Nghiên cứu hoá học theo định hướng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc sống

425 777 6
Nghiên cứu hoá học theo định hướng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học và công nghệ Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế theo nghị định th việt nam-hàn quốc (2003-2006) nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo ra những sản phẩm giá trị cao phục vụ cuộc sống quan chủ trì: Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Hoàng Thanh Hơng GS. TS Châu Văn Minh 6392 20/5/2007 Hà Nội - 2007 VHHCHCTN BKH&CN BKH&CN VHHCHCTN BKH&CN VHHCHCTN i Mục lục Thông tin tóm tắt về đề tài 1 Mở đầu 3 Phần 1:Tổng quan, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 5 Chơng I: Yếu tố sao chép nhân NF-B và các xu hớng mới trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung th 5 I.1. Yếu tố sao chép nhân NF- B 5 I.1.1. Yếu tố nhân NF-B-một yếu tố phiên mã mấu chốt trong các bệnh viêm mãn tính 5 I.1.2. Yếu tố nhân NF- B 5 I.2. Các xu hớng mới trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung th 8 I.2.1. Vai trò của NF- B trong các bệnh viêm 8 I.2.2. ả nh hởng của các glucococticoit tới NF- B 9 I.2.3. Những vấn đề liên quan đến điều trị bệnh 10 I.2.4. Sử dụng các chất ức chế NF-B trong các liệu pháp chữa bệnh 11 Chơng II: mục tiêu, Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 13 II.1. Mục tiêu, đối tợng nghiên cứu của đề tài 13 II.1.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 13 II.1.2. Đối tợng nghiên cứu 13 II.2. Các phơng pháp nghiên cứu 13 II.2.1. Phơng pháp thu thập mẫu, giám định tên phân loài 13 II.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết phục vụ sàng lọc hoạt tính sinh họcnghiên cứu hoá học 13 II.2.3. Các phơng pháp đánh giá hoạt tính sinh học 15 II.2.3.1. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng NF-kB 15 II.2.3.2. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng MAO 15 II.2.3.3. Phơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 17 II.2.3.4. Phơng pháp đánh giá hoạt tính kháng Cyclooxygenases (COX) 19 II.2.4. Phơng pháp tách chiết, xác định cấu trúc theo định hớng hoạt tính sinh học 19 II.2.5. Phơng pháp xây dựng sở dữ liệu thực vật 20 Phần 2: Kết quả nghiên cứu 22 Chơng III : Kết quả thu thập mẫu và xây dựng sở dữ liệu 22 III.1. Kết quả thu thập mẫu 22 III.2. Kết quả xây dựng sở dữ liệu 34 Chuơng IV. kết quả sàng lọc và đánh giá hoạt tính NF- B 38 IV.1. Quy trình đánh giá hoạt tính kháng NF- B 38 IV.2.Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng NF-B 41 ii Chơng V: Kết quả nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học 48 V.1 Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây ngũ gia bì hơng (Acanthopanax trifoliatus (L).Merr) 48 V.2. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây trạch tả (Alisma plantago-aquatica) 144 V.3. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây muối hoa trắng (Rhus chinensis) 184 V.4. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây móc diều (Caesalpinia decapetala) 207 V.5. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây cùm cụm răng ( Ehretia dentata Courch) 240 V.6. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây cỏ lào (Chromolaena odorata) 270 V.7. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây bùm bụp (Mallotus apelta) 305 V.8.Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây sau sau (Liquidambar formosana Hance) 399 Phần 3: Kết luận 405 Danh mục các công trình đ công bố 410 Tài liệu tham khảo 411 1 Thông tin tóm tắt về đề tài 1. Tên đề tài: Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc Việt Nam nhằm tạo ra những sản phẩm giá trị cao phục vụ cuộc sống. A Cooperation on the Conservation of indigenous Biodiversity in Viet Nam & Their Utilization for the Development of High-value Biotech Product 2. Thời gian thực hiện: 01/2003 12/.2006 3. quan thực hiện: Phía Việt Nam: Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 84-4-8363375; Fax: 84-4-7564390;Email: daoco@hn.vnn.vn Phía Hàn Quốc: Korea Research Institute for Bioscience and Biotechnology (Kribb), Taejon, Korea. College of Pharmacy, Chungnam National University (CNU), Taejon, Korea. 4. quan chủ quản: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 5. Chủ nhiệm Đề tài: Phía Việt Nam: PGS.TS Hoàng Thanh Hơng GS. TS. Châu Văn Minh Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tel: 84.4.8363375; Fax: 84.4.7564390; Email: Cvminh@fpt.vn Phía Hàn Quốc: 1. Dr Jung Joon Lee Korea Research Institute of Bioscience & Biotechnology (KRIBB). Tel: 042-860-4360; Fax: 042-860-4595; Email: jjlee@mail. kribb.re.kr 2. Prof. Dr. Young Ho Kim College of harmacy, Chungnam National University, Taejon, Korea 6. Mục tiêu của đề tài: 1. Sàng lọc, đánh giá hoạt tính kháng ung th theo chế ức chế NF-B một số cây thuốc Việt Nam. 2. Tập trung nghiên cứu hoá họchoạt tính sinh học một số đối tợng thực vật triển vọng đợc lựa chọn thông qua sàng lọc nhằm tách chiết, xác định cấu trúc các chất hoạt tính, định hớng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. 2 3. Đào tạo cán bộ thông qua dự án (Tiến sỹ, thực tập sinh) để tăng cờng năng lực nghiên cứu. 7. Danh sách cán bộ tham gia chính STT Họ và tên Học hàm, học vị quan công tác 1 Lê Mai Hơng TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 2 Phan Văn Kiệm TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 3 Phạm Quốc Long TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 4 Trần Bạch Dơng TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 5 Mạnh Hùng TS Học viện Quân Y 6 Nguyễn Thị Phơng Chi TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 7 Nguyễn H. Toàn Phan NCS Viện sinh học Nhiệt đới 8 Lê Thị Phơng Quỳnh TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 9 Lu Văn Chính TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 10 Lê Minh Hà TS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 11 Nguyễn Hải Đăng Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 12 Nguyễn Hoài Nam NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 13 Nguyễn Tiến Đạt NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 14 Nguyễn Xuân Cờng Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 15 Nguyễn Phơng Thảo CN Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 16 Hoàng Lê Tuấn Anh NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 17 Nguyễn Hữu Tùng KS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 18 Trần Hồng Quang CN Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 19 Hà Việt Bảo NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 20 Nguyễn Thị Hồng Vân NCS Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 21 Phạm Hải Yến Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 22 Nguyễn Xuân Nhiệm Th.S Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên 3 Mở đầu Yếu tố nhân kappa B (Nuclear Factor kappa B, viết tắt là NF- B) lần đầu tiên đợc tìm ra vào năm 1986 bởi các nhà khoa học Mỹ Sen và Baltimore phát hiện ra đầu năm 1986 và đợc nhận dạng là một chất điều tiết sự biểu hiện của gen chuỗi nhẹ kappa trong các lympho bào B ở chuột. Những nghiên cứu tiếp theo đã chỉ ra rằng NF- B còn mặt ở nhiều tế bào khác nhau trong thể. Ngay sau khi phát hiện ra, các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu về chế gây bệnh của NF- B khi chúng bị hoạt hoá và đã chỉ ra rằng chính NF- B, một yếu tố phiên mã ở khắp nơi tầm quan trọng đặc biệt trong các đáp ứng miễn dịch và viêm. NF-B bị hoạt hoá đã tác động đến các gen dích ở vùng khởi đầu của sự phiên mã. Chính vì vậy NF- B nhanh chóng trở thành đối tợng nghiên cứu lý tởng trong các nghiên cứu thử nghiệm để tìm ra các hợp chất chữa trị ung th và các bệnh viêm mãn tính . Trong khuôn khổ chơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học và công nghệ theo Nghị định th giữa Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên với Trờng Đại học Tổng hợp Chung Nam và Viện Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn quốc (2003-2006), chúng tôi đã tiến hành sàng lọc theo định hớng hoạt tính kháng NF-B của 512 mẫu thực vật Việt Nam. Kết quả sàng lọc đã phát hiện ra 49 loài thực vật hoạt tính kháng NF- B đáng quan tâm để nghiên cứu sâu về mặt hoá học, nhằm tìm kiếm những hoạt chất sinh học từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của Việt Nam phục vụ cuộc sống. Trong đề tài này, chúng tôi trình bày kết quả gần đây về nghiên cứu hoá học, hoạt tính kháng NF- B và một số hoạt tính sinh học khác của 8 loài thực vật Việt Nam, bao gồm: 1. Cây Ngũ gia bì hơng ( Acanthopanax trifoliatus ) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) 2. Cây Trạch tả (Alisma plantago-aquatica) thuộc họ Trạch tả (Alismataceae) 3. Cây Móc diều ( Caesalpinia decapetala ) thuộc họ Đậu (Fabaceae). 4. Cây Muối hoa trắng ( Rhus chinensis ) thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). 5. Cây cùm cụm răng (( Ehretia dentanta ) thuộc họ Dây gối (Celastraceae) 6. Cây Cỏ lào ( Chromolaena odorata ) thuộc họ Cúc (Asteraceae) 7. Cây Bùm bụp ( Mallotus apelta ) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 8. Cây Sau sau (Liquidambar formosana Hance) thuộc họ Sau sau (Altingiaceae) Đây là những đối tợng thực vật đã đợc lựa chọn thông qua chơng trình sàng lọc theo định hớng hoạt tính kháng NF-B trong khuôn khổ đề tài hợp tác quốc tế theo Nghị định th Việt Nam-Hàn Quốc (2003-2006). 4 Phần I: tổng quan, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Chơng 1. yếu tố sao chép nhân nf-B và các xu hớng mới trong nghiên cứu điều trị các bệnh viêm và ung th I.1. Yếu tố sao chép nhân NF-kB I.1.1.Yếu tố nhân- B một yếu tố phiên m mấu chốt trong các bệnh viêm mn tính. Trong các bệnh viêm mãn tính nh hen, viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm ruột, bệnh vẩy nến, một số cytokin tập hợp các tế bào miễn dịch và tế bào bị viêm đợc hoạt hoá đến vị trí tổn thơng, do đó làm nặng thêm và làm dai dẳng trạng thái viêm. Các tế bào đợc hoạt hoá đó sản xuất ra nhiều chất trung gian khác của quá trình viêm [1]. Nguyên nhân gây ra các bệnh này vẫn là điều bí ẩn, song đã biết quá trình bệnh là kết quả của sự tác động qua lại của các yếu tố di truyền và các yếu tố môi trờng. Các gen nh các gen quyết định sự dị ứng trong bệnh hen và các gen đáp ứng lại các kháng nguyên trong bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh viêm ruột thể quyết định tính dễ bị mắc của bệnh nhân đối với bệnh và quyết định mức độ nặng nhẹ của bệnh, song các yếu tố môi trờng, thờng là không biết, thể quyết định sự diễn biến của quá trình bệnh. Một khi đã đợc xác lập thì quá trình viêm của bệnh mãn tính hình nh bắt đầu đà của nó. Vòng luẩn quẩn này thể bị ức chế bằng liệu pháp glucococticoit hoặc liệu pháp giảm miễn dịch, song hiện nay không phơng pháp điều trị chữa khỏi đối với bất kỳ bệnh viêm mãn tính nào. Sự hiểu biết của chúng ta về các chế phân tử mà qua đó các tín hiệu môi trờng làm thay đổi sự biểu hiện gen đã tăng lên đáng kể. các yếu tố đặc hiệu di truyền điều tiết sự phiên mã của các gen đích bằng cách liên kết với các phần tử nhận biết đặc hiệu, mà các phần tử này thờng nằm ở vùng khởi đầu sự phiên mã (5) hớng ngợc chiều của gen [2]. Các yếu tố này thờng làm tăng tốc độ phiên mã của gen, vì vậy làm tăng sự tạo thành ARN thông tin và protein. Nhiều yếu tố trong số các yếu tố phiên mã này là đặc hiệu đối với tế bào và vai trò quan trọng trong sự biệt hoá tế bào và sự điều hoà các quá trình tế bào đặc hiệu nh quá trình tăng sinh. Các yếu tố phiên mã khác ở khắp nơi và hoạt tính của chúng thể bị làm thay đổi bởi các tín hiệu môi trờng. Chính các yếu tố phiên mã vừa nói này thể vai trò then chốt trong các đáp ứng miễn dịch và viêm. Một yếu tố phiên mã ở khắp nơi tầm quan trọng đặc biệt trong các đáp ứng miễn dịch và viêm là yếu tố nhân-B (NF-B) [3]. I.1.2. Yếu tố nhân NF- B NF- B lần đầu tiên đã đợc nhận dạng là một chất điều tiết sự biểu hiện của gen chuỗi nhẹ kappa trong các lympho bào B ở chuột [4], song sau đó đã đợc tìm thấy ở nhiều tế bào khác nhau. Nhiều protein NF-B khác nhau đã đợc xác định đặc tính. Dạng đợc hoạt hoá của NF-B là một dị đime, thờng gồm 2 5 protein: một tiểu đơn vị p65 (cũng dợc gọi là relA) và một tiểu đơn vị p50. Các tiểu đơn vị khác nh rel, relB, v-rel và p50 cũng thể là thành phần của NF-B đợc hoạt hoá lẽ là các dạng khác nhau của NF- B thể hoạt hoá các tập hợp khác nhau của các gen đích. Trong các tế bào không đợc kích thích, NF- B đợc tìm thấy trong bào tơng(tế bào chất) và nó bị liên kết với IB và IB mà các phần tử này ngăn cản NF-B đi vào nhân tế bào. Khi các tế bào đó bị kích thích, thì các kinaza đặc hiệu photphoryl hoá I B làm cho nó bị giảm phân nhanh chóng bởi các proteasom [5] (Hình I.1.2 a ). Sự giải phóng NF- B từ I B dẫn tới sự chuyển NF- B vào nhân tế bào, tại đây nó liên kết với các đoạn trình tự đặc hiệu trong các vùng khởi đầu sự phiên mã của các gen đích. Bởi vì gen IB (trớc đây đợc gọi là MAD-3) đoạn (trình tự) nhận biết B trong vùng khởi đầu sự phiên mã của gen đó, nên NF- B kích thích gây ra sự tổng hợp I B , mà phần tử này đi vào nhân để liên kết với NF- B đã đợc hoạt hoá và vận chuyển NF-B tới bào tơng, nhờ vậy kết thúc sự hoạt hoá biểu hiện của gen. Sự phân giải hớng đích của IB ở chuột dẫn tới sự hoạt hoá đợc kéo dài của NF- B để đáp ứng lại các kích thích viêm và chuột bị chết do viêm lan rộng. Trái lại, sự tổng hợp I B không bị kích thích để diễn ra bởi NF- B, cho nên NF-B hình nh là đợc hoạt hoá (đợc liên kết với ADN) trong một khoảng thời gian dài hơn ở các kiểu tế bào IB chiếm chủ yếu [6]. Hình I.1.2a: Sự hoạt hoá NF- B Sự hoạt hoá NF- B bao gồm sự photphoryl hoá và giảm phân phân giải protein tiếp sau của protein ức chế I B bởi các I B kinaza đặc hiệu. NF- B tự do (một dị đime gồm P50 và p65) sau đó chuyển vào nhân tế bào, tại đây nó liên kết với các vị trí B ở các vùng khởi đầu sự phiên mã của các gen qui định các protein viêm nh các cytokin, các enzym và các phân tử dính kết. P là protein, mARN là ARN thông tin. 6 Nhiều kích thích gây hoạt hoá NF-B, bao gồm các cytokin, các phần tử hoạt hoá protein kinaza C, các virus và các chất oxy hoá [3] (Bảng I.1.2 a). thể nhiều con đờng truyền tín hiệu liên quan, song tất cả các kích thích này đều tác động qua trung gian các protein kinaza mà các enzym này xúc tác cho sự photphoryl hoá (và nh vậy làm giảm phân) IB. Các kinaza đặc hiệu của IB gần đây đã đợc xác định đặc tính [7]. Các chất chống oxy hoá nh pyrolidin dithiocarbamat và axetylxystein thể cản trở sự hoạt hoá một số kinaza trong các protein kinaza này, điều đó nói lên là loại chất chứa oxy mang hoạt tính phản ứng vai trò trung gian [8]. Bảng I.1.2 a: Các kích thích hoạt hoá NF- B Các Cytokin Yếu tố hoại tử u Interleukin-1 Interleukin-17 Các chất hoạt hoá protein kinaza C Các este phorbol Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu Các chất oxy hoá Hidro peoxyt - Ozon Các virus - Virus trong niêm mạc mũi - Virus cúm - Virus Esptein- Bar - Cytomegalovirus (virus cự bào) - Adenovirus Các kích thích miễn dịch - Phytohemaglutinin - Các kháng thể kháng CD-3( nhờ sự hoạt hoá lympho bào T) - Kháng nguyên Các kích thích khác - Lipopolysaccarit Bức xạ tử ngoại NF-B điều tiết sự biểu hiện của nhiều gen tham gia vào các đáp ứng miễn dịch và viêm. Song đó không phải là yếu tố phiên mã duy nhất tham gia vào sự điều tiết các gen này và nó thờng hoạt động kết hợp với các yếu tố phiên mã khác nh protein hoạt hoá 1 (AP-1) và yếu tố nhân của interleukin-6, mà các yếu tố này cũng tham gia vào sự điều tiết các gen của quá trình viêm và các gen tham gia vào miễn dịch. NF- B tác động lên các gen qui định các cytokin, các chemokin lợi cho quá trình viêm (các cytokin hoá ứng động thu hút các tế bào viêm vào các vị trí viêm), lên các gen qui định các enzym gây sản sinh các chất trung gian của quá trình viêm, lên các gen qui định các thụ thể miễn dịch, cũng nh các phần tử dính kết vai trò mấu chốt trong sự tập hợp ban đầu các bạch cầu đến các vị trí viêm (Bảng I.1.2b). Bảng I.1.2b: Các protein bị điều tiết bởi NF- B Các cytokin lợi cho quá trình viêm Yếu tố hoại tử u Interleukin-1 Interleukin-2 Interleukin-6 Yếu tố kích thích quần thể đại thực bào tế bào hạt Các enzym viêm Nitơ monooxyt sythetaza thể bị cảm ứng tạo thành Xyclo oxygenaza-2 thể bị cảm ứng tạo thành 5- Lipoxygenaza Phospholipaza A 2 trong dung dịch 7 Yếu tố kích thích quần thể tế bào hạt Các chemokin Interleukin-8 Protein viêm đại thực bào 1 Protein hoá ứng động đại thực bào 1. Gro- , - và - Eotaxin bào tơng Các phân tử dính kết Phân tử dính kết gian bào 1 Phân tử dính kết tế bào-mạch máu 2 E-selectin Các thụ thể - Thụ thể interleukin-2 (chuỗi ) - Thụ thể tế bào T (chuỗi ) Do vậy sự hoạt hoá NF-B dẫn tới sự tăng một cách phối hợp sự biểu hiện của nhiều gen mà sản phẩm của các gen đó làm trung gian cho các đáp ứng viêm và miễn dịch. Ví dụ, sự kích thích một cách phối hợp sự biểu hiện của các gen qui định E-selectin, interleukin-8 và yếu tố hoại tử u (TNF- ), dẫn tới sự tập hợp và hoạt hoá các bạch cầu trung tính. Các sản phẩm của các gen đợc điều tiết bởi NF-B cũng gây hoạt hoá NF- B. Cả hai cytokin lợi cho viêm interleukin-1 và TNF- đều gây hoạt hoá NF- B và đợc hoạt hoá bởi NF- B. Kiểu chu trình điều tiết tích cực này thể làm tăng sự duy trì dài lâu các đáp ứng viêm cục bộ (Hình I.1.2b). Hình I.1.2b: NF- B là một yếu tố điều tiết viêm NF- B thể đợc hoạt hoá bởi nhiều tín hiệu viêm khác nhau, dẫn tới sự biểu hiện phối hợp của các gen qui định nhiều cytokin, chemokin, các enzym và các tế bào dính kết. Các cytokin interleukin-1 và yếu tố hoại tử u (TNF- ), cả hai yếu tố này đều gây hoạt hoá NF- B và đợc làm tăng lên bởi NF- B. mARN chỉ ARN thông tin. [...]... Phơng pháp nghiên cứu II.1 Mục tiêu, đối tợng nghiên cứu của đề tài II.1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Tiến hành sàng lọc, đánh giá hoạt tính ức chế NF-B một số cây thuốc cổ truyền của Việt Nam Trên sở các kết quả về sàng lọc hoạt tính ức chế NF-B lựa chọn một số đối tợng thực vật để tập trung nghiên cứu hoá họchoạt tính sinh học - Tách chiết và xác định cấu trúc các chất hoạt tính từ một... và một số mẫu thực vật ở các dải miền Trung và Nam Việt Nam Số mẫu thu đợc tập trung ở 147 họ (512 loài thực vật), các địa điểm thu mẫu đã đợc ghi lại trên bản đồ theo công nghệ GIS Các mẫu thực vật thu đợc đợc giám định tên phân loài theo các tiêu chuẩn phân loại thực vật I.2.2 Phơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết phục vụ sàng lọc hoạt tính sinh họcnghiên cứu hoá học Các mẫu thực vật thu thập... qua sàng lọc hoạt tính, nhằm định hớng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt nam - Đào tạo các cán bộ nghiên cứu (Tiến sĩ, thực tập sinh) nhằm tăng cờng năng lực nghiên cứu của Viện II.1.2 Đối tợng nghiên cứu của đề tài Trong thời gian thực hiện dự án (2003-2006) đề tài đã tiến hành thu hái các mẫu thực vật thành nhiều đợt để tiện cho việc giám định tên khoa họcđịnh loài Để... khác, các virus thể hoạt hoá NF-B thông qua các chế sự sản sinh các chất trung gian chứa oxy khả năng phản ứng hoặc sự hoạt hoá các protein kinaza dẫn tới sự phosphoryl hoá IB Stress oxy hóa cũng thể làm sự viêm nặng thêm Ví dụ, ở các động vật, sự hít ozôn gây ra sự viêm đờng hô hấp dới và kích thích các gen viêm bị kiểm soát bởi NF-B tơng đối ít phơng pháp đo trực tiếp sự hoạt hoá. .. theo công thức của Ducan nh sau: Độ lệch tiêu chuẩn 18 = (xi - x )2 n-1 Các mẫu biểu hiện hoạt tính (CS < 50%) sẽ đợc chọn ra để thử nghiệm tiếp để tìm giá trị IC50 Giá trị IC50: Dùng giá trị CS của 10 thang nồng độ, dựa vào chơng trình Table curve theo thang gía trị logarit của đờng cong phát triển tế bào và nồng độ chất thử để tính giá trị IC50 Giá trị IC50 4àg/ ml đối với chất sạch là hoạt. .. cho các kiểu điều trị chống viêm mới Các glucococticoit là các chất ức chế hữu hiệu NF-B, nhng chúng cũng tác dụng phụ tới nội tiết và chuyển hoá khi đợc sử dụng theo kiểu điều trị toàn thân Các tác dụng phụ này không thể xảy ra đối với chất ức chế NF-B đặc hiệu hơn Các chất chống oxy hoá ức chế sự hoạt hoá của NF-B là các hợp chất còn cha đợc nghiên cứu rộng rãi Bởi vì các chất chống oxy hoá sẵn có. .. cũng thể đợc hoạt hoácác đại thực bào trong đờm, ở các tế bào biểu mô và các đại thực bào trong bệnh phẩm sinh thiết phế quản từ các bệnh nhân hen cũng nh trong các tế bào màng hoạt dịch và các tế bào nội mô ở khớp của các bệnh nhân viêm khớp dạng thấp [14] Mặc dù nhiều điểm tơng tự trong các đáp ứng viêm ở các bệnh nhân viêm khớp, hen, viêm ruột và các bệnh viêm khác, song vẫn những khác nhau... ở các tế bào viêm hoặc ở các mô bị viêm Việc cho các bạch cầu đơn nhân to trong máu ngoại biên, các tế bào biểu mô hoặc mô phổi của ngời tiếp xúc với các cytokin lợi cho quá trình viêm, nh interleukin-1 và TNF- hoặc với các chất oxy hoá, dẫn tới hoạt hoá rõ ràng NF-B Tơng tự, ở động vật, sự hoạt hoá các lympho bào T 8 bằng các kháng thể kháng CD-3 dẫn tới sự hoạt hoá rõ ràng NF-B [13] NF-B cũng có. .. nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm y học cổ truyền trong nớc Đề tài đã chọn lựa đợc hơn 512 mẫu thực vật ở khắp mọi miền Việt Nam và tiến hành thu hái theo các đợt khác nhau II.2 Các phơng pháp nghiên cứu I.2.1 Phơng pháp thu thập mẫu, giám định tên phân loại Đề tài đã tiến hành 5 đợt thu lấy mẫu tại các địa điểm phân bố thực vật ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. .. hoá các tế bào nội mô Hiện nay các IB kinaza đặc hiệu đã đợc xác định đặc tính, nên lẽ là thể nhận dạng các chất ức chế chọn lọc bằng các th viện sàng lọc các hợp chất hoá học thể là không khôn ngoan nếu ngăn chặn sự hoạt hoá NF-B trong một thời gian dài, bởi vì yếu tố này vai trò quyết định trong đáp ứng miễn dịch nh vậy và các đáp ứng bảo vệ khác Sự phá vỡ chủ đích (hoặc loại bỏ) cấu . 1. Tên đề tài: Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học các cây thuốc dân tộc Việt Nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc sống. A Cooperation on the Conservation. cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao phục vụ cuộc sống Cơ quan chủ trì: Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chủ. tính sinh học 48 V.1 Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học của cây ngũ gia bì hơng (Acanthopanax trifoliatus (L).Merr) 48 V.2. Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan doi tuong va phuong phap nghien cuu

    • 1. Yeu to sao chep nhan NF va cac xu huong moi trong nghien cuu dieu tri benh viem va ung thu

    • 2. Muc tieu, doi tuong, phuong phap nghien cuu

    • Ket qua nghien cuu

      • 1. Ket qua thu thap mau va xay dung CSDL

      • 2. Quy trinh va ket qua danh gia hoat tinh khang NF-xB

      • 3. Ket qua nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc

        • a. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay Ngu gia bi huong

        • b. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay Trach ta

        • c. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay muoi hoa trang

        • d. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay moc dieu

        • e. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay cum cum rang

        • f. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay co lao

        • g. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay bum bup

        • h. Nghien cuu hoa hoc theo dinh huong hoat tinh sinh hoc cua cay Sau sau

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan