Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã tân hương huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh

50 2.6K 5
Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã tân hương   huyện đức thọ   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐKTN : Điều kiện tự nhiên FAO : Tổ chức nông lương và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc UBND : Ủy ban nhân dân BNN & PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất bản Cs : Cộng sự NN : Nông nghiệp LN : Lâm nghiệp 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang 3 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang 4 MỤC LỤC Trang 5 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia và của nhân loại, là cơ sở tự nhiên và là tiền đề của mọi quá trình hoạt động sản xuất, đặc biệt đây là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong sản xuất nông lâm nghiệp. Chính vì vậy đất đai không chỉ tham gia với tư cách là một nhân tố mà nó còn là một nhân tố tích cực trong sản xuất. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nhân loại và sự bùng nổ về dân số loài người đã và đang ngày càng sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên này. Từ các nước phát triển, đang phát triển và kém phát triển đều có một tình trạng chung là sử dụng nguồn tài nguyên đất vào mục đích sản xuất nông lâm nghiệp nhưng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Vậy câu hỏi đặt ra cho mỗi chúng ta là phải làm gì để đặt hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng đất hiện nay? Do đó việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên này sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho con người mà nó còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống của con người. Nước ta với tổng diện tích đất tự nhiên là 33.168.855 ha trong đó đất cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 7,3 triệu ha còn lại là đất đồi núi và sông ngòi. Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 19,1 triệu ha chiếm 63% diện tích đất toàn quốc. Nước ta có dân số đông và chủ yếu tập trung tại các khu vực nông thôn. Vì vậy việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất cần được quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nhằm để tránh tình trạng sử dụng đất sai mục đích không mang lại hiệu quả cho người sử dụng. Do đất đai là nguồn tài nguyên không thể thay thế mà nguồn tài nguyên khi mất đi không thể tái tạo được vì thế việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên này luôn là vấn đề được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Từ thực tế trên Đảng và nhà nước ta đã ban hành một số luật và chính sách về việc quản lý và bảo vệ rừng quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng rừng và đất rừng. Một số luật và chính sách đã ban hành như: Luật đất đai (2003), luật bảo vệ và phát triển 6 rừng (2004) và các chính sách về giao đất giao rừng (Nguyễn thế Đặng và cs, 2009) [5]. Như chúng ta thấy diện tích đất lâm nghiệp tuy chiếm phần lớn diện tích đất của quốc gia nhưng phần diện tích đất ấy vẩn chưa được sử dụng và phần được sử dụng thì vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Cùng với sự gia tăng dân số thì diện tích đất lâm nghiệp ngày càng bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Nguyên nhân của việc suy giảm diện tích đất đó là do hiện tượng du canh, du cư, phát nương làm rẫy, do quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phát triển các khu công nghiệp các công trình thủy điện, thủy lợi, do nhu cầu cuộc sống của con người về lương thực thực phẩm ngày càng tăng, … Để đi sâu vào tìm hiểu đất đai, từ lâu các cơ quan chuyên môn và các nhà khoa học đã có công trình nghiên cứu về cách quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý, hiệu quả đưa các loại giống cây trồng sao cho phù hợp với từng loại đất thay thế các loại cây trồng không có hiệu quả, làm tăng năng xuất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất đai, tăng độ che phủ chống xói mòn và các yếu tố liên quan tới các yếu tố kinh tế - hội và yếu tố môi trường. Đối với từng vùng, từng địa phương, từng loại đất cụ thể để có những hình thức sử dụng đất khác nhau sao cho phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế, sử dụng và quản lý một cách hợp lý. Đây là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững giữa Nông - Lâm - Công nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước. Tân Hương là một miền núi mới được thành lập năm 1969 của huyện Đức Thọ - Tỉnh Tĩnh có tổng diện tích tự nhiên là: 1689,25 ha. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là: 466,46 ha chiếm 27,61%, đất lâm nghiệp là 1060,74 ha, chiếm 62,79 % tổng diện tích đất tự nhiên, địa hình đồi núi phức tạp đi lại khó khăn. Để phát triển kinh tế giữa nông nghiệplâm nghiệp của cần phải đầu tư mở và nâng cấp các tuyến đường liên thôn đến trục đường chính để đảm bảo cho sự vận chuyển giống cây trồng cũng như sản phẩm thu hoạch. Vì vậy việc quản lý và sử dụng đất nông, lâm nghiệp cần phải được quan tâm, quy hoạch từng vùng từng loại đất để đưa các loại cây trồng hợp lý, tránh sự chặt phá, khai thác rừng bừa bãi làm nương rẫy dẫn đến 7 xói mòn làm mất độ phì nhiêu màu mỡ, gây ra lũ lụt. Xuất phát từ thực tế trên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp tại Tân Hương- Huyện Đức Thọ - Tỉnh Tĩnh” nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ổn định bền vững, đồng thời làm cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng đất nông lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu nói riêng và khu vực Miền Trung nước ta nói chung. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại Tân Hương- Huyện Đức Thọ - Tỉnh Tĩnh 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại Tân Hương. Từ đó đề xuất một số giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm sử dụng đất nông lâm nghiệp có hiệu quả trong giai đoạn tiếp theo. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa khoa học Giúp cho các nhà khoa học có cơ sở để tìm ra các biện pháp kỷ thuật canh tác sử dụng đất hợp lý. Đối với các vùng có địa hình và khí hậu khác nhau thì kỷ thuật canh tác và chọn giống cây trồng ở các vùng đó cũng khác nhau. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có được những cơ sở chỉ đạo nhằm đưa ra các kế hoạch nhằm sử dụng đất có hiệu quả và phù hợp. - Các hộ gia đình tại địa phương có được cơ sở và định hướng trong việc sử dụng đất phù hợp với điều kiện của gia đình và đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 8 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học * Một số khái niệm về đất Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục địa mà bên dưới là đá và khoáng sinh ra nó bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng (Nguyễn Thế Đặng và cộng sự, 1999) [6]. Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tạitái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau (Nguyễn Thế Đặng và cs, 1999) [6]. Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: - Đất là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưởng là mặt bằng để sản xuất nông, lâm nghiệp. Đất đai là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: Khí hậu, lớp phủ bề mặt, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất. Theo chiều nằm ngang: Trên mặt đấtsự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình thủy văn và thảm thực vật (Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2011) [7]. - Đất theo nghĩa thổ nhưởng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập, lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: Đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian (Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2011) [7]. Các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt nam cho rằng: “Đất đai là phần trên mặt đất mà ở đó cây cối có thể mọc được”. * Khái niệm về đánh giá đất đai Đánh giá đất đai là một quá trình xác định tiềm năng và mức độ thích hợp của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất khác nhau cần lựa chọn (Nguyễn Thị Thu Hoàn, 2011) [7]. * Khái niệm về đất nông nghiệp Đất nông nghiệpđất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích 9 bảo vệ phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác (BTNMT, 2007) [14]. - Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm (BTNMT, 2007) [14]. - Đất lâm nghiệp: Là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng (độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên) theo quy định của pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, đất đang khoanh nuôi để phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên là chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao cho thuê để trồng rừng và đất có rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) (BTNMT, 2007) [14]. Đất lâm nghiệp bao gồm: Đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng. * Vai trò và ý nghĩa của đất đai Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: - Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực. - Nơi chứa đựng và phân hủy chất thải - Nơi cư trú của sinh vật - Lọc và cung cấp nước, … - Địa bàn cho các công trình xây dựng, … Đấttài nguyên vô giá, giá mang và nuôi dưỡng toàn bộ các hệ sinh thái trên đất, trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng cho toàn nhân loại. Là điều kiện tự nhiên cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản xuất nào, tuy nhiên vai trò của đất đối với từng ngành là rất khác nhau. - Đối với sản xuất nông, lâm nghiệp: Là yếu tố tích cự cho quá trình sản xuất, là đối tượng lao động, là điều kiện vật chất, sản phẩm làm ra phụ thuộc vào tính chất của đất. Trong ngành sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt bởi đất đai có nhiều tính chất như sau: 10 + Đặc điểm tạo thành: Đất đai là sản phẩm tự nhiên, có trước lao động. Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của hội, dưới tác động của con người đất đai mới trở thành tư liệu sản xuất. + Tính hạn chế về mặt số lượng + Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất về mặt chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng, các tính chất lý, hóa, … (Quyết định bởi các yếu tố hình thành đất cũng như chế độ sử dụng khác nhau). + Tính không thay thế + Tính cố định vị trí + Tính vĩnh cửu * Quan điểm quản lý, sử dụng tài nguyên đất bền vững Là “Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ tương lai”. Bảo vệ và phát triển tài nguyên đất bền vững phải đồng thời phát triển ổn định về kinh tế, tiến bộ về hội và giữ được môi trường sinh thái (Nguyễn Xuân Quát, 1996) [11]. Việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho biết tình hình sử dụng đất hiện nay đã mang lại hiệu quả cao hay chưa. Từ đó đưa ra các hình thức sử dụng đất nông, lâm nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao về các mặt kinh tế, hội và môi trường. Ngoài ra còn giúp cho việc xác định được mức độ thích hợp của từng loại cây trồng đối với từng loại đất khác nhau. 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới - Tổng diện tích đất trên thế giới là 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng [4]. - Trong đó 12% tổng diện tích đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%, ở các nước đang phát triển là 36%. Trong đó những loại đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu chỉ chiếm 12,6%, những loại đất quá xấu như đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên chiếm 40,5%, còn lại là các loại đất ko phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng, [4]. [...]... Nghiên cứu tại Tân Hương - Huyện Đức Thọ- Tỉnh Tĩnh - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 06/02/2012 đến ngày 30/04/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp tại Tân Hương - Tình hình biến động đất đai tại Tân Hương giai đoạn 2006 – 2011 - Đánh giá thực trạng sử dụng đât trồng cây nông lâm nghiệp - Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp - Những... trí địa lý Tân Hương là một nằm ở phía đông nam của huyện Đức thọ cách trung tâm huyện khoảng 15 km + Phía Bắc giáp Đức An và Đức Đồng huyện Đức Thọ 16 + Phía Nam giáp Hương Mỹ huyện Hương Khê và Nga lộc huyện Can Lộc + Phía Đông giáp Đức Dũng huyện Đức Thọ Phú Lộc huyện Can Lộc + Phía Tây giáp Đức Lạng huyện Đức Thọ Đức Liên huyện Vũ Quang - Địa hình Tân Hương nằm giữa... thời hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho người dân địa phương 4.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cây nông lâm nghiệp tại Tân Hương Sau khi điều tra đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất của tôi tiến hành đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng một số loại giống cây trồng trong nông lâm nghiệp với mục đích chọn ra... 4.3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp Qua điều tra phỏng vấn về tình hình sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp của một số hộ gia đình được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.5: Tình hình sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp tại Tân Hương ST T Giống cây Loại đất sử dụng Số người dân lựa chọn Chiếm tỷ lệ (%) 1 Thông nhựa Đất lâm nghiệp 24/30 80 % 2 Keo Đất lâm nghiệp, đất vườn, đất sản xuất nông. .. ổn định sản xuất nông, lâm nghiệp kết quả thu được như sau: 4.3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng lúa Sử dụng phương pháp phỏng vấn để đánh giá và lựa chọn loài cây trồng được tổng hợp ở các bảng dưới đây: 28 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất trồng lúa tại Tân Hương ST T 1 2 3 4 5 Giống lúa Xi 30 Nếp Chiêm đen Xi 23 Khang dân Loại đất sử dụng Đất lúa Đất lúa Đất lúa Đất lúa Đất lúa Số hộ dân... Thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp và giao đất lâm nghiệp tại Tân Hương Qua điều tra và tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất của Tân Hương tôi đã thu được kết quả sau: Bảng 4.1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Của Tân Hương Năm 2011 Đơn vị: ha STT 1 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 1.1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.3 1.3 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 3.1 3.2 Loại đất. .. sánh mục đích sử dụng đất giữa năm 2006 – 2011 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy rõ diện tích đất Tân Hương năm 2011 tăng về đất nông nghiệp nhưng trong đất nông nghiệp thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng mạnh còn diện tích đất lâm nghiệp lại giảm đi Đất phi nông nghiệp giảm ít, đất chưa sử dụng giảm đi đáng kể so với năm 2006 27 Trên thực tế đất sản xuất nông nghiệp được sử dụng với mục đích trồng... nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước còn lại Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây công nghiệp lâu năm Đất trồng cây lâu năm khác Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi... hướng nông lâm kết hợp đạt hiệu quả cao và ổn định lâu dài 4.4 Đánh giá hiệu quả về kinh tế, hội và môi trường của việc sử dụng đất nông lâm nghiệp tại Tân Hương 4.4.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế Qua số liệu điều tra phỏng vấn và xử lý số liệu ta được bảng tổng hợp mục đích sử dụng đất của một số hộ dân sau: Bảng 4.7: Mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp của một số hộ gia đình STT Mục đích sử dụng. .. bán cho nên mục đích sử dụng đất lâm nghiệp chưa mang hại hiệu quả kinh tế Thực tế qua điều tra cho ta thấy rằng việc sử dụng đất nông, lâm nghiệp ở địa phương còn có một số hộ sử dụng đất chưa đúng mục đích quy hoạch của nhà nước và ở các cấp cơ sở ví dụ về đất sản xuất nông nghiệp (đất màu) có ba hộ gia đình trồng cây lâm nghiệp (Keo) Còn đối với đất lâm nghiệp có năm hộ sử dụng sai mục đích (Trồng . hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã Tân Hương- Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại Xã Tân Hương. Từ. - Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp tại xã Tân Hương - Tình hình biến động đất đai tại xã Tân Hương giai đoạn 2006 – 2011 - Đánh giá thực trạng sử dụng đât trồng cây nông lâm. từ thực tế trên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã Tân Hương- Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất

  • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới

  • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất nông lâm nghiệp ở Việt Nam

    • 2.2.2.1. Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

    • Bảng 1.1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp

      • 2.2.2.2. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp

      • Bảng 1.2: Diện Tích Rừng Và Độ che Phủ Rừng Qua Các Năm

      • Bảng 1.3: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo vùng năm 2007

      • Bảng 1.4: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo vùng năm 2011

        • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

          • 2.3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

          • 2.3.1.2. Thời tiết khí hậu

          • 2.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế- xã hội

          • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 3.4.1. Công tác ngoại nghiệp

          • 3.4.2. Công tác nội nghiệp

          • Bảng 4.1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Của Xã Tân Hương Năm 2011

          • Bảng 4.2: So Sánh Biến Động Các Loại Đất Theo Mục Đích Sử Dụng

          • Hình 4.1: Biểu đồ so sánh mục đích sử dụng đất giữa năm 2006 – 2011

            • 4.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng lúa

            • Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất trồng lúa tại xã Tân Hương

              • 4.3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày

              • Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất trồng cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày

                • 4.3.3. Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp

                • Bảng 4.5: Tình hình sử dụng đất trồng cây lâm nghiệp tại xã Tân Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan