Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

176 1.1K 4
Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban dân tộc Báo cáo tổng hợp dự án điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cơ quan quản lý Dự án : Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện Dự án : Trờng Cán bộ dân tộc Chủ nhiệm Dự án : TS. Trịnh Quang Cảnh Th Dự án : ThS. Nguyễn Văn Dũng 7144 02/3/2009 Hà nội, tháng 01 năm 2009 Danh mục các chữ viết tắt BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số HCSN : Hành chính sự nghiệp HTCT : Hệ thống chính trị KHKT : Khoa học kỹ thuật PGS : Phó giáo s TW : Trung ơng THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ UBDT : Uỷ ban Dân tộc XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : World Trade Organization (Tổ chứcThơng mại thế giới) Mục lục Trang Mở đầu 1 Phần I: Một số vấn đề chung về Trí thức - Trí thức ngời DTTS 6 1. Một số khái niệm 6 2. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nớc nói chung và vùng DTTS nói riêng trong thời kỳ CNH, HĐH hiện nay 11 3. Vai trò của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 16 Phần II: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS hiện nay 23 Vấn đề thứ nhất: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS ở 3 tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang 23 1. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH 23 2. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH 32 3. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH 45 Vấn đề thứ hai: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS trong cả nớc 53 1. Thực trạng về số lợng và đánh giá số lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS 53 2. Thực trạng về chất lợng và đánh giá về chất lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS 60 3. Thực trạng về điều kiện sống, điều kiện làm việc và nguyện vọng của đội ngũ trí thức ngời DTTS 67 4. Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời DTTS 69 5. Thực trạng về công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời DTTS 75 6. Vấn đề đặt ra cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức ngời DTTS trong sự nghiệp CNH, HĐH 78 Phần III: định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS trong thời kỳ CNH, HĐH ở vùng núi, vùng DTTS 97 A. Định hớng cơ bản 97 Vấn đề thứ nhất: Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sự phát triển đội ngũ trí thức ngời DTTS trong cách mạng Việt Nam 97 Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị quyết Đại hội X về trí thức và hớng phát triển vùng dân tộc và miền núi. 113 B. Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS 115 Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho 3 vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ 115 Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH, HĐH 120 Kết luận. 137 Tài liệu tham khảo 139 1 Mở đầu I. Tính cấp thiết của Dự án Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của mọi quốc gia trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng này và việc ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của nó vào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa to lớn đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Trí tuệ đã trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Điều đó cũng đồng thời khẳng định vai trò to lớn của tầng lớp trí thức nói chung, trí thức ngời dân tộc thiểu số nói riêng đối với tiến trình phát triển của các quốc gia và từng dân tộc thiểu số. Trên đất nớc ta có 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có những dân tộc thiểu số đã có đội ngũ trí thức của mình với tính cách là bộ phận của tầng lớp trí thức Việt Nam. Đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số góp phần to lớn thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc ở địa phơng phù hợp với điều kiện dân tộc mình. Đội ngũ này đã lý giải các quan điểm của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm rõ cơ sở khoa học của việc lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng của Đảng ta. Từ đó, góp phần hoạch định chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số góp phần to lớn thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nớc, địa phơng phù hợp từng dân tộc. Đồng thời, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong Báo cáo Chính trị trình Đại hội X của Đảng chỉ rõ: Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tạo bớc đột phá về chất lợng, hiệu quả trong từng ngành, từng lĩnh vực của nền kinh tế Chú trọng công tác đào tạo và bổ sung cơ chế, chính sách sử dụng, đãi ngộ cán bộ khoa học và trọng dụng nhân tài [1]. Thực tiễn công cuộc đổi mới đang đặt ra cho đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số những nhiệm vụ lớn lao cần giải quyết. Trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đang đặt ra những đòi hỏi có tính bức thiết. Từ thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số còn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng, cơ cấu ch a hợp lý. Do vậy, đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số cần phải đợc nghiên cứu, xây dựng thành đội ngũ lớn mạnh, có đủ lực lợng đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ mới. II. Mục tiêu của Dự án - Trên cơ sở đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tại 3 tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang ở nớc ta hiện nay để đa ra đánh giá chung về số lợng, chất lợng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số. 1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb.CTQG, 2006, Tr.210-211. 2 - Xác định nguyên nhân, từ đó làm cơ sở để đề xuất một số định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. III. Phạm vi và đối tợng điều tra 1. Phạm vi điều tra - Phạm vi không gian: + Tây Bắc: Chọn tỉnh Lai Châu (Mỗi tỉnh chọn một huyện). + Tây Nguyên: Chọn tỉnh Gia Lai (Mỗi tỉnh chọn một huyện). + Tây Nam Bộ: Chọn tỉnh An Giang (Mỗi tỉnh chọn một huyện). - Phạm vi thời gian: + Điều tra, đánh giá thực trạng năm 2008. + Đề xuất kiến nghị và giải pháp cho giai đoạn 2010- 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. - Phạm vi vấn đề: + Điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất một số định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. 2. Đối tợng điều tra - Là cán bộ dân tộc thiểu số có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên công tác tại các cơ quan, xí nghiệp, đơn vị, các viện nghiên cứu IV. Phơng pháp điều tra 1. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi 2. Phơng pháp phỏng vấn sâu 3. Phơng pháp kế thừa 4. Phơng pháp chuyên khảo 5. Phơng pháp chuyên gia - Điều tra, khảo sát điểm - Toạ đàm - Tổ chức hội thảo chuyên ngành 6. Phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. 7. Phơng pháp xử lý và phân tích thông tin V. Nội dung của điều tra (3 nội dung) Phần I: Một số vấn đề chung về Trí thức - Trí thức ngời dân tộc thiểu số 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc nói chung và vùng dân tộc thiểu số nói riêng trong thời kỳ CNH, HĐH hiện nay. 3. Vai trò của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 3 Phần II: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số hiện nay Vấn đề thứ nhất: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS ở ba tỉnh: Lai Châu, Gia Lai, An Giang 1. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH 2. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH 3. Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH Vấn đề thứ hai: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong cả nớc 1. Thực trạng về số lợng và đánh giá số lợng đội ngũ trí thức ngời DTTS 2. Thực trạng về chất lợng và đánh giá chất lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số 3. Thực trạng về điều kiện sống, điều kiện làm việc và nguyện vọng của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 4. Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 5. Thực trạng về công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 6. Vấn đề đặt ra cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong sự nghiệp CNH, HĐH - Vấn đề đặt ra. - Xu thế vận động, phát triển của đội ngũ trí thức ngời DTTS trong thời kỳ CNH, HĐH. - Yêu cầu phát triển của đội ngũ trí thức ngời DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phần III : Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ cNH, hĐH ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số A. Định hớng cơ bản Vấn đề thứ nhất: Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sự phát triển đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong cách mạng Việt Nam Vấn đề thứ hai: Quan điểm Nghị quyết Đại hội X về trí thức và hớng phát triển vùng dân tộc và miền núi. B. Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Vấn đề thứ nhất: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức cho 3 vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ - Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS vùng Tây Nguyên - Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS vùng Tây Nam Bộ 4 Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH, HĐH - Giải pháp Về tạo nguồn và đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số. - Giải pháp Thu hút trí thức ngời dân tộc thiểu số tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng trở về quê hơng công tác. - Giải pháp thông qua các chơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng núi, vùng DTTS nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời DTTS và thu hút, huy động trí thức trẻ ngời DTTS đến làm việc. - Giải pháp về bồi dỡng nâng cao trình độ, khả năng của đội ngũ trí thức ngời DTTS. - Giải pháp Trí thức ngời dân tộc thiểu số tự vơn lên về t tởng, đạo đức, tác phong, nghiên cứu khoa học. - Giải pháp Đảng, Nhà nớc có chính sách đặc biệt nhằm phát triển kinh tế - xã hội và chăm lo công tác đào tào, bồi dỡng trí thức ngời DTTS ở vùng DTTS có số dân dới 10.000 ngời nh: Xinh mun, Churu, Lahủ, Pàthẻn, Cống, Brâu, Pu péo, Rơ măm, Si La, Lự giai đoạn 2010 - 2020. - Giải pháp Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ngời DTTS; Đồng thời, đổi mới về phong cách lãnh đạo và đánh giá cán bộ trong hệ thống chính trị Kết luận VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII. Thành viên tham gia thực hiện dự án TT Họ và tên Đơn vị công tác Phân công 1 TS. Trịnh Quang Cảnh Trởng Khoa Lý luận cơ bản, Trờng Cán bộ dân tộc Chủ nhiệm Dự án 2 PGS. TS. Lê Ngọc Thắng CVC. Viện Dân tộc, UBDT Thành viên 3 Th.S. Nguyễn Xuân Khuê Trởng Khoa Kiến thức bổ trợ Trờng Cán bộ dân tộc Thành viên 4 Th.S. Nguyễn Văn Dũng Trởng Phòng TC-HC-QT, Trờng Cán bộ dân tộc Th Dự án 5 CN. Nguyễn Hồng Hải Khoa Lý luận cơ bản, Trờng Cán bộ dân tộc Thành viên 5 6 Th.S. Phạm T. Kim Cơng Khoa Lý luận cơ bản, Trờng Cán bộ dân tộc Thành viên 7 ThS. Nguyễn Thị Tâm Học viện Hành chính Quốc gia Thành viên 8 CN. Võ Thanh Liêm Trởng Ban Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên 9 CN. Châu Kim Sêng Phó Ban Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên 10 CN. Nguyễn Văn Nhật Chánh văn phòng Dân tộc tỉnh An Giang Thành viên 11 CN. Sơn Thị Ngọc Bích Cán bộ Vụ địa phơng III Thành viên 12 CN. Nguyễn Thị Minh Chánh văn phòng Ban dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 13 CN. Nay Thanh Đô Phó Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 14 CN. KSor Lý Cán bộ VP Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai Thành viên 15 CN. Mùa A Trừ Phó Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu Thành viên 16 CN. Lò Thị Hơng Phó ban Dân tộc tỉnh Lai Châu Thành viên 17 CN. Hoàng Văn Hữu Phó Văn phòng Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu Thành viên 18 CN. Vũ Quốc Vợng Phòng Thông tin Th viện Trờng cán bộ dân tộc Thành viên 19 CN. Nguyễn Văn Kiểm Phòng Thông tin Th viện Trờng cán bộ dân tộc Thành viên 6 Nội dung Phần 1: Một số vấn đề chung về trí thức - trí thức dân tộc thiểu số 1. Một số khái niệm Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và việc ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của nó vào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa to lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc. Trí tuệ đã trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển. Điều đó cũng đồng thời khẳng định vai trò to lớn của tầng lớp trí thức nói chung và trí thức ngời dân tộc thiểu số nói riêng, đối với tiến trình phát triển của các quốc gia và của từng các dân tộc. Để hiểu rõ đội ngũ trí thức, trí thức ngời dân tộc thiểu số trớc hết ta cần tìm hiểu khái niệm. 1.1. Trí thức Khái niệm "trí thức" đợc dùng ở nhiều nớc trên thế giới và có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Intelligentia (Intelligentia - nghĩa là thông minh, hiểu biết, có suy nghĩ). Khái niệm này trở nên thông dụng từ những năm nửa sau của thế kỷ XIX, để chỉ những ngời có học thức, học vấn cao. Trong luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên, giáo s Phạm Tất Dong đã nêu rằng: Trong từng giai đoạn lịch sử ở mỗi quốc gia các nhà khoa học thờng đa ra những định nghĩa trí thức khác nhau. Hiện nay ngời ta đã thống kê có trên 60 định nghĩa trí thức. ở nớc ta hiện nay một số định nghĩa trí thức đã đợc nêu trong các cuốn từ điển. Trong từ điển triết học viết: "Trí thức - Tập đoàn xã hội gồm những ngời làm nghề lao động trí óc. Giới trí thức bao gồm kỹ s, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật s, nghệ sĩ, thầy giáo và ngời làm công tác khoa học, một bộ phận viên chức". [1] và từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu: "Trí thức - một nhóm xã hội bao gồm những ngời chuyên làm nghề lao động trí óc phức tạp và có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động đó. Sự tồn tại của trí thức với tính cách là một nhóm xã hội đặc biệt gắn liền với việc phân công xã hội giữa lao động trí óc và lao động chân tay" [2]. Trong từ điển chính trị: "Trí thức là tầng lớp xã hội gồm những ngời chuyên lao động trí óc. Trí thức bao gồm những nhà hoạt động khoa học và nghệ thuật, kỹ s, cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật nông học, thầy thuốc, luật s, giáo viên, giáo s, một bộ phận lớn công chức. Trí thức không phải là một giai cấp riêng biệt vì không giữ địa vị độc lập trong hệ thống sản 1. Từ điển triết học (1996) NXB. TB.M trang 598. 2. Từ điển CNXH khoa học (1996) TB,.M và NXB ST.H, trang 360. [...]... đem so sánh trí thức ngời dân tộc thiểu số với trí thức ngời Kinh thì số lợng trí thức ngời dân tộc thiểu số ít ỏi, song nh trên đã nói, sự hiện diện của đội ngũ trí thức ngời DTTS góp phần hoàn chỉnh bức tranh về tầng lớp trí thức, thể hiện dới dạng thu nhỏ bức tranh về thành phần dân tộc của nớc ta *Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số với vai... với ngời Kinh sống ở trên vùng dân tộc thiểu số Ba là; Trong các bớc đi lên của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vai trò của trí thức ngời dân tộc thiểu số góp phần quan trọng thực hiện trí tuệ hoá lao động nhằm nâng cao năng xuất lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ to lớn của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số Đảng ta khẳng... vai trò của họ trong lao động sáng tạo, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng và cấp bách hiện nay 22 Phần II: Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số hiện nay Vấn đề thứ nhất :Thực trạng đội ngũ trí thức ngời DTTS ở ba tỉnh: Lai Châu, Gia Lai, An Giang 1 Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH 1.1 Điều kiện tự... thiểu số: 4.631 ngời chiếm 26,3% so với tổng số đội ngũ cán bộ trong toàn tỉnh Cán bộ có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên là 6.673 ngời, trong đó cán bộ ngời dân tộc thiểu số là 1.048 ngời chiếm 15,7% đội ngũ trí thức toàn tỉnh Hai là, thực trạng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu (Xem Biểu số 1, Biểu số 2) Tổng hợp số lợng trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu Biểu 1 Cao đẳng, đại. .. làm xuất hiện những ngành sản xuất mới do những yêu cầu của đời sống xã hội đặt ra Thực tiễn công cuộc đổi mới đòi hỏi hoạt động khoa học của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số không ngừng đáp ứng yêu cầu của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Đồng thời, công cuộc đổi mới cũng tạo điều kiện cho trí thức ngời dân tộc thiểu số tham gia hoạt động lao động sáng tạo Trí thức ngời dân tộc thiểu số là những... phù hợp Cơ cấu về độ tuổi hiện nay cha thoát khỏi tình trạng và hẫng hụt và thiếu đồng bộ, tỷ lệ cán bộ trí thức nữ dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ thấp, thiếu nguồn, Đội ngũ trí thức tỉnh tuổi đời còn trẻ, cha nhiều kinh nghiệm thực tiễn, cha thực sự phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo trong công việc 2 Thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH 2.1 Khái quát... nhân dân Đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số ở các vùng núi, vùng dân tộc thiểu số thực sự có vai trò to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Họ là ngời tuyên truyền và đa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nhằm dần xoá đi ranh giới cách biệt giữa vùng núi, vùng sâu, vùng xa với đồng bằng Đồng thời, họ góp phần thực hiện tốt chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc. .. xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số, liên quan đến hiệu quả lao động sáng tạo của họ Ngợc lại, chỉ có trên mặt bằng dân trí nhất định mới có đủ điều kiện truyền bá tri thức, phát hiện năng khiếu, bồi dỡng nhân tài, mới có thể tạo ra xu hớng phát triển tốt của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số sau này Nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc thiểu số là nhằm mục đích trí tuệ hoá lao... 60%, từ 36-45 tuổi chiếm 30%, từ 46-60 tuổi chiếm 10% Tỷ lệ trí thức so với số dân toàn tỉnh là 1,9% Về tình hình trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh: Dân tộc Phù Lá; Mảng, Giáp, Kháng, La Hủ không có cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên Tỷ lệ trí thức dân tộc thiểu số so với dân số: Tỷ lệ trí thức so với số dân của dân tộc Tày là 3,2%, tơng tự dân tộc Thái là 0,6%, Dao là 0,2%, HMông là 0,1%, Mờng là 3,4%,... tộc Tày 1/350; dân tộc Mờng 1/270 - ở trình độ đại học: nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc HMông với số dân của dân tộc ấy ở trình độ đại học thì cứ 6.184 ngời dân có 1 ngời có trình độ ở bậc đại học; ở dân tộc Dao cứ 1.928 ngời dân có 1 ngời ở trình độ đại 28 học; Tơng tự nh vậy, dân tộc Hà Nhì 1/798; dân tộc Thái 1/397; dân tộc Mờng 1/179; dân tộc Tày1/160 Từ đó cho ta thấy sự chênh lệch . ban dân tộc Báo cáo tổng hợp dự án điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. của đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 4. Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số 5. Thực trạng về công tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu. một số định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Ngày đăng: 15/05/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Nhung van de chung ve tri thuc va tri thuc dan toc thieu so

    • 1. Mot so khai niem

    • 2. Dac diem KT-XH dat nuoc noi chung va vung dan toc thieu so noi rieng

    • 3. Vai tro cua doi ngu tri thuc dan toc thieu so

    • Thuc trang doi ngu tri thuc dan toc thieu so hien nay

      • 1. Thuc trang doi ngu tri thuc dan toc thieu so tinh Lai Chau thoi ky CNH-HDH

      • 2. Thuc trang doi ngu tri thuc dan toc thieu so tinh Gia Lai thoi ky CNH-HDH

      • 3. Thuc trang doi ngu tri thuc dan toc thieu so tinh An Giang thoi ky CNH-HDH

      • 4. Thuc trang doi ngu tri thuc dan toc thieu so trong ca nuoc thoi ky CNH-HDH

      • Dinh huong va giai phap xay dung doi ngu tri thuc nguoi dan toc thieu so thoi ky CNH-HDH

        • 1. Dinh huong co ban

        • 2. Giai phap chu yeu

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan