ theo độ thoải của sóng 1% / d h λ vùng nước sâu. Có h 1% = 1,652 (m) ⇒ 1% / 8,382 /1,014 8,266 d h λ = = ⇒ Krun =0,9 o Xác định hệ số K r , K p – lần lượt là hệ số nhám, hệ số hút nước của mái dốc, được lấy theo Bảng 6 TCVN 8421:2010. Xét đối với công trình, mái đập được sử dụng vật liệu đá ở khu vực lân cận để làm lát mái. Chọn r=2cm, h 1% =1,652; khi đó: r/h 1% =0,02/1,652=0,012. Từ đó tra bảng ta được giá trị: Kr=0,9; Kp=0,8. o Vậy chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% là: Hrun(1%) = Kr.Kp.Ksp.Krun.h1% = 0,9×0,8×1,5×0,9×1,014 = 0,986 (m)  Chiều cao sóng leo lên mái với tần suất 4%: H sl =k 1% .h run 1% =1.0,986=0,986 (m)  Độ vượt cao của đập: h đ =∆h + h sl + a =0,0053+0,986+0,7= 1,6913 (m)  Cao trình của đỉnh đập ứng với MNDBT: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 9 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Z 1 = MNDBT + h đ =128,0 + 1,6913 = 129,6913 (m) b) Mực nước lũ thiết kế Cao trình MNLTK: MNLTK = MNLTK + 4 = 128 + 4 = 132 (m)  Chiều cao nước dềnh do gió: Xác định theo công thức 114 TCVN 8241:2010 mục A.2.2: 2 cos ( 0,5 ) w set w w set V L h k g d h α ∆ = + ∆ (m) Trong đó: α w - Góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió. α w = 0 0 ; V w - Vận tốc gió tính toán ứng với P = 50%, xác định theo điều A.3.3 L - Đà sóng (m); L = 1200 +500=1700 m K w - hệ số lấy theo bảng A2. Có V w = 12m/s  K w = 2,1.10 -6 d – Chiều sâu ứng với mực nước tính toán. Xác định giá trị V w : Tính theo công thức 115 TCVN 8421:2010 V w = k fl .k l .V l =1.1.12=12 (m/s) Trong đó: k fl : hệ số tính chuyển các số liệu vận tốc gió được đo bằng phong kế, được tính theo công thức k fl =0,675+4,5/V l =1,05 => chọn k fl =1 k l : hệ số quy đổi vận tốc về điều kiện mặt thoáng của vùng nước; k l =1. V l : Vận tốc gió tại độ cao 10m trên mặt đất; V l =12m/s. Xác định chiều sâu ứng với mực nước tính toán: d = MNLTK - Z đáyđập =(128,0+4,0)-100,0=32,0m Thay số vào trên ta xác định được độ cao nước dâng do gió: Giải pt bậc 2, ta được: ⇒ ∆h set = 0,0016(m)  Chiều cao sóng leo trên mái: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 10 [...]... 245 .19 95.52 -0.36 -0.27 -0 .18 -0.09 0.00 0.09 0 .18 0.27 0.36 0.46 0.56 0.66 0.78 0.92 -0.35 -0.27 -0 .18 -0.09 0.00 0.09 0 .18 0.27 0.35 0.44 0.53 0. 61 0.70 0.80 0.94 0.96 0.98 1. 00 1. 00 1. 00 0.98 0.96 0.94 0.90 0.85 0.79 0. 71 0. 61 9.52 12 .12 14 .99 17 .06 18 .22 18 .59 18 .19 16 .99 14 .97 12 .04 8 .10 2.98 0.00 0.00 260 .12 309.54 347.80 397.97 437.57 465.70 482. 31 486.98 479.02 457 .16 419 .73 356.69 245 .19 95.52... Trang 34 Đồ án Thủy công I Tâm TT b (m) htnđập hbhđập SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn hbhnền Trang 35 GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh htnđá hbhđá Ʃγihi α sin α cos α hn Gn Tn Nn ln Đồ án Thủy công I O1 -6 -5 1. 20 8.00 0 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.55 2. 91 47.23 68.79 80.20 93 .19 10 6.96 12 1 .19 13 5.84 15 0.86 16 6 .18 18 1.73 19 2.94 15 1.35 58.96... Nhàn 0.40 21. 38 2.92 32.78 42.72 49.30 55 .1 60.44 65.36 69.92 74 .17 63.62 22.4 48.93 69.78 84.30 92.87 95.7 92.87 84.3 69.78 48.93 21. 13 Trang 36 GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh 6. 01 36.3 5 9.55 0 0.48 21. 46 2 .11 11 5.77 -0.52 -0.46 -0.50 -0.44 0.87 0.90 0.74 6.06 2 .11 11 5.77 -1. 05 - 51. 40 1. 83 10 3.74 1. 38 8.93 25.92 24.07 1. 77 0 260 .12 309.54 347.80 397.97 437.57 465.70 482. 31 486.98 479.02 457 .16 419 .73 356.69... =0,0 016 +0, 811 +0,5= 1, 312 6 (m)  Cao trình của đỉnh đập ứng với MNLTK: Z2 = MNLTK + hđ =13 2,0 + 1, 312 6 = 13 3, 312 6 (m) c) Mực nước lũ kiểm tra Cao trình MNLKT: MNLKT = MNLTK + 1 = 13 2 + 1 = 13 3 (m) Cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT: Z3 = MNLKT + a= 13 3,0 + 0,2 =13 3,2 (m) d) Cao trình đỉnh đập: ∇đỉnh đập = ∇dd = max( Z1; Z2; Z3) = max (12 9,6 913 ; 13 3, 312 6; 13 3,2) = 13 3, 312 6 (m) Vậy chọn: ∇ đỉnh đập = 13 4 (m)...  = 17 658 ⇒  w Vw  gT = 4, 4  Vw   gh  V 2 = 0, 027 gL  = 11 5, 81 ⇒  w 2 Vw  gT = 1, 64  Vw  ; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 11 Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh  gh  V 2 = 0, 027 gL  = 11 5, 81 ⇒  w 2 Vw  gT = 1, 64  Vw   Chọn cặp giá trị nhỏ nhất:  gh h = 2  Vw  Vw2 12 2 × = 0, 027 × = 0,396 ( m ) ÷ g 9, 81   gT T =  Vw  Vw 12 = 1, 64 × = 2, 006 ( m) ÷× 9, 81 ... 437.57 465.70 482. 31 486.98 479.02 457 .16 419 .73 356.69 245 .19 95.52 - 91. 63 -82.56 -62.27 -35.77 0.00 41. 86 86.35 12 9.89 16 8.75 202.96 222.96 218 .69 17 2.43 75.99 243.44 298.33 342 .18 396.35 437.57 463.82 474.52 469.34 448. 31 409.64 355.62 2 81. 78 17 4. 31 57.87 8.55 8.30 8 .13 8.03 8.00 8.03 8 .13 8.30 8.55 8.93 9.44 10 .13 11 .25 14 .11 ... TCVN 84 21: 2 010 Xét đối với công trình, mái đập được sử dụng vật liệu đá ở khu vực lân cận để làm lát mái Chọn r=2cm, h1% =1, 652; khi đó: r/h1%=0,02 /1, 652=0, 012 Từ đó tra bảng ta được giá trị: Kr=0,9; Kp=0,8 ⇒ Vậy chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% là: Hrun (1% ) = Kr.Kp.Ksp.Krun.h1% = 0,9×0,8 1, 5×0,9×0,834 = 0, 811 (m)  Chiều cao sóng leo lên mái: Hsl =k1%.hrun 1% =1. 0, 811 =0, 811 (m)  Độ vượt cao của đập:... sóng ứng với mức đảm bảo p =1% : - Giả thiết sóng nước sâu (d/λ>0,5 và d≥2h1%) - Tính các giá trị không thứ nguyên:  gt 9, 81. 6.3600 = 17 658 V = 12  w   gL = 9, 81. 1200 = 11 5, 81 Vw2 12 2  Trong đó: g: gia tốc trọng trường; g=9,81m/s2 t: thời gian gió thổi liên tục; t=6h Vw: vận tốc gió tính toán; Vw =12 m/s L: đà sóng ứng với MNLTK; L =1, 7 .10 3m Từ giá trị trên tra đồ thị A1ứng với đường bao trên cùng... = 1, 5) L – chiều dài đáy đập (L =208,83 m) Ls – chiều dài sân trước (Ls = 15 0,0 m) Từ đó, tính được: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 18 Đồ án Thủy công I q = 10 −5 q = 10 −6 GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh (28,5 − h3 ) .19 , 0 0, 44 .19 , 0 + 15 0, 0 + 3,5.h3 ; h32 − 3,32 ( h3 − 3,3) .19 ,0 + 10 −5 2(208,83 − 3,5.h3 ) 208,83 − 3,5.h3 + 0, 44 .19 ,0 − 1, 5.3,3 Giải hệ bằng phương pháp thử dần (dùng MS Excel) h3 = 14 ,095... 4,0.h3 + 0, 44 .19 ,0 − 1, 25.5, 2 Giải hệ bằng phương pháp thử dần (dùng MS Excel) h3 = 15 ,850 m q = 1, 384 .10 -5 m3/s  Phương trình đường bão hòa: Phương trình đường bão hoà trên trục toạ độ (hình 2) có dạng: Y = h32 − ⇔ h32 − h22 x L − m1.h3 15 ,852 − 15 ,852 − 2,82 x 214 ,92 − 4, 0 .15 ,85 Y = =  Kiểm tra độ bền thấm: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trang 21 2 51, 2225 − 1, 6063x Đồ án Thủy công I GVHD: Th.S . bộ, chiều dày tầng thấm nhỏ. + Về i u kiện thi công : tuyến được chọn ph i thuận l i cho việc dẫn dòng thi công, giao thông i lai vận chuyển vật liệu thi công và máy móc thiết bị thi công. công I GVHD: Th.S Đỗ Thị Kim Anh Phần 1. GI I THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ T I LIỆU CƠ BẢN 1.1. Nhiệm vụ công trình Xây dựng hồ chứa nước trên sông v i các nhiệm vụ chính là: 1. Cấp nước tư i cho. Hồ cấp nước tư i cho 5000 ha đất canh tác  công trình cấp III - Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân - Kết hợp nu i trồng thủy sản và du lịch sinh th i - Kết hợp v i thủy i n nhỏ v i công suất 1000KW b)

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU CƠ BẢN

    • 1.1. Nhiệm vụ công trình

    • 1.2. Các hạng mục công trình đầu mối

    • 1.3. Các tài liệu cơ bản dùng để thiết kế:

    • 1.4. Phân tích chọn tuyến Đập, Công trình Tràn và Tuyến Cống lấy nước

    • 1.5. Phân tích chọn loại đập, hình thức tràn và cống lấy nước.

    • Phần 2. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT

      • 2.1. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ

        • 2.1.1.1. Cấp công trình

        • 2.1.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế

        • 2.2. THIẾT KẾ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP

          • 2.2.1. Đỉnh đập

          • 2.2.2. Bề rộng đỉnh đập B

          • 2.2.3. Mái đập và cơ đập

          • 2.2.4. Vật chống thấm

          • 2.2.5. Vật thoát nước

          • 2.3. TÍNH TOÁN THẤM QUA ĐẬP VÀ NỀN

            • 2.3.1. Nhiệm vụ và các trường hợp tính toán

            • 2.3.2. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông

            • 2.3.3. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi

            • 2.4. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP

              • 2.4.1. Trường hợp tính toán

              • 2.4.2. Tính toán ổn định bằng phương pháp cung trượt

              • 2.4.3. Lý thuyết về vùng tâm trượt nguy hiểm

              • 2.4.4. Áp dụng tính toán và các kết quả.

              • 2.5. CẤU TẠO CHI TIẾT

                • 2.5.1. Đỉnh đập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan