KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐỐI VỚI KEO HẠT, KEO LAI, BẠCH ĐÀN VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ

36 1.6K 3
KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐỐI VỚI KEO HẠT, KEO LAI, BẠCH ĐÀN VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY ……………………*…………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐỐI VỚI KEO HẠT, KEO LAI, BẠCH ĐÀN VÙNG TRUNG TÂM BẮC BỘ CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NL GIẤY CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN TUẤN ANH 7113 17/02/2009 PHÚ THỌ, THÁNG 12 NĂM 2008 Phần I Tổng quan 1.1 Cơ sở pháp lý của đề tài: - Căn cứ quyết định 1999/QĐ-BCT, ngày 03/12/2007 của Bộ trởng Bộ Công Thơng về việc giao kế hoạch khoa học công nghệ năm 2008 cho Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. - Căn cứ Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 42.08RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thơng và Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy ngày 23 tháng 01 năm 2008. - Căn cứ quyết định số 15/KHTH ngày 28 tháng 1 năm 2008 của Viện trởng Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ cho cán bộ. 1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết của đề tài. Ngành giấy là một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam. Phát triển ngành Công nghiệp giấy, phải đi đôi với phát triển trồng rừng nguyên liệu. Trong những năm gần đây, việc trồng rừng NLG ở nớc ta đã thu đợc những thành công đáng kể trong công tác tổ chức sản xuất, quản lý và xây dựng vốn rừng, xác định đợc một số giống, dòng chủ lực đa vào trồng rừng thâm canh cho năng suất và chất lợng cao hơn hẳn các giống trớc đây, do vậy việc trồng rừng đã đem lại hiệu quả kinh tế trong SXKD, của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình trong sản xuất lâm nghiệp và góp phần cải thiện môi trờng sinh thái. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công bớc đầu còn không ít những khó khăn, thách thức trong việc tăng năng suất rừng nh: Tiếp tục chọn tạo giống mới có năng suất cao hơn, kỹ thuật thâm canh, nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và đặc biệt là việc tận dụng, lợi dụng gỗ trong khai thác và chế biến. Nếu thực hiện tốt vấn đề này thì có thể đẩy năng suất rừng trồng nguyên liệu giấy lên 15-20%. Hiện nay, do nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bột giấy, dăm và các ngành kinh tế khác rất lớn. Một số nhà máy, cơ sở chế biến đã thay đổi quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu, nhằm mục đích tận dụng tối đa sản phẩm từ rừng trồng, điều này dẫn đến tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG từ rừng trồng sẽ phải tăng lên nhng lợng tăng đó là bao nhiêu? Mặt khác trong 6-10 năm trở lại đây, cơ cấu cây trồng NLG đã có sự thay đổi về loài, dòng. Những giống, dòng mới này cha có sự khảo sát để xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG khi đến tuổi khai thác. Vì vậy, để xác định lại tỷ lệ lợi dụng gỗ của từng giống, dòng cây trồng rừng NLG hiện nay là việc làm hết sức cần thiết nhằm giúp các nhà sản xuất, các cơ quan quản lý, t vấn nắm bắt chính xác sản lợng rừng trồng khi đến tuổi khai thác. Với lý do trên, Viện nghiên cứu cây NLG đợc Bộ Công Thơng giao nhiệm vụ thực hiện đề tài Khảo sát xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với bạch đàn, keo lai và keo tai tợng Tại vùng trung tâm Bắc Bộ. 1.2.2 Mục tiêu của đề tài. - Xác định đợc tỷ lệ lợi dụng gỗ làm NLG đối với bạch đàn, keo tai tợng và keo lai khi đến tuổi khai thác. - Nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy trong khai thác rừng trồng hiện nay. 1.3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài. 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu. - Đề tài chọn đối tợng nghiên cứu: Rừng trồng bạch đàn mô, hom dòng PN2, U6, keo tai tợng và keo lai tại một số công ty lâm nghiệp vùng Trung Tâm trực thuộc Tổng Công ty giấy Việt Nam để điều tra khảo sát. 1.3.2 Nội dung nghiên cứu. Với mục tiêu đề ra đề tài tập chung nghiên cứu các nội dung sau: - Điều tra chọn địa điểm khảo sát tại các công ty lâm nghiệp vùng trung tâm trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. - Chọn các lô rừng tuổi 7-8 đại diện cho giống, dòng, lập địa, địa hình và năng suất sản lợng trong khu vực tiến hành khai thác để khảo sát. + Mỗi cỡ kính của 01 giống/dòng cần điều tra khảo sát và thu thập số liệu từ 6-10 cây đại diện trong cỡ kính. + Xác định giá trị trung bình của các chỉ tiêu nh: Thể tích cây cả vỏ, tỷ lệ vỏ cây, tỷ lệ lợi dụng gỗ cả vỏ, tỷ lệ lợi dụng gỗ không vỏ, tỷ lệ gỗ chính phẩm (gỗ A, B) và hình số bình quân của các cỡ kính theo loài cây. + Trên cơ sở, xác định chỉ tiêu bình quân của các cỡ kính theo loài cây trên một số công ty Lâm nghiệp trong vùng, làm căn cứ áp dụng tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo từng loài cây. 1.4 . Tổng quan tình hình nghiên cứu . Trồng rừng NLG đã trải qua hàng trăm năm xây dựng và phát triển, đến nay nhiều nớc trên thế giới đã tạo cho mình những vùng chuyên canh trồng cây NLG với các loài, dòng bạch đàn năng suất đạt 30 m 3 /ha/năm nh ở Dimbabue, 30-50 m 3 /ha/năm ở Công và 50 m 3 /ha/năm ở Braxin. Trên thế giới khi tiến hành trồng rừng với quy mô lớn, hàng năm đều có những nghiên cứu theo dõi diễn biến tăng trởng của rừng cũng nh sâu, bệnh hại cây qua từng giai đoạn sinh trởng. Thông qua kết quả điều tra có thể đề xuất các giống cây trồng phù hợp trên từng vùng, từng dạng lập địa phù hợp, nhằm tăng năng suất và khả năng kháng bệnh của cây trồng. ở các nớc có nền Lâm nghiệp phát triển nh Thụy Điển, Đức, Phần Lan, ngời ta đã lập biểu sản lợng cho từng loài cây cụ thể. Để giải quyết vấn đề lập biểu sản lợng, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu hệ thống các quy luật biến đổi của các chỉ tiêu nh: Đờng kính, chiều cao, tổng diện ngang, trữ lợng, mật độ lâm phần, đó là những cơ sở chính để lập biểu quá trình sinh trởng, các mô hình dự đoán sản lợng từ lâu đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cụ thể. 1.4.1 Trên thế giới. 1.4.1.1 Các phơng pháp dự đoán tổng tiết diện ngang Alder (1980) đã đa ra phơng pháp xây dựng mô hình dự đoán tổng diện ngang trên cơ sở mối quan hệ giữa tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân tầng u thế (H 0 ). Chiều cao bình quân này là chỉ tiêu ổn định, dễ xác định từ biểu cấp đất. Khi lập biểu quá trình sinh trởng cho loài Pinus patula, Alder đã dựa vào cơ sở quan hệ giữa tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân u thế và mật độ lâm phần G = f(H 0 ,N). Các nớc châu âu, đặc biệt là Đức, ngời ta thờng dự đoán tổng diện ngang trên cơ sở động thái phân bố số cây theo đờng kính ở từng thời điểm khác nhau, qua đó tổng tiết diện ngang đợc xác định theo công thức: = = m i ii dnG 1 2 4 Trong đó: m: Số cỡ kính n i : Số cây ở các cỡ kính d i : Trị số giữa các cỡ kính 1.4.1.2. Các phơng pháp dự đoán trữ lợng Trữ lợng là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá năng suất của cây rừng. Để xác định trữ lợng ở các thời điểm khác nhau, các tác giả thờng dùng các phơng pháp sau: Phơng pháp thứ nhất: Lấy mô hình xác định tổng diện ngang lâm phần làm cơ sở: M = G.HF Trong đó G và HF đợc tính từ các quan hệ: G = f(H 0 ,N) HF = f(H 0 ) Phơng pháp thứ hai: Xác định M = f(H, N, A) cho tất cả các tuổi. Phơng pháp thứ ba: Xác định trữ lợng các tuổi từ trữ lợng ban đầu (M A ) và suất tăng trởng thể tích (P V ) đợc tiến hành nh sau: Tính suất tăng trởng thể tích ở từng tuổi của từng cấp đất. Xác lập mối quan hệ giữa (P V ) với A cho từng cấp đất: P V = f(A) Từ (P V ) và (M A ), có thể xác định trữ lợng ở tuổi A+1 theo công thức: = + + 100 1 1 . )1( 1 Av AA P MM Nh vậy mô hình trữ lợng đợc xây dựng cho từng cấp đất. Phơng pháp thứ 4: Theo phơng pháp này, trữ lợng lâm phần đợc xác định theo công thức: VNM .= Trong đó N: Mật độ lâm phần V : Thể tích cây bình quân Theo Prodan (1995), nếu trong lâm phần giữa thể tích và tiết diện ngang có quan hệ đờng thẳng thì cây có tiết diện bình quân cũng chính là cây có thể tích bình quân. Vì vậy có thể dự đoán trữ lợng thông qua thể tích cây bình quân và quan hệ giữa V A+n với V A theo dạng phơng trình: AnA VbaV . + = + ) (. AnAnA VbaNVNM + = = ++ 1.4.2 ở Việt Nam Hoàng Ngọc Hải (2002) trong báo cáo Tình hình sinh trởng và phát triển rừng trồng bạch đàn E.Urophylla từ cây mô -hom đã đề cập đến vấn đề tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy đối với dòng bạch đàn mô hom PN2 và U16 tại một số điểm nh Gia Thanh, Vạn Xuân, Sóc Đăng, Tam Sơn. Đã đa ra một số chỉ tiêu : Hình số bình quân dòng PN2 và U16 vào khoảng 0,48 -0,51, tỷ lệ lợi dụng gỗ đạt khoảng 71,2%. Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ thực hiện trên một số mẫu, cha phân đợc quy cách sản phẩm cho gỗ NLG. Các phơng pháp dự đoán tổng tiết diện ngang và dự đoán trữ lợng Trịnh Đức Huy (1988) khi lập biểu dự đoán trữ lợng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề khu Trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, đã xây dựng mô hình dự đoán trữ lợng rừng Bồ đề trên cơ sở tổng tiết diện ngang và chiều cao bình quân lâm phần dới dạng phơng trình: lnM = a+b lnG lnM = a+b lnG + c ln H Biểu quá trình sinh trởng keo lá tràm do Vũ Tiến Hinh lập (1996) trên cơ sở quan hệ giữa đại lợng sinh trởng (M,G) với chiều cao tầng u thế và mật độ. LnM = -6.26021 + 2.64127 lnH 0 + 0.5319 lnN LnG = -4.06155 + 1.11074 lnH 0 + 0.52505 lnN Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) khi lập biểu quá trình sinh trởng rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam đã xây dựng mô hình dự đoán sản lợng cụ thể nh sau: 0 .4424,0496,3 hGM + = N h LnG 1 6,36 3,1 1 6596,90731,5 0 = Nhìn chung các mô hình dự đoán sinh trởng đều xuất phát từ việc nghiên cứu quan hệ giữa các đại lợng sinh trởng với mật độ và chỉ tiêu biểu thị cho cấp đất. Ngoài ra còn dựa và mô hình động thái cấu trúc đờng kính. Khúc Đình Thành (1999) xây dựng một số mô hình dự đoán trữ lợng và tổng tiết diện ngang Keo tai tợng ở khu vực Uông bí - Đông triều Quảng ninh, trên cơ sở chiều cao u thế và mật độ tuổi: LnM =-2.644377+1.326799ln h 0 +0.360913lnN+0.681917ln A LnG =-2.9236 + 0.6566ln h 0 + 0.3876ln N + 0.6648ln A LnG =-4.87364 + 2.07324 ln h 0 + 0.30389 lnN Nguyễn Thị Tú Oanh (2002) thiết lập một số mô hình sinh trởng và sản lợng Keo lai, dựa vào chiều cao, N, A: LnM = -6.4476 + 1.6799lnH + 0.7620lnN + 0.6548lnA Hg ANHg HF M G 4834.01462.0 ln8106.0ln7069.0ln6165.04205.5 + + + + == *Biểu quá trình sinh trởng Biểu dự đoán sản lợng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề do Trịnh Đức Huy lập năm 1988. Biểu đợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ sinh trởng, sinh thái theo dạng: ++= j m xb A b by ln.ln 1 1 0 Trong đó: y : Biến sinh trởng h , d , M b 0 , b 1 , b j : Các tham số của phơng trình x j : Các biến đối số khác nh mật độ, cấp đất, m : Số mũ của biểu thức tuổi Phần II Thực nghiệm 2.1 Phơng pháp nghiên cứu. 2.1.1 Phơng pháp ngoại nghiệp. - Thu thập thông tin chung về vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ - Làm việc với các Công ty lâm nghiệp để thu thập thông tin chung về cơ cấu phân bố loại cây trồng, hiện trạng và năng suất, sản lợng rừng trồng theo loài cây trong những năm gần đây. - Thống nhất chủ chơng, nội dung địa điểm, loài cây, năm trồng cần khai thác để điều tra khảo sát. - Tiến hành khai thác rừng để điều tra giải tích thu thập số liệu theo các cỡ kính theo chỉ tiêu sau: Chiều cao vút ngọn (Hvn), đờng kính D1.3 cả vỏ, D1.3 không vỏ và đờng kính tại các vị trí 1,2,3,4 mét, đo đến vị trí có đờng kính 4 cm đối với bạch đàn và 6cm đối với keo 2.1.2 Phơng pháp nội nghiệp. Số liệu đo đếm sau khi kiểm tra, đợc tính toán sử lý cụ thể theo cây cá thể nh sau: + Thể tích các đoạn gỗ 1m (Vđoạn)= GH G: tết diện giữa đoạn gỗ H: Chiều dài đoạn gỗ + Thể tích gỗ cả vỏ (Vgỗ cả vỏ)= Vđoạn cả vỏ + Thể tích đoạn ngọn (Vngọn) =1/3BH trong đó B: Diện tích mặt đáy đoạn ngọn H: Chiều cao đoạn ngọn + Thể tích cây cả vỏ (Vcây)= Vđoạn gỗ cả vỏ+Vngọn + Tỷ lệ vỏ cây (%)= Vvỏ cây*100/Vtiết diện ngang 1.3 + Xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ không vỏ (%) = Vgỗ không vỏ*100/Vcây Vgỗ không vỏ = Vđoạn cả vỏ - Vvỏ cây + Tỷ lệ lợi dụng gỗ A = Vđoạn gỗ A*100/Vcây + Tỷ lệ lợi dụng gỗ B = Vđoạn gỗ B*100/Vcây + Xác định tỷ lệ (%) gỗ chính phẩm = % gỗ A +% gỗ B 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng NLG trung tâm Bắc bộ 2.2.1.1. Vị trí địa lý : Vùng nguyên liệu giấy trung tâm Bắc Bộ có Tổng diện tích tự nhiên 672.498 ha thuộc phạm vi hành chính của 5 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Toạ độ địa lý: Từ 21 o 00 đến 22 o 25 vĩ độ bắc Và từ 104 o 20 đến 105 o 40 kinh độ đông 2.2.1.2. Địa hình, địa chất và đất đai. Địa hình: Tổng quát toàn vùng có thể chia ra: - Vùng núi trung bình: Gồm các huyện Bắc Quang (Hà Giang); Hàm Yên (Tuyên Quang); Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, Văn Chấn (Yên Bái). Độ cao trung bình 500 - 700 m, độ dốc trung bình 25 - 30 o nhiều nơi dốc hiểm > 40 0 . Địa hình chia cắt mạnh và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Vùng núi thấp: Gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Đoan Hùng (Phú Thọ); Lập Thạch, Tam Dơng (Vĩnh Phúc). Độ cao trung bình 300 - 500 m, độ dốc trung bình 20 - 25 o , thấp dần theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam đổ về sông Hồng và sông Lô. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo (Mỹ Yên 1.592 m). - Vùng đồi: Bao gồm các huyện còn lại của tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, địa hình chủ yếu là đồi thấp và trung bình, độ cao trung bình từ 50 - 200 m, độ dốc trung bình 20 o . Địa chất:Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam của Tổng cục địa chất, có thể xác định đợc nền địa chất- đá mẹ tạo nên nền đất cơ bản của các vùng nh sau: - Vùng Phú Thọ + Vĩnh Phúc: Nền đá mẹ tạo đất chủ yếu là các loại trầm tích cổ, gồm các loại đá phiến thạch sét mầu hồng và màu xám, xen lẫn các loại đá sa thạch mịn nh cát kết, sỏi kết và một số loại đá vôi. - Vùng Yên Bái + Tuyên Quang + Hà Giang: Nền đá mẹ chủ yếu là các loại đá biến chất cổ có nguồn gốc măcma nh đá Gơnai, đá phiến mica, thạch anh giầu grafit. 2.2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn. Khí hậu: Vùng NLG trung tâm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhng do đặc điểm kiến tạo địa hình, đã hình thành nên ở vùng nguyên liệu có nhiều tiểu vùng khí hậu, trên mỗi tỉnh cũng có những đặc trng khí hậu khác nhau. Kết quả quan trắc qua nhiều năm, có thể phân chia khí hậu vùng NLG thành 2 khu vực chính: - Khu vực khí hậu núi thấp và núi trung bình. - Khu vực khí hậu vùng đồitrung du. Thuỷ văn:Vùng NLG trung tâm nằm trên 5 hệ thuỷ là: Sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy và sông Phó Đáy. 2.2.2 Hiện trạng rừng và đất rừng. Trong tổng diện tích tự nhiên 672.498 ha vùng NLG Trung tâm thì các công ty lâ nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam hiện đang quản lý 64.311,9 ha: hiện trạng sử dụng đất nh sau: Đất lâm nghiệp: 59.421,8 ha - Đất có rừng 40.365,3 ha + Rừng tự nhiên 9.516,3 ha + Rừng trồng 30.849,0 ha - Đất trống 19.056,5 ha Đất nông nghiệp 654,1 ha Đất khác 4.236,0 ha [...]... nhiên vùng trung tâm Bắc Bộ 2 2.2 Hiện trạng rừng và đất rừng 2.2.3 Diện tích và năng suất rừng trồng 2.2.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy 2.2.4.1 Đánh giá chung kết quả khảo sát 2.2.4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn PN2 2.2.4.3Kết quả khảotỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn U6 2.2.4.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo Tai... kính b Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG keo lai Tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu đối với keo lai trung bình đạt 79,5%, cao hơn so với bạch đànkeo tai tợng Tuy nhiên tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu có sự chệnh lệch giữa các cỡ kính Cỡ kính 6-7,9 cm cho tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy chỉ đạt 51,1% ; cỡ kính 22 -23,9 cm (88,5%) Tuy nhiên sự biến động về tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy từ cỡ kính 10-11,9cm (77,1%)... 6-7,9 tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu là 63,2% trong đó gỗ chính phẩm (gỗ A) chiếm 17,3%, gỗ B 45,9% ; trong khi cỡ kính 18-19,9 cm phần lợi dụng gỗ nguyên liệu đạt 81,9%; gỗ A chiếm 76,8%, gỗ B 5,1% Nh vậy khi cỡ kính tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu tăng theo và phần lợi dụng gỗ A cũng tăng lên và gỗ B giảm xuống Biêu đồ 07: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A dòng bạch đàn U6 80.0 70.0 60.0 50.0 % Gỗ A 40.0 30.0... kính 6-7,9 cm đối với keo tai tợng cho tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy rất thấp chỉ đạt 33,5% Tuy nhiên sự biến động lớn về tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy xuất hiện từ cỡ kính 6-7,9cm (33,5%) đến 14 -15,9 cm (74,5%) Các cỡ kính còn lại thì tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu không có sự chênh lệch lớn chủ yếu dao động từ 78,5 % - 80,9% Biểu đồ 10: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính loài keo tai tợng... kính đối với mỗi loài cây cần áp dụng hình số bình quân của cỡ kính đã điều tra khảo sát Trữ lợng lô rừng trồng NLG bằng tổng cộng thể tích của các cỡ kính trong lô - Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG không vỏ và gỗ chính phẩm (A,B) phụ thuộc chính vào quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy Với quy cách gỗ làm nguyên liệu giấy hiện nay đang áp dụng, thì kết quả điều tra khảo sát bớc đầu xác định tỷ lệ lợi dụng gỗ. .. phần lợi dụng gỗ nguyên liệu đạt 82,7% trong đó gỗ A chiếm 77,4%, gỗ B chiếm 5,3% Nh vậy khi cỡ kính tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu càng cao và phần lợi dụng gỗ A cũng tăng lên và gỗ B giảm xuống Biểu đồ 03: Tỷ lệ lợi dụng gỗ A theo cỡ kính 80,0 60,0 % Gỗ A 40,0 20,0 0,0 6 - 7,9 8 -9,9 10 - 12 - 14 - 16 11,9 13,9 15,9 17,9 Cỡ kính Biểu đồ 04: Tỷ lệ lợi dụng gỗ B theo cỡ kính 50,0 40,0 30,0 % Gỗ B... lớn Biểu đồ 02: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính 100,0 80,0 60,0 % Gỗ NLG 40,0 20,0 0,0 6 - 7,98 -9,9 10 - 12 - 14 - 16 11,9 13,9 15,9 17,9 Cỡ kính c Tỷ lệ gỗ chính phẩm dòng bạch đàn PN2 Tỷ lệ gỗ chính phẩm của dòng bạch đàn (gỗ A, B) biến động rất lớn theo cỡ kính cụ thể: Đối với cớ kính 6-7,9 tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu là 61,2% trong đó gỗ chính phẩm (gỗ A) chỉ chiếm 15,8%, gỗ B chiếm tới 45,4%... 19,9 khảo sát 62.2 72.7 75.8 80.8 80.9 81.8 82.0 76.6 đang áp dụng 68.0 71.0 74.0 77.0 80.0 82.0 75.3 Tăng 62.2 4.7 4.8 6.8 3.8 1.8 0.0 12.0 khảo sát 33.5 70.6 khảo sát Tăng (%) a Đối với bạch đàn: Qua biểu 07 cho thấy kết quả khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với bạch đàn đều tăng so với tỷ lệ lợi dụng đang áp dụng hiện nay Sự tăng lên đợc thể hiện ở hầu hết các cỡ kính Cỡ kính 6-7,9cm tăng 62,2% với. .. kớnh c Gỗ chính phẩm loài keo lai Tỷ lệ gỗ chính phẩm đối với phần lợi dụng gỗ NLG của keo lai cũng tơng tự đối với bạch đànkeo tai tợng Khi cỡ kính tăng lên thì tỷ lệ gỗ A tăng lên và gỗ B giảm xuống cụ thể: Cỡ kính 6-7,9 cm tỷ lệ gỗ B chiếm 100% cỡ kính 8-9,9cm tổng gỗ chính phẩm là 72,6% gỗ A chỉ chiếm 20,9% gỗ B chiếm tới 51,7%; Cỡ kính 20 - 21,9cm tổng gỗ chính phẩm đạt 88,5% trong đó gỗ A chiếm... trị tỷ lệ lợi dụng gỗ các cỡ kính này biến động rất nhỏ Biểu đồ 06: Tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính dòng BĐ U6 90.0 80.0 70.0 60.0 % Gỗ NLG 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 6 - 7,9 8 - 9,9 10 - 11,9 12 - 13,9 14 - 15,9 16 -17,9 18 - 19,9 Cỡ kính c Tỷ lệ gỗ chính phẩm dòng bạch đàn U6 Tỷ lệ gỗ chính phẩm của dòng bạch đàn U6 (gỗ A, B) biến động rất lớn theo cỡ kính cụ thể: Đối với cớ kính 6-7,9 tỷ lệ lợi . vùng trung tâm Bắc Bộ. 1.2.2 Mục tiêu của đề tài. - Xác định đợc tỷ lệ lợi dụng gỗ làm NLG đối với bạch đàn, keo tai tợng và keo lai khi đến tuổi khai thác. - Nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ nguyên. sát tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với keo tai tợng. Biểu 05: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng nguyên liệu Gỗ chính phẩm (%) Cỡ kính V cây cả vỏ (%) Tỷ lệ. tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG đối với dòng bạch đàn PN2 Biểu 03: Tổng hợp tỷ lệ lợi dụng gỗ NLG theo cỡ kính Phần lợi dụng gỗ NLG G chính phm(%) Cỡ kính V cây cả vỏ (m3) Tỷ lệ vỏ (%) Gỗ

Ngày đăng: 15/05/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan 1: Tong quan

  • Phan 2: Thuc nghiem

    • 1. Phuong phap nghien cuu

    • 2. Ket qua nghien cuu va thao luan

    • Phan 3: Ket luan va kien nghi

      • 1. Ket luan

      • 2. Kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan