Tiểu luận khái niệm triết học, triết lý và xây dựng triết lý kinh doanh (quản lý) theo mục tiêu phát triển bền vững liên hệ honda viet nam

22 144 2
Tiểu luận khái niệm triết học, triết lý và xây dựng triết lý kinh doanh (quản lý) theo mục tiêu phát triển bền vững liên hệ honda viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Khái niệm triết học, triết lý và xây dựng triết lý kinh doanh (quản lý) theo mục tiêu phát triển bền vững Liên hệ thực tiễn triết lý kinh doanh của Honda Việt Nam Mục Lục Chương 1 Cơ sở lý luận.

Đề tài: Khái niệm triết học, triết lý xây dựng triết lý kinh doanh (quản lý) theo mục tiêu phát triển bền vững Liên hệ thực tiễn triết lý kinh doanh Honda Việt Nam Mục Lục Chương 1: Cơ sở lý luận triết học triết lý 1.1 Khái niệm triết học 1.2 Khái niệm triết lý .4 Chương 2: Xây dựng triết lý kinh doanh theo mục tiêu phát triển bền vững 10 2.1 Triết lý kinh doanh 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Phân loại triết lý kinh doanh 11 2.1.3 Nội dung triết lý kinh doanh 11 2.1.3.1 Sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp 11 2.1.3.2 Phương thức hành động .12 2.1.4 Vai trò triết lý kinh doanh 13 2.1.5 Các yếu tố tác động cách thức xây dựng triết lý kinh doanh 15 2.1.5.1 Các yếu tố tác động 15 2.1.5.2 Các thức xây dựng triết lý kinh doanh 16 2.2 Mục tiêu phát triển bền vững .17 2.3 Liên hệ thực tiễn với triết lý kinh doanh Công ty Honda Viet Nam .19 2.3.1 Giới thiệu Honda Việt Nam 19 2.3.2 Phân tích triết lý kinh doanh Honda Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững 20 Chương 1: Cơ sở lý luận triết học triết lý 1.1Khái niệm triết học Triết học hình thành từ sớm, vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên (tr.CN) với thành tựu rực rõ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Lý luận triết học biết đến hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Triết học nghiên cứu câu hỏi chung tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí ngơn ngữ Theo triết học Mác – Lenin triết học vật biện chứng triệt để Nó khoa học quy luật phổ biến chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư người Trong Triết học Mác – Lenin, quan điểm vật tự nhiên xã hội, nguyên lý chủ nghĩa vật phép biện chứng gắn bó chặt chẽ với thành hệ thống lý luận thống Vì vậy, quan niệm, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới ( nguồn: Giáo trình Triết học- Đại học Kinh tế Quốc dân) Ở phương Tây, có lí luận xuất từ triết học khái niệm triết học lần xuất Hy Lạp với tên gọi (philosophia), mang nghĩa “love of wisdom” (tình u thơng thái) nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý người Tại Trung Quốc khái niệm hay nhắc tới thuật ngữ triết học người ta nghĩ tới bắt nguồn từ chữ triết hiểu truy tìm chất đối tượng; trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Còn Ấn Độ, triết học Ấn độ cổ đại có tên gọi “darshanas”, có nghĩa “chiêm ngưỡng” Nó mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đế Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học đời, coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, cho rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới đó.n với lẽ phải Nguồn: https://luatduonggia.vn/triet-hoc-la-gi-vai-tro-va-doi-tuong-nghien-cuucua-triet-hoc/ 1.2Khái niệm triết lý Trước tiên cần nhắc lại tiếng Việt có chữ: triết học triết lý khơng có định nghĩa rõ ràng Sách Mỹ giải thích rõ, từ philosophy có hai nghĩa Một nghĩa tư tưởng triết gia Ví dụ Jean-Paul Sartre triết gia Các tác phẩm viết triết ông tác phẩm triết lý (Philosophic essays: tiểu luận triết lý), ví dụ cuốn: Being and Nothingness / L’être et le néant (1943) (hiện hữu hư vô) Nghĩa thứ hai hoạt động nghiên cứu tư tưởng triết gia Như tác giả viết sách để tìm hiểu, giải thích tư tưởng Jean-Paul Sartre (khơng phải để tranh luận với ơng) không coi triết gia tác phẩm họ gọi tác phẩm triết học Theo giải thích phương tây, thấy rõ, nghĩa thứ hai từ philosophy (triết học) thùng (box) hay xe (vehicle) chuyên chở, giới thiệu, giải thích tư tưởng triết gia (triết lý)  Triết lý môn trừu tượng Cuốn The visual reference guides Philosophy by Stephen Law, Metro Books, New York, ISBN 978-1-4351-3894-0 (trg 14) viết: Triết lý bị coi môn mây (head in the clouds discipline) không liên quan tới đời sống hàng ngày (Philosophy is sometimes dismissed as a wholly “head in the clouds” discipline with no relevance to everyday life.) Đối tượng nghiên cứu triết lý vật thể máy móc, hay thể người v…v mà triết lý nghiên cứu vấn đề trừu tượng, siêu chất vũ trụ, nguồn gốc vũ trụ, chết người đâu v…v Tuy nhiên, tiếp tục đọc này, độc giả thấy triết lý thường liên quan tới đời sống hàng ngày tác giả Stephen Law viết tiếp câu sau: “Sự thực triết lý thường quan trọng đời sống thường nhật” (The truth is that philosophy can be, and very often is , very relevant indeed )  Triết lý lý luận Cuốn History of Philosophy, mục The Ancients viết, Theo lịch sử biết, triết gia phương Tây khơng phải Socrate mà nhà toán học Thales, khoảng 585 trước tây lịch, thành phố Miletus thuộc Hy Lạp cổ (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) Ông tư tưởng gia đồng thời cho để tìm hiểu thiên nhiên phải dùng lý trí (reason) Nhưng Socrates coi cha đẻ triết học Tây Phương ơng đưa phương pháp hỏi & đáp (phương pháp thảo luận) (dialectical method) để tìm chân lý (trg 24) Chính có người định nghĩa triết lý lý luận (reasoning, logic, reflection, rationale, argument,) Cuốn Philosophy in Minutes by Marcus Weeks viết, trg 16: ” Nhiều kỹ thuật tạo để phân biệt câu tranh luận (argument) hợp lý (valid) hay ngụy biện (fallacious), tạo thành ngành luận lý học (logic) mơn triết lý Lý luận (logic) tiến trình suy luận (process of inferring) từ tiền đề (premises) tới kết luận (conclusion), rút nguyên tắc tổng quát từ kinh nghiệm cụ thể (specific examples) gọi phương pháp qui nạp (inductive reasoning) hay từ nguyên tắc tổng quát (general statements) rút kết luận gọi pháp diễn dịch (deductive reasoning).” Ta thấy trang mạng đại học cộng đồng West Valley College, thành phố Saratoga, California, có lớp triết dậy lý luận (logic); lớp triết có tên “Lý luận nhập mơn, với tín (Phil 2: Introduction to Logic) Lớp dậy nhập môn vấn đề (problems) kỹ thuật lý luận truyền thống đại bao gồm phương pháp diễn dịch phương pháp qui nạp Sinh viên học cách phân biệt lý luận (arguments) phi lý luận (non-arguments), xác định đâu ngụy biện (fallacies) để tránh lý luận… (http://westvalley.edu/academics/social_science/philosophy/index.html) Lý luận (logic) hiểu chuyển dịch từ ý niệm sang ý niệm khác (từ tiền đề sang kết luận-from premises to conclusion) cách hợp lý Mối liên hệ hai ý niệm (tiền đề kết luận) phát biểu hợp lý liên hệ nhân (cause-effect) Một câu phát biểu dựa liên hệ nhân cho câu hợp lý (a valid argument)  Triết lý môn học định nghĩa Bởi triết lý lý luận (và vừa trình bày ” Lý luận (logic) chuyển dịch từ ý niệm sang ý niệm khác cách hợp lý.”), trình lý luận người ta phải định nghĩa ý niệm sử dụng Khi sử dụng ý niệm, người ta phải hiểu rõ nội dung ý niệm Vì có người định nghĩa triết lý môn học định nghĩa Trước phát biểu mệnh đề, hay câu dĩ nhiên tất ý niệm (từ ngữ) câu phải định nghĩa rõ ràng Điều đặc biệt quan trọng, triết gia phản bác quan điểm hay đưa quan điểm họ phải đưa định nghĩa từ vựng mà họ sử dụng Ví dụ Karl Max đưa ý niệm giá trị thặng dư (surplus value) ơng ta phải định nghĩa từ vựng trước chưa có ý niệm  Giải thích ý niệm nhiệm vụ chủ yếu triết gia Bước đầu vào môn cần định nghĩa ý niệm Nhưng theo A.J Ayer on Philosophy nhà khoa học thực nghiệm xử dụng ý niệm để tìm hiểu qui luật vũ trụ, xã hội Trong The visual reference guides Philosophy by Stephen Law mục Triết lý Khoa học trg 18, tác giả viết, “việc giải thích ý niệm (meanings and concepts) hoạt động chủ yếu triết gia”, (không phải việc nhà khoa học thực nghiệm) Một lý khác khiến khoa học không khả trả lời số câu hỏi phần câu hỏi liên quan tới nội dung ý niệm (concepts) Ví dụ câu hỏi “Con người có ý trí tự hay khơng?” (Do human beings possess free will?) ý niệm “free will” chưa giải thích rõ Việc giải thích ý niệm “free will” công việc triết gia  Triết lý môn đặt câu hỏi Cuốn The visual reference guides Philosophy by Stephen Law viết, triết lý môn đặt câu hỏi (fundamental questions) vũ trụ sống; thường câu hỏi khơng có câu trả lời Ví dụ Vũ trụ từ đâu tới? Tại lại có vật chất (Why, indeed, is there anything at all?) Cũng này, mục Những Câu Hỏi Cơ Bản (Fundamental questions) trg 15 Stephen Law viết, Chúng ta biết trẻ thường hay hỏi “Tại sao?” mau chóng chúng thường đào sâu số câu hỏi có tính cách Ví dụ chúng có hỏi “Ơng trời đâu mẹ?” Các triết gia có khuynh hướng “trẻ con” đặt câu hỏi Trong đời sống thường nhật, người ta đặt câu hỏi người ta có khuynh hướng cho vấn đề thường nhật có tính cách đương nhiên (take it for granted.) Nhà bác học Einstein lưu ý gợi hứng lớn ông sau đọc triết gia David Hume tk 18 David Hume khiến Einstein bắt đầu đặt câu hỏi điều mà người khác cho thật hiển nhiên (assumed to be true.) Khơng phải có khoa học gia hưởng lợi đặt câu hỏi Một số phát triển quan trọng lãnh vực đạo đức trị đặt người có khuynh hướng hay đặt câu hỏi số trường hợp bác bỏ tín điều mà hầu hết người khác nghĩ đơn giản cho Ví dụ, cách không lâu, khắp phương Tây, người ta coi, phương diện đạo đức, rõ ràng chấp nhận tượng nơ lệ (slavery); vai trị phụ nữ nhà bếp núc, nội trợ Những tiến trị đạo đức mang lại người muốn đặt câu hỏi vấn đề mà nhiều người khác coi lẽ đương nhiên  Trong đời sống hàng ngày người thường vận dụng khả triết lý Cuốn History of Philosophy, mục The Ancients, viết, Aristotle nói triết lý khởi đầu thắc mắc (philosophy begins in wonders) Nếu triết lý phải có nguồn gốc song hành lồi người (trg.24) Và mà khơng thắc mắc, triết lý gần gũi với người khơng phải xa lạ Nhưng nhiều người khơng nhận đơi triết lý Một điều rõ có niềm tin triết lý khơng nhận điều Stephen Law The visual reference guides Philosophy viết, Tất có niềm tin triết lý (philosiphical beliefs) khơng nhận điều (Though we may not realize it, we all hold philosiphical beliefs.) Ví dụ, nhiều người tin khứ hướng dẫn tương đối đáng tin cậy cho tương lai, niềm tin triết lý Có người tin có thượng đế, có người khơng, niềm tin triết lý Người tin người có linh hồn (immortal souls), người tin người túy vật chất (purely material beings), niềm tin triết lý Như có người có triết lý Triết lý diện hàng ngày đời sống người Thêm nữa, sống, hàng ngày, hàng giờ, khơng muốn nói hàng phút, người ln đối diện với giải pháp phải chọn lựa, với vấn đề cần giải đáp Khả lý luận (tức triết lý) giúp người ta tìm chọn lựa hợp lý, hay câu trả lời cần thiết Nói cách khác, đời sống hàng ngày người phải luôn vận dụng khả triết lý (lý luận) họ không nhận thức họ qua trình lý luận Khả lý luận điều cần thiết, kỹ thuật sống (life skill), trường học Hoa Kỳ, người ta dậy kỹ lý luận cho học sinh cấp Thêm nữa, chương trình đại học, năm thứ sinh viên bắt buộc phải lấy lớp triết học Trong người ta dậy sinh viên lý luận trường hợp ngụy biện (fallacies)  Triết lý nguyên tắc hướng dẫn người hành động Chính đời sống hàng ngày người thường xuyên phải vận dụng khả triết lý để chọn giải pháp, định, triết lý hướng dẫn người ta hành động Bởi thế, tập đọc 180 Hoa Kỳ dành cho bậc tiểu học , triết lý định nghĩa “Những nguyên tắc hướng dẫn người hành động” (Philosophy: The attitude or beliefs that guide how people or groups act.) Một sách tiểu học Mỹ khác viết rằng: Triết lý thái độ hay niềm tin hướng dẫn người hành động Ví dụ: Tơi sống theo triết lý sau: Tơi muốn giúp người Ví dụ 2: Trường học thay đổi triết lý giáo dục cách cho phép học sinh có quyền tự phát biểu (free speech) Một người có nguyên tắc hướng dẫn hành động (guides) sống gọi người có “triết lý sống” (philosophy of life) Trong đời sống, người cần có triết lý sống định hướng đời, khơng phí phạm thời gian hoạch định sống Những người khơng có triết lý sống rõ ràng dễ bị lạc hướng, phải sống sao, phải chọn nghề Triết lý sống giúp người ta trả lời câu hỏi “Mình sống để làm gì? Sống sao? Mình muốn làm tương lai?” Khơng sinh viên năm đầu khơng biết chọn ngành nghề cần gặp cố vấn giáo dục trường theo học Người cố vấn giáo dục không khuyên người hỏi nên học ngành mà họ đặt câu hỏi như: bạn muốn sau làm gì? Trong mơn học bạn môn nào? v…v Bằng cách đặt câu hỏi người cố vấn giáo dục giúp người sinh viên tự định đường hướng cho đời mình, tức tự tìm cho triết lý sống Triết lý hành động (philosophy of life) giúp người ta làm việc có mục tiêu, có kế hoạch tránh thất bại khơng đáng có Hàng ngày, mặt báo thấy hầu hết chương trình giao thơng, y tế, môi trường, giáo dục v…v Việt Nam bị thất bại Sở dĩ giới lãnh đạo VNXHCN thiếu triết lý hành động, đặt câu hỏi bản, tức triết lý Cụ thể lãnh vực giáo dục, suốt từ 1954 tới nay, qua nhiều cải tổ, giới lãnh đạo giáo dục nhận thất bại Sở dĩ thiếu triết lý giáo dục (philosophy of education) Tương tự vậy, từ tái lập ngành tư pháp, dư luận báo chí nhà nước Việt Nam thừa nhận có nhiều khuyết điểm trầm trọng ngành luật Sở dĩ giới lãnh đạo ngành tư pháp hoàn toàn chưa nghe nói tới triết luật (philosophy of law) đừng nói tới việc đặt câu hỏi ngành luật Luật gì? Luật thiết lập? Tại luật lại có tính cách bắt buộc thi hành (cưỡng hành)? Nền tảng luật pháp gì? Không biết đặt câu hỏi bản, tức khơng biết triết lý, khó thành cơng Tóm lại, ta thấy triết lý có mặt khó mà có mặt dễ; triết lý có tính cách mây có tính cách thực tế; triết lý lãnh vực hàn lâm liên hệ chặt chẽ với đời sống hàng ngày người; triết lý nguyên tắc hướng dẫn người hành động; Triết lý giúp người ta biết cách diễn tả ý tưởng lời nói, văn cách cô đọng, khúc chiết, mạch lạc mà ngắn gọn; kiến thức triết lý khả bổ sung bên cạnh văn kiến thức chuyên môn giúp người ta dễ kiếm việc dễ thành công công việc Và quan trọng hết, gia tăng khả triết lý, tức khả phản biện dân chúng giúp xây dựng xã hội tiến bộ, dân chủ pháp quyền Socrates nói rằng, “Cuộc sống không triết lý sống không đáng sống “(“The unexamined life is not worth living,”) Hay nói nhẹ A.J Ayer “một xã hội khơng triết lý có tư tưởng hợp lý (critical thought) điều xã hội gần què quặt (society perilously close to atrophy) Nhận định A.J Ayer vơ tình mơ tả xã hội Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xã hội Việt Nam coi xã hội què quặt xã hội thiếu mà cịn cấm đốn suy nghĩ triết lý, không cho phép đặt câu hỏi bản, không cho phép phản biện Chương 2: Xây dựng triết lý kinh doanh theo mục tiêu phát triển bền vững 2.1 Triết lý kinh doanh 2.1.1 Khái niệm Triết lý đạo đức nguyên tắc, quy tắc người sử dụng để xác định đúng, sai để hướng dẫn người việc xác định cách thức giải vấn đề nảy sinh sống người mối quan hệ với tự nhiên với thành viên khác xã hội Khi đối diện với vấn đề thực tiễn, người phải tìm cách xử lý; tìm nhiều giải pháp, để xác định giải pháp “đúng” “sai”, người sử dụng “thước đo” định “vận dụng” theo cách riêng Khái niệm “triết lý” hàm chứa nội dung chính: triết lý bao hàm giá trị sử dụng làm thước đo nguyên tắc áp dụng vận dụng thực tế để định hành động phán xét hành vi hay hành động Có thể diễn đạt khái niệm triết lý biểu thức sau: Triết lý = (Giá trị làm thước đo + Nguyên tắc áp dụng)* Cá nhân Như vậy, chất khác biệt cá nhân việc định và/hay phán xét định khác biệt giá trị sử dụng làm thước đo và/hoặc nguyên tắc áp dụng định Triết lý kinh doanh: Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh thường coi cung ứng sản phẩm, hàng hóa cho thị trường để kiếm lợi nhuận Thực chất, hàng hóa “phương tiện” để người sản xuất tiếp cận giao dịch với khách hàng đối tượng hữu quan khác; lợi nhuận khoản lợi ích kinh tế khách hàng đối tượng hữu quan khác tự nguyện bỏ để “thưởng” cho người cung ứng Như vậy, chất hoạt động kinh doanh xây dựng phát triển mối quan hệ tốt đẹp doanh nghiệp người có liên quan Có số cách hiểu triết lý kinh doanh dựa cách tiếp cận khác Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến nhất, triết lý kinh doanh tư tưởng khái quát sâu sắc chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, dẫn cho hoạt động chủ thể kinh doanh Dựa niềm tin bản, định hướng giá trị chủ thể kinh doanh đúc rút từ thực tiễn kinh doanh tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc Những tư tưởng coi kim nam để định hướng cho hoạt động doanh nghiệp Trong môi trường kinh doanh đại, tham gia vào hoạt động kinh doanh, ngồi mục tiêu lợi nhuận chủ thể kinh doanh hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Đây giá trị mang tính nhân bản, gắn liền với người, giá trị mà người hướng tới Khi chủ thể kinh doanh lựa chọn kết hợp giá trị nhân văn vào triết lý kinh doanh, có tác động sâu sắc đến tình cảm khách hàng, đối tác, thành viên doanh nghiệp xã hội Từ đến định nghĩa sau: Triết lý kinh doanh triết lý đạo đức vận dụng hoạt động kinh doanh để xây dựng phát triển mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp với đối tượng hữu quan Từ định nghĩa nêu triết lý đạo đức, biểu diễn khái niệm triết lý kinh doanh biểu thức sau: Triết lý kinh doanh = (Giá trị mục tiêu + Nguyên tắc áp dụng)*Đối tượng hữu quan Như vậy, triết lý kinh doanh biểu văn hóa hoạt động kinh doanh Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn hệ thống giá trị triết lý hành động đắn, đủ để làm động lực lâu dài mục đích phấn đấu chung cho tổ chức Hệ thống giá trị triết lý phải phù hợp với mong muốn chuẩn mực hành vi đối tượng hữu quan 2.1.2 Phân loại triết lý kinh doanh Dựa theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành: có triết lý kinh doanh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, marketing, quản lý chất lượng,… Dựa theo quy mô chủ thể kinh doanh: - Triết lý áp dụng cho cá nhân: Là triết lý rút từ kinh nghiệm, học thành công thất bại q trình kinh doanh,có ích cho cá thể kinh doanh - Triết lý áp dụng cho tổ chức, doanh nghiệp: Là triết lý kinh doanh chung tất thành viên doanh nghiệp cụ thể Khi chủ thể kinh doanh trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng tư tưởng triết học kinh doanh tổ chức quản lý họ, phát triển thành triết lý chung doanh nghiệp Đó lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Thực tế cho thấy, phát triển doanh nghiệp định hướng chủ yếu từ triết lý doanh nghiệp đắn 2.1.3 Nội dung triết lý kinh doanh 2.1.3.1 Sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp Sứ mệnh kinh doanh phát biểu doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp ai, làm gì, làm làm nào,… Nội dung sứ mệnh thường trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp gì? Doanh nghiệp muốn thành tổ chức nào? Doanh nghiệp kinh doanh gì? Tại Doanh nghiệp tồn tại? Doanh nghiệp tồn gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Sẽ đâu? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích gì? Mục tiêu định hướng doanh nghiệp gì? 2.1.3.2 Phương thức hành động Đây phần nội dung xác định doanh nghiệp thực sứ mệnh đạt tới mục tiêu nào, nguồn lực phương tiện gì, bao gồm nội dung: hệ thống giá trị biện pháp quản lý doanh nghiệp - Hệ thống giá trị doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp niềm tin người làm việc doanh nghiệp Bao gồm: - Nguyên tắc doanh nghiệp: Chính sách xã hội, cam kết khách hàng - Lòng trung thành cam kết - Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi Hệ thống giá trị sở để quy định, xác lập nên tiêu chuẩn đạo đức hoạt động công ty Trong văn hóa, hệ thống giá trị thành phần cốt lõi thay đổi Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa có đặc điểm chung đề cao nguồn lực người, coi trọng đức tính trung thực, kinh doanh đáng, chất lượng… mục tiêu cao cần vươn tới Đó chuẩn mực chung định hướng cho hoạt động tất thành viên doanh nghiệp - Các biện pháp phong cách quản lý Tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhiệm vụ trung tâm có vai trị định việc thực sứ mệnh mục tiêu lâu dài doanh nghiệp Phong cách biện pháp quản lý cơng ty có điểm đặc thù, khác biệt lớn so với công ty khác Nguyên nhân khác biệt xuất phát từ nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng như: thị trường, mơi trường kinh doanh, văn hóa dân tộc tư tưởng triết học quản lý người lãnh đạo Triết lý quản lý doanh nghiệp sở để lựa chọn, đề xuất biện pháp quản lý, qua củng cố phong cách quản lý đặc thù công ty Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp Doanh nghiệp tồn phát triển nhờ mơi trường kinh doanh định, đó, có mối quan hệ với xã hội bên ngồi, với quyền, với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng dân cư… Doanh nghiệp cần trì, phát triển mối quan hệ xã hội để phục vụ cho công việc kinh doanh, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nguồn lực phát triển Vì vậy, văn triết lý doanh nghiệp thường đưa nguyên tắc chung, hướng dẫn việc giải mối quan hệ doanh nghiệp với xã hội nói chung, cách cư xử chuẩn mực nhân viên mối quan hệ cụ thể nói riêng Một văn triết lý công ty đầy đủ bao hàm hướng dẫn cách cư xử cho thành viên (theo giá trị chuẩn mực đạo đức xác lập) Triết lý số doanh nghiệp nhấn mạnh tới cách ứng xử, phong cách hành động độc đáo, đặc thù bí kinh doanh Tóm lại, triết lý doanh nghiệp cốt lõi văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, giá trị cốt lõi phương thức hoạt động, quản lý doanh nghiệp Do đó, triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng văn hóa doanh nghiệp Sứ mệnh giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng tồn phát triển doanh nghiệp, hướng thành viên doanh nghiệp tới mục đích chung Trong yếu tố khác văn hóa doanh nghiệp thay đổi, sứ mệnh giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường khơng thay đổi Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành tảng văn hóa doanh nghiệp Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải bắt nguồn từ sứ mệnh chung doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp cơng cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Vai trò triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh doanh doanh nghiệp Triết lý kinh doanh có tác động tích cực hoạt động doanh nghiệp Nó kim nam cho hành động doanh nghiệp, đặc biệt cho mục tiêu phát triển bền vững Triết lý doanh nghiệp phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách đặc thù doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp cung cấp giá trị, chuẩn mực hành vi, nhằm tạo nên phong cách làm việc, sinh hoạt chung doanh nghiệp, đậm đà sắc văn hóa Cơng tác đào tạo, giáo dục phát triển nguồn nhân lực có vai trị định thành bại doanh nghiệp Với việc đưa lý tưởng mục tiêu kinh doanh, triết lý kinh doanh giáo dục cho đội ngũ nhân lực đầy đủ lý tưởng, công việc mơi trường văn hóa tốt nhân viên tự giác hoạt động, phấn đấu vươn lên, có lịng trung thành, tinh thần doanh nghiệp Triết lý kinh doanh cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, tạo phương thức phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp sở đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh văn hóa phương thức doanh nghiệp phát triển cách bền vững Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành, thành tố văn hóa doanh nghiệp có vị trí, vai trị khác hệ thống chung, hạt nhân triết lý hệ giá trị Do đưa sứ mệnh - mục tiêu, phương thức thực mục tiêu, hệ thống giá trị có tính pháp lý đạo lý, chủ yếu giá trị đạo đức doanh nghiệp Nói gọn hơn, triết lý doanh nghiệp cốt lõi phong cách - phong thái doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp ổn định, khó thay đổi, phản ánh tinh thần - ý thức doanh nghiệp trình độ chất, có tính khái qt, đọng hệ thống so với yếu tố ý thức đời thường tâm lý xã hội Khi phát huy tác dụng, triết lý doanh nghiệp trở thành ý thức lý luận hệ tư tưởng chung doanh nghiệp, có thay đổi lãnh đạo Do đó, triết lý doanh nghiệp sở bảo tồn phong thái sắc văn hóa doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp hữu với xã hội bên ngoài; tài sản tinh thần doanh nghiệp Do vậy, triết lý doanh nghiệp công cụ tốt doanh nghiệp để thống hành động người lao động hiểu biết chung mục đích giá trị Tóm lại, triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp, yếu tố có vai trị định việc thúc đẩy bảo tồn văn hóa Qua đó, góp phần tạo nên nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp có vị trí quan trọng số yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp Triết lý kinh doanh công cụ định hướng để quản lý chiến lược doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp vốn phức tạp biến đổi không ngừng Để tồn được, doanh nghiệp cần có tính mềm dẻo, linh hoạt nữa, muốn phát triển lâu dài, cần thêm lực chủ động kinh doanh Tính định tính, trừu tượng triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có linh hoạt nhiều việc thích nghi với mơi trường thay đổi hoạt động bên Nó tạo linh động việc thực hiện, mềm dẻo kinh doanh Triết lý doanh nghiệp có vai trị định hướng, cơng cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Nếu thiếu triết lý doanh nghiệp có giá trị việc lập kế hoạch chiến lược dự án kinh doanh khó khăn thiếu quan điểm chung phát triển tầng lớp, phận tổ chức doanh nghiệp Sự trung thành với triết lý kinh doanh làm cho thích ứng với văn hóa khác quốc gia khác đem lại thành công cho doanh nghiệp Triết lý kinh doanh sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp Đối với tầng lớp cán quản trị, triết lý doanh nghiệp văn pháp lý sở văn hóa để họ đưa định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, tình mà phân tích kinh tế lỗ - lãi chưa giải vấn đề 2.1.5 Các yếu tố tác động cách thức xây dựng triết lý kinh doanh 2.1.5.1 Các yếu tố tác động Một là, thời gian hoạt động doanh nghiệp kinh nghiệm người lãnh đạo Hầu hết doanh nghiệp thành lập, tháng năm chưa đặt vấn đề triết lý kinh doanh doanh nghiệp thường gặp phải khó khăn chưa chắn khả tồn thương trường Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường có mức cạnh tranh cao số doanh nghiệp sống sót qua giai đoạn - năm sau đời 50% Một số doanh nghiệp sau qua giai đoạn đầu buộc phải tìm cách phát huy nguồn lực để phát triển; với việc đẩy mạnh, mở rộng đầu tư, phát triển công nghệ nâng cao hiệu suất, cần xác định sắc văn hóa, có vấn đề triết lý doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tồn tại, phát triển lâu dài, số nhân viên nhiều vấn đề văn hố kinh doanh triết lý kinh doanh trở nên cấp bách Các nhà sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp có vai trị định việc tạo lập triết lý doanh nghiệp cụ thể Bản thân người cần có kinh nghiệm, thời gian để kiểm nghiệm, đánh giá giá trị tư tưởng trước cơng bố trước nhân viên Kinh nghiệm, tư tưởng kinh doanh quản lý doanh nghiệp yếu tố chủ quan song thiếu việc tạo lập triết lý doanh nghiệp Hai là, lĩnh lực người lãnh đạo doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp ý tưởng xuất phát từ người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp địi hỏi phải thực có trí tuệ, lòng dũng cảm tài chất văn hóa kinh doanh nói chung triết lý kinh doanh nói riêng làm cho lợi gắn với đúng, tốt đẹp Các yếu tố lĩnh, phẩm chất đạo đức lãnh đạo doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới đời nội dung triết lý kinh doanh họ đề xuất Nếu nhà lãnh đạo doanh nghiệp lực, họ khơng có khả rút triết lý kinh doanh Trường hợp khác, doanh nghiệp có lực kinh doanh, chí giỏi quản lý, song không dám không muốn nói lên quan điểm cá nhân, khơng có chủ kiến thân công việc kinh doanh, không nghĩ đến phát triển lâu dài bền vững cơng ty họ khơng xây dựng triết lý cơng ty Đó chưa kể đến số doanh nhân doanh nghiệp kinh doanh theo kiểu chụp giật, ln tìm hội lừa dối khách hàng, trốn tránh pháp luật… để kiếm lời họ khó đưa triết lý kinh doanh tích cực Ba là, tự giác đồng thuận đội ngũ cán bộ, công nhân viên Dù người đưa triết lý doanh nghiệp tầng lớp lãnh đạo, quản lý, thực triết lý kinh doanh chung doanh nghiệp toàn thể nhân (cán bộ, công nhân viên) doanh nghiệp tự nguyện, tự giác chấp nhận Muốn cấp lãnh đạo phải thực nguyên tắc nói đơi với làm, phải gương mẫu kiên trì việc thực triết lý trước nhân viên Mọi triết lý doanh nghiệp phận lãnh đạo ban hành cách q vội vàng khơng có giá trị, tồn mặt hình thức Muốn làm điều này, nội dung triết lý, phần mục tiêu, giá trị phương thức hoạt động, phải bảo đảm Do cần có tính đồng thuận đội ngũ cán bộ, công nhân viên đời nội dung triết lý doanh nghiệp cao người có quyền thảo luận, tham gia vào việc xây dựng văn Nói cách khác, q trình hồn thiện văn triết lý doanh nghiệp phải diễn công khai, dân chủ mở rộng 2.1.5.2 Các thức xây dựng triết lý kinh doanh Với linh hoạt trình hoạt động kinh doanh, gọn nhẹ cấu tổ chức doanh nghiệp việc lựa chọn cách thức phù hợp xây dựng phát triển triết lý kinh doanh, tạo nên sắc riêng có doanh nghiệp điều vô cần thiết Để xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ lựa chọn cách thức sau: Một là, xây dựng triết lý kinh doanh cách mời chuyên gia tư vấn, người am hiểu có kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để tư vấn xây dựng triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp, chuyên gia đến tìm hiểu hoạt động doanh nghiệp, tìm hiểu phong cách lãnh đạo, định hướng giá trị doanh nghiệp, lắng nghe tâm tư, tình cảm lãnh đạo doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp Hai là, với nhận thức vai trị văn hóa kinh doanh, có nhu cầu cấp thiết phải xây dựng triết lý kinh doanh, người chủ doanh nghiệp phận chuyên trách soạn thảo triết lý kinh doanh doanh nghiệp, sau lấy ý kiến đóng góp tập thể thành viên doanh nghiệp để hoàn thiện Theo cách này, người chủ doanh nghiệp phận soạn thảo nghiên cứu toàn diện đặc trưng bật doanh nghiệp, giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp theo đuổi, quan niệm đạo đức, nguyên tắc kinh doanh, mục tiêu doanh nghiệp, Sau đó, họ tập hợp thành văn gửi xuống phòng ban, đơn vị trực thuộc để khuyến khích người thảo luận, góp ý hoàn chỉnh Những vấn đề thống phê chuẩn ban hành để người thực Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, rút ngắn thời gian xây dựng Ba là, thông qua trình hoạt động doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm khái quát hóa thành quan điểm mang tính triết lý để đạo hoạt động kinh doanh Phương pháp đòi hỏi người chủ doanh nghiệp phải người có tâm huyết, kiên trì, có khả đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kinh doanh để tìm triết lý kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp đòi hỏi người chủ doanh nghiệp phải người có tâm huyết, kiên trì, có khả đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kinh doanh để tìm triết lý kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Mục tiêu phát triển bền vững Phát triển bền vững từ khóa quan trọng khơng doanh nghiệp, người tiêu dùng đại có xu hướng ưu tiên sử dụng sản phẩm doanh nghiệp có cam kết phát triển bền vững muốn phát triển vững mạnh lâu dài Tuy nhiên, cụm từ “phát triển bền vững” nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác - Đối với doanh nghiệp kinh doanh, phát triển bền vững có nghĩa áp dụng chiến lược hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bên liên quan đồng thời bảo vệ, trì tăng cường nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên cần tương lai (Theo iisd.org) - Richard N Andrews cho "Một doanh nghiệp bền vững doanh nghiệp tăng giá trị cho cổ đơng cách đóng góp nhiều đối thủ cạnh tranh trở thành tiêu chí cho doanh nghiệp bền vững Đóng góp cho phát triển bền vững từ yếu tố thành phần kinh tế, cung cấp cải thiện" - Theo Bradley D Parrish (2005): Phát triển bền vững doanh nghiệp định nghĩa tổ chức góp phần phát triển bền vững, nơi "bền vững" hiểu tương lai người "phát triển" hiểu cải thiện chất lượng điều kiện người - Theo Jim Schorr (2006) lại đề xuất mơ hình cho phát triển bền vững: Lĩnh vực doanh nghiệp xã hội ngã tư; mong đợi để hoạt động doanh nghiệp dài hạn, phải tìm giải pháp để phát triển bền vững phải đối mặt với phá sản doanh nghiệp - Phát triển bền vững doanh nghiệp theo Parrish (2007) cho doanh nghiệp hệ thống xung quanh mà bên liên quan cá nhân có liên quan hoạt động hệ thống sinh thái - xã hội rộng lớn Các cá nhân, doanh nghiệp hệ thống sinh thái - xã hội có tồn mục đích nhu cầu Các doanh nghiệp bền vững tổ chức hoạt động để hai loại nhu cầu đáp ứng đồng thời cho bên liên quan, tự doanh nghiệp hệ thống sinh thái - xã hội - Sự thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp theo Báo cáo VI, Hội nghị Lao động Quốc tế (2007): "Phát triển bền vững doanh nghiệp" có liên quan đến cách tiếp cận chung để phát triển bền vững - hình thức tiến đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu họ cách tiếp cận giả định quan điểm tồn diện, cân tích hợp phát triển Tuy nhiên, phát triển bền vững nhiều vấn đề mơi trường, địi hỏi tích hợp tất ba trụ cột phát triển - kinh tế, xã hội môi trường - Theo QU Feng geng (2007): Phát triển bền vững doanh nghiệp cần trọng đến mối quan hệ lực ngành công nghiệp, công nghệ, lực phát triển thể chế thị trường tương tác chúng để thực phát triển bền vững doanh nghiệp Trung Quốc Để nhận phát triển bền vững doanh nghiệp, phải trọng đến việc lựa chọn định hướng công nghiệp, đổi công nghệ, cải cách thể chế bồi dưỡng lực phát triển thị trường Để tiến tới hình thành hiệp lực hiệu hoạt động hệ thống doanh nghiệp với trợ giúp hội nhập, kiến nghị tương tác hiệp lực bốn lực công nghiệp, kĩ thuật, phát triển thể chế thị trường, để nuôi dưỡng khả phát triển bền vững doanh nghiệp liên tục Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phát triển bền vững thuộc nhiều lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh, theo Kris Law (2010) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững công ty công nghệ cao sản xuất Đài Loan Đối với lĩnh vực doanh nghiệp thủy sản nằm khái niệm chung phát triển bền vững hoạt động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, bên liên quan việc bảo vệ môi trường, xã hội, trách nhiệm sản phẩm, cơng tác an sinh xã hội sách nhà nước cần thiết cho doanh nghiệp tương lai - Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson (2011): Khái niệm tích hợp phát triển bền vững doanh nghiệp mối liên kết ảnh hưởng bên ngồi hạn chế nội bộ, q trình điều khiển định tính bền vững, cho phép tổ chức bản, phương thức bền vững hiệu Như vậy, ngành nghề, lĩnh vực có giải pháp phát triển cách bền vững riêng, cốt lõi chung doanh nghiệp bền vững phải cân ba yếu tố phát triển kinh tế, xã hội môi trường Các kế hoạch hoạt động kinh doanh phải triển khai dựa yêu cầu cân đó, để không mang lại hiệu kinh tế mà đảm bảo xử lý rủi ro xã hội an tồn, sức khỏe mơi trường Phát triển bền vững mục tiêu dài hạn, thể tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhiều hướng để thực mục tiêu trọng vấn đề bình đẳng giới, thực tốt trách nhiệm xã hội, quản lý an tồn sức khỏe mơi trường, quản lý chuỗi cung ứng có trách nhiệm Và năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dần chuyển dịch định hướng, chiến lược kinh doanh từ “kinh doanh lợi nhuận” sang kinh doanh có trách nhiệm, tín hiệu tích cực mục tiêu phát triển bền vững 2.3 Liên hệ thực tiễn với triết lý kinh doanh Công ty Honda Viet Nam 2.3.1 Giới thiệu Honda Việt Nam Được thành lập vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam liên doanh Công ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) Tổng Công ty Máy Động Lực Máy Nông nghiệp Việt Nam với ngành sản phẩm chính: xe máy xe tơ 25 năm có mặt Việt Nam, Honda Việt Nam không ngừng phát triển trở thành công ty dẫn đầu lĩnh vực sản xuất xe gắn máy nhà sản xuất tơ uy tín thị trường Việt Nam Để Honda Việt Nam tự hào mang đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ tận tâm đóng góp xã hội giao thông lành mạnh, việc cố triết lý kinh doanh, lan tỏa đến nhân viên điều công ty trọng đến Một yếu tố thành công Honda triết lý kinh doanh, sợi dây kết nối cơng ty Honda tồn cầu Honda Viet Nam kết nối với Honda nước khác 2.3.2 Phân tích triết lý kinh doanh Honda Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững Sự thành cơng Honda Việt Nam hơm q trình phát triển lâu dài bền vững dựa vào triết lý: Niềm tin bản, Tôn Công ty Chính sách quản lý Các triết lý khơng chia sẻ toàn thể nhân viên mà tạo nên tảng cho tất hoạt động Công ty thiết lập tiêu chuẩn cho việc thực định tất nhân viên Tập đoàn Honda Triết lý kinh doanh xem kim nam hành động giúp Honda nói riêng cơng ty đa quốc gia nói chung hoạt động cách nhịp nhàng bền vững Đặc biệt, triết lý chung Honda, công ty coi trọng phát triển bền vững, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, kinh tế-xã hội môi trường  Triết lý niềm tin Nền tảng Tôn Công ty bao gồm niềm tin bản: Thứ nhất, tôn trọng người Mỗi người sinh cá thể tự do, độc đáo, với khả tư duy, lập luận sáng tạo khả mơ ước “Tơn trọng người” địi hỏi Honda khuyến khích phát triển đặc tính cơng ty việc tôn trọng khác biệt cá nhân tin tưởng lẫn người cộng bình đẳng Lòng tin Mối quan hệ thành viên Honda dựa tin cậy lẫn Lịng tin tạo lập nhận thức tôn trọng cá nhân, giúp đỡ người gặp khó khăn, nhận giúp đỡ lúc khó khăn, chia sẻ kiến thức, đóng góp chân thành để hồn thành trách nhiệm Bình đẳng Nhận thức tôn trọng khác biệt cá nhân người đối xử với cách công Công ty cam kết thực theo nguyên tắc tạo hội bình đẳng cho cá nhân Cơ hội cho cá nhân khơng phụ thuộc vào chủng tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo, nguồn gốc, quốc tịch, học vấn, địa vị kinh tế hay xã hội Chủ động Hãy suy nghĩ cách sáng tạo hành động theo sáng kiến đánh giá bạn, đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm kết hành động Thứ 2, ba niềm vui Honda đặt niềm vui lên hàng đầu:  Niềm vui Mua hàng: Đạt thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu mong đợi khách hàng  Niềm vui Bán hàng: Đạt người tham gia vào việc bán cung ứng dịch vụ cho sản phẩm Honda phát triển mối quan hệ với khách hàng dựa tin tưởng lẫn  Niềm vui Sáng tạo: Đạt chất lượng sản phẩm vượt mong đợi có niềm tự hào công việc tiến hành thuận lợi Đạt thành viên Honda nhà cung cấp tham gia vào việc phát triển, thiết kế sản xuất sản phẩm Honda nhận thấy niềm vui khách hàng đại lý Honda có nỗ lực  Tơn cơng ty (sứ mệnh) Duy trì quan điểm tồn cầu, chúng tơi nỗ lực cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt nhất, với giá hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng toàn giới  Chính sách quản lý  Ln vươn tới tham vọng tươi trẻ  Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển ý tưởng mới, sử dụng thời gian hiệu  Hứng thú cơng việc khuyến khích giao tiếp cởi mở  Khơng ngừng phấn đấu cho qui trình làm việc hài hịa  Ln quan tâm đến giá trị nghiên cứu nỗ lực Honda nỗ lực để làm thỏa mãn khách hàng Đây kim nam cho hoạt động tập đoàn, ưu tiên thỏa mãn khách hàng lên hàng đầu Thứ hai, mục tiêu doanh nghiệp, điều thể qua triết lý “Niềm tin bản”, Honda nỗ lực để tạo mối quan hệ bền vững với khách hàng, nhà cung cấp, đối tác hay nhân viên Honda, việc trao niềm tin, tôn trọng khác biệt Đồng thời, tạo triết lý “ba niềm vui” từ vai trò người bán ( Honda mang sản phẩm tới khách hàng, đại lý phân phối), người mua ( Honda mua dịch vụ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp) người sáng tạo (khi Honda mang lại sáng tạo vượt kỳ vọng) Thứ ba, phương thức hoạt động, quản lý doanh nghiệp, triết lý “Chính sách quản lý” Honda nêu rõ định hướng doanh nghiệp “luôn vươn tới tham vọng tươi trẻ”, “Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển ý tưởng mới, sử dụng thời gian hiệu nhất”…Có thể thấy, định hướng vô rõ ràng cho hoạt động doanh nghiệp, dễ dàng truyền đạt đến cấp nhân viên công ty Như đề cập mục 2.2, phát triển bền vững việc doanh nghiệp phải cân ba yếu tố phát triển kinh tế, xã hội môi trường Trong triết lý Honda, nội dung khơng định hướng mà cịn nêu rõ sách quản lý doanh nghiệp cần phải tơn trọng lý thuyết vững chắc, “không ngừng tạo quy trình làm việc hài hịa” Chính sách mang hàm ý, Honda nỗ lực để tạo quy trình làm việc phù hợp khơng với đặc thù chuyên môn công việc, mà cần quan tâm đến yếu tố mơi trường, xã hội Tính đến năm 2022, Honda Viet Nam có 8000 nhân viên, nhà máy, 2.5 triệu xe máy 23.000 ô tô năm, có lẽ lời khẳng định rõ ràng tính đắn triết lý kinh doanh phát triển bền vững Honda Viet Nam Hơn nữa, triết lý kinh doanh Honda Viet Nam triết lý áp dụng tập đoàn Honda toàn cầu, với phát triển vươn tầm quốc tế, khẳng định thương hiệu phát triển bền vững Như vậy, qua phân tích triết lý Honda, phần khẳng định, để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, việc xây dựng triết lý kinh doanh điều vô cần thiết

Ngày đăng: 25/04/2023, 20:38

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về triết học và triết lý

  • 1.1 Khái niệm triết học

  • 1.2 Khái niệm triết lý

  • Chương 2: Xây dựng triết lý kinh doanh theo mục tiêu phát triển bền vững

  • 2.1. Triết lý kinh doanh

    • 2.1.1 Khái niệm

    • 2.1.2. Phân loại triết lý kinh doanh

    • 2.1.3 Nội dung cơ bản của triết lý kinh doanh

    • 2.1.3.1 Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

    • Sứ mệnh kinh doanh là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào,… Nội dung sứ mệnh thường trả lời cho các câu hỏi: Doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp muốn thành một tổ chức như thế nào? Doanh nghiệp kinh doanh cái gì? Tại sao Doanh nghiệp tồn tại? Doanh nghiệp tồn tại vì cái gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Sẽ đi về đâu? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích gì? Mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì?

    • 2.1.3.2 Phương thức hành động

    • 2.1.4 Vai trò của triết lý kinh doanh

    • 2.1.5 Các yếu tố tác động và cách thức xây dựng triết lý kinh doanh

    • 2.1.5.1 Các yếu tố tác động

    • 2.1.5.2 Các thức xây dựng triết lý kinh doanh

    • 2.2 Mục tiêu phát triển bền vững

    • 2.3 Liên hệ thực tiễn với triết lý kinh doanh của Công ty Honda Viet Nam

      • 2.3.1 Giới thiệu về Honda Việt Nam

      • 2.3.2 Phân tích triết lý kinh doanh của Honda Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan