Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chính sách đối với sự phát triển khoa học và công nghệ ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may việt nam)

86 657 1
Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chính sách đối với sự phát triển khoa học và công nghệ ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ======================================== Báo cáo Tổng hợp Đề tài sở 2007 Tên đề tài: Nghiên cứu sách đổi phương thức tác động sách đổi phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam) Thực đề tài Cộng tác viên: TSKH.Nguyễn Thành Bang Ths.Hoàng Văn Tuyên Chủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Việt Hòa 7094 13/02/2009 Hà nội-3/2008 Mục lục Lời nói đầu Dẫn nhập Chương I Lý luận sách đổi nội hàm sách đổi I Khái niệm sách đổi II Cơ sở, đối tượng phạm vi tác động sách đổi III Các điều kiện thể chế chung sách đổi Kết luận 6 16 20 Chương II Vai trị phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp I Khả tác động điều tiết sách đổi đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp Mỹ, Đức Hàn Quốc) II Phân loại phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp Mỹ, Đức Hàn Quốc) III Bài học rút Việt Nam từ sách đổi Mỹ, Đức, Hàn Quốc 21 Chương III Nhận dạng sách đổi phương thức tác động đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam I Cấu trúc sách đổi phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may (Đối tượng Chính sách đổi Mục tiêu Chính sách đổi mới) II Các phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may (nghiên cứu 03 trường hợp) III Khuyến nghị xây dựng sách đổi phương thức tác động có hiệu đến phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 21 29 35 38 44 56 73 80 82 DANH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG CSĐM NCNDM KH&CN NCKH&ĐMCN CRADA KT-XH OECD WTO SHTT SHCN CNH HĐH DN NC&PT SMEs EU DNNN DNCN SP&QTCN NCKH&PTCN NCUD CCCS NL NLCN NLCT LĐ Chính sách đổi Ngành công nghiệp dệt may Khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học đổi công nghệ Thoả thuận hợp tác NC&PT (Co-operative Research and Development Agreement ‘CRADA’) Kinh tế-Xã hội Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Tổ chức thương mại giới Sơ hữu trí tuệ Sở hữu cơng nghiệp Cơng nghiệp hoá Hiện đại hoá Doanh nghiệp Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Cộng đồng Châu Âu Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp công nghiệp Sản phẩm qui trình cơng nghệ Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghiên cứu ứng dụng Cơ chế sách Năng lực Năng lực cơng nghệ Năng lực cạnh tranh Lao động Lời nói đầu Đề tài “Nghiên cứu sách đổi phương thức tác động sách đổi phát triển KH&CN ngành công nghiệp-trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam” thực sở đề xuất chủ nhiệm đề tài, đóng góp ý kiến Lãnh đạo Viện đồng ý phê duyệt Hội đồng xét duyệt thuyết minh đề tài nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi ln nhận động viên, giúp đỡ Lãnh đạo Viện, Lãnh đạo Ban Bạn đồng nghiệp Đặc biệt, vô cảm ơn Ba tôi, TSKH.Nguyễn Thành Bang có nhiều ý kiến q báu vấn đề sách đổi Việt Nam Đây đề tài cuối chia xẻ hợp tác với Ba Ba xa trước tơi hồn thành đề tài này, trăn trở, suy nghĩ Ba tồn nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu tương lai Đề tài bắt đầu xét duyệt tháng 05 năm 2007, thức ký hợp đồng vào tháng năm 2007 kết thúc vào tháng 03 năm 2008 Vấn đề nghiên cứu đặt bối cảnh Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO), Việt Nam cần tiến hành đổi cấp vĩ mô vi mơ để phù hợp với q trình hội nhập quốc, nhiều sách hình thành có nhiều sách đổi cần thay đổi, cần tiến hành nghiên cứu nhận dạng Với phạm vi đề tài cấp Viện, nghiên cứu tập trung số vấn đề sau: • Làm rõ nội hàm cấu trúc sách đổi • Xác định vai trị sách đổi phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp • So sánh phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp Trong q trình nghiên cứu, đề tài khơng thể tránh sai sót, mong nhà quản lý bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến chia xẻ vấn đề nghiên cứu tập thể tác giả Trân trọng cảm ơn Tập thể đề tài Dẫn nhập Lý lựa chọn Thứ nhất, Việt Nam tiến hành công đổi 20 năm qua (từ 1986), đến nhiều sách đổi hình thành phát triển, sách tác động không nhỏ đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp Thứ hai, Việt Nam trình hội nhập quốc tế, thức thành viên WTO, nhiều thể chế hình thành tạo điều kiện khung cho sách đổi tác động đến phát triển kinh tế-xã hội hệ thống sách đổi KH&CN thời gian tới Thứ ba, Việt Nam xây dựng đề án “Đổi chế quản lý KH&CN” năm 2004, nhiều có tác động đến hoạt động KH&CN, sách KH&CN phát triển KH&CN ngành công nghiệp Từ lý trên, việc nghiên cứu sách đổi phương thức tác động sách đổi phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp Việt Nam có ý nghĩa khoa học định việc hoạch định sách đổi cho phát triển KH&CN ngành công nghiệp bối cảnh cạnh tranh hội nhập Mục tiêu nghiên cứu • Làm rõ nội hàm cấu trúc sách đổi • Xác định vai trị sách đổi phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp • So sánh phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp Câu hỏi nghiên cứu đề tài • Cơ sở hình thành sách đổi gì? nội hàm cấu trúc sách đổi bao gồm nhân tố nào? • Chính sách đổi có vai trò phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp? • Các phương thức tác động khác sách đổi có mang hiệu khác phát triển KH&CN ngành công nghiệp? Giới hạn vấn đề nghiên cứu • Chính sách đổi mới: sách đổi cơng • Phương thức tác động: cách thức tác động hiệu chúng với phát triển KH&CN • Nghiên cứu trường hợp: ngành công nghiệp dệt may Phương pháp nghiên cứu: Căn vào hợp đồng thực đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi khoa học xã hội khoa học quản lý cấp Viện ký ngày 25 tháng năm 2007, đề tài thực đầy đủ yêu cầu đề Nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng lý thuyết đổi mới, sách đổi OECD, EU cơng trình khoa học khác cơng bố xuất bản, ngồi đề tài cịn sử dụng lý thuyết thể chế, kinh tế vĩ mô, tiếp cận thể chế có hình thành, tạo điều kiện khung cho sách đổi như: Lý thuyết đổi sách đổi (Lynn K.Mytelka Keith Smith, 2001); Chính sách đổi kinh tế học hỏi (Lundvall&Barras, 1997); Hệ thống đổi công nghệ (Charles Edquist, 1997); Tiêu chuẩn sách quốc gia-đầu tư NC&PT cơng tư (Báo cáo tài EU, 2002); Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 Oslo 2004 OECD; SMEs DN (OECD, 2005); Chính sách công DN (Joshuna C.Hall Russell S.Sobel, 2006); Nghiên cứu đổi (Akio Kondo, 2007) Ngoài nghiên cứu sử dụng tài liệu Hệ thống văn qui phạm pháp luật KH&CN, nghiên cứu kinh nghiệm nước Các phương pháp áp dụng • Phương pháp thu thập thơng tin: Tra cứu quét tư liệu thứ cấp (sách, báo, tạp chí, mạng, văn bản, nghị định…) Sử dụng phương pháp chuyên gia để tăng lượng thông tin sở trao đổi, thảo luận nhóm, hội thảo khoa học • Phương pháp định tính yếu tố định tính: Phân tích quan điểm sách đổi mới, sở hình thành, đối tượng phạm vi tác động sách đổi mới, điều kiện thể chế chung sách đổi mới; Vai trị phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp; Nhận dạng sách đổi phương thức tác động đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam • Xây dựng giả thuyết: Chính sách đổi hình thành phát triển Việt Nam không tác động đến phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp • Đối tượng nghiên cứu: DN có hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo hàng hóa bán thị trường ngành công nghiệp dệt may có hoạt động NC&PT, đổi sử dụng dịch KH&CN cách thường xuyên không thường xuyên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Nghiên cứu nước ngồi Lý thuyết sách đổi nhiều ý kiến cho phát triển sở lý thuyết đổi sách cơng từ năm 70-80, lý thuyết sách đổi phát triển từ cuối năm 90 nay, chủ yếu nước phát triển lan tỏa sang nước phát triển với nhiều trường phái khác đổi (Fagerberg, Movery, Nelson, Kline, Rosenberg, Lundvall, Edquist ) kinh tế (Freeman, Joseph, Robert Boyer, Guellec Pottelsberghe, Röeger, Beutel ) Cách tiếp cận sách đổi mới: Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu sách đổi mới, có ba cách tiếp cận (i) tập hợp xem sách đổi tập hợp đa sách tác động đến phát triển KH&CN (ii) cách tiếp cận lịch sử, xem sách đổi phát triển từ lý thuyết đổi sách cơng (iii) theo cách tự nhiên-xem sách đổi phận sẵn có sách KH&CN, có tính độc lập riêng với sách khác Phương thức tác động: có nhiều ý kiến khác phương thức tác động sách đổi mới, có số ý kiến bản: (i) tác động gián tiếp, cách thức Nhà nước đóng vai trị xây dựng khung thể chế chung cho sách đổi điều tiết sách đổi vĩ mơ, Henri Capron, Michele Cincera Jaime Rojo cho phương pháp gián tiếp yếu tố ngoại sinh tác động không nhỏ đến lực nội sinh cho KH&CN Robert Boyer cho chứng minh «các yếu tố ngoại sinh» (ii) tác động trực tiếp, Nhà nước có vai trị xây dựng, hoạch định định sách đổi mới, đầu tư thúc ép chuyển đổi DN tổ chức KH&CN (iii) tác động trung gian tác động trực tiếp gián tiếp, Nhà nước thường có chế, sách điều chỉnh hoạt động đổi cho phù hợp Đối tượng chịu tác động: Russell S.Soble cơng trình“Public Policy and Entrepreneurship” xác định, DN đối tượng quan trọng để nhận thấy (kiểm tra) phương thức tác động có hiệu khơng Cho đến phần lớn DN xác định nhóm đối tượng sách đổi tác động đến phát triển KH&CN, đặc biệt DN ngành cơng nghiệp «Tiến cơng nghệ tạo nên từ hoạt động đổi bao gồm đầu tư phi vật chất NC&PT, thân tạo nên hội cho việc đầu tư trực tiếp vào lực SX Nhiệm vụ chủ yếu Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích công ty tham gia vào đầu tư hoạt động đổi nhằm đẩy mạnh tiến kỹ thuật» (Oslo, 2004) Nghiên cứu nước Những năm 80 Việt Nam có nhiều chuyển biến tư duy, có hai hướng «cải cách» «đổi mới», hai hướng điều chịu ảnh hưởng nhiều lý thuyết đổi lý thuyết Hệ thống đổi quốc gia (NIS), lý thuyết kinh tế vĩ mơ, lý thuyết sách cơng «puplic pocily», cải cách cơng «puplic refom» Vào năm 80, tư đổi phát triển mạnh mẽ, sách đổi thực từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), đổi kinh tế thực trước tiên suốt năm 80 Trong nước có số hướng nghiên cứu sách đổi bản: (i) Tiếp cận lý thuyết hệ thống đổi quốc gia (NIS) đặt vấn đề thể chế cấp quốc gia, chùm đổi tác động đến phát triển KH&CN vùng, địa phương vai trò KH&CN phát triển kinh tế vùng (TSKH.Nguyễn Thành Bang) NIS liên quan đến vấn đề tổ chức, tương tác nhân tố NIS (TS.Bạch Tân Sinh) Nghiên cứu lý thuyết NIS đưa cách tiếp cận đổi quan niệm tiềm lực KH&CN, cách tiếp cận đổi đặt ứng dụng quản lý KH&CN làm rõ nội hàm khái niệm «đổi mới» phạm vi hoạt động KH&CN (Ths.Nguyễn Mạnh Quân) nghiên cứu Gần có cách tiếp cận lịch sử «Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (Ths.Hồng Văn Tun) Bên cạnh có ý kiến góp bàn Chính sách đổi TS.Nguyễn Văn Học, xem xét sách đổi khơng từ cách tiếp cận NIS (ii) Chính sách đổi tiếp cận từ vấn đề thể chế kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội, KH&CN kỳ Đại hội Đảng Nghị Đại hội IV-X Đảng, sách đổi mang tính tồn diện theo cách tiếp cận đổi quốc gia (iii) Chính sách đổi đặt tác động chế, sách cơng đến hoạt động đầu tư vào KH&CN DN ngành cơng nghiệp (Nguyễn Việt Hịa) Nghiên cứu sách đổi Việt Nam có nhiều hướng cách tiếp cận khác nhau, chủ yếu cách tiếp cận NIS sách cơng, nhiên, cơng trình có chưa làm rõ nội hàm sách đổi mới, tác động sách đổi đến phát triển KH&CN Nội dung nghiên cứu • Lý luận sách đổi nội hàm sách đổi • Vai trị phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp • Nhận dạng sách đổi phương thức tác động đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI VÀ NỘI HÀM CỦA CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI Lý thuyết sách đổi hình thành từ năm 80-90, thức phát triển sau năm 90, cội nguồn sách đổi có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho sách đổi bắt nguồn từ lý thuyết đổi năm 70-80 (Lynn K.Mytelka Keith Smith, 2001), có ý kiến cho sách đổi bắt nguồn từ sách cơng «Sau năm 90 đổi từ khóa sách cơng nước phát triển với xu hướng nghiên cứu đổi mới, xu hướng nghiên cứu đổi hình thành sách đổi mang tính tổng hợp sách» (Kondo, 2007) Tính tác động thực thi sách công lớn vấn đề từ nghiên cứu lý thuyết, có ảnh hưởng lớn đến sách đổi “Về bản, nghiên cứu sách cơng trọng tâm đưa vấn đề điều chỉnh lớn nhân tố xã hội đến khu vực lớn nghiên cứu lý thuyết” (Gordon Marshall, 1998), số ý kiến khác cho «Chính sách đổi phần mềm hệ thống đổi mới, hệ thống biện pháp kinh tế-tổ chức, pháp chế nhằm tạo tri thức, cơng nghệ có lợi ích kinh tế áp dụng vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đổi hệ thống pháp luật hỗ trợ hoạt động đổi mới» (Nguyễn Văn Học, 2007) Mặc dù nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, xu hướng cho thấy sách đổi phát triển đa dạng đối tượng, phạm vi sách đổi rộng, khái niệm sách đổi bối cảnh mang tính chất tương đối, nghiên cứu đề tài tập trung vào số khái niệm sau: I Khái niệm sách đổi Thứ nhất, tổ hợp sách: “Chính sách đổi lên gần tổ hợp sách KH&CN sách cơng nghiệp”(OECD, 1997) Với đa dạng KH&CN, lĩnh vực KH&CN có nhiều sách tài chính, nhân lực, tổ chức, sách riêng lẻ khơng thúc đẩy KH&CN phát triển đóng góp vào phát triển KT-XH, sách đổi hình thành nhằm ‘tổ hợp’ sách KH&CN với sách lĩnh vực khác có liên quan công nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu KTXH Quan điểm sách đổi ‘tổ hợp’ OECD gần với nhiều quan điểm chuyên gia sách đổi «Chính sách đổi liên quan (refers) đến yếu tố khoa học, công nghệ sách cơng nghiệp, mục đích rõ ràng thúc đẩy phát triển, truyền bá hiệu việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ qui trình thị trường bên tổ chức công tư Trọng tâm dựa tác động thành tựu kinh tế gắn kết xã hội Chính sách đổi có mục tiêu rộng sách khoa học, sách cơng nghệ, bao gồm sách thay đổi tổ chức thị trường cho sản phẩm mới»(Bengt-Åke Lundvall, Susana Borrás, December-1997) Chính sách đổi khơng liên quan đến KT-XH ngành «Chính sách đổi khơng có quan hệ với sách cơng nghiệp (chính sách cạnh tranh, sách sở hữu trí tuệ ) mà cịn với sách KH&CN (Kondo, 2007) Thứ hai, phạm vi sách đổi rộng, Lundvall sách đổi cịn xác định ba phạm vi sách khác: (i) Các sách thúc ép chuyển đổi; (ii) Các sách thúc đẩy khả thu hút thay đổi; (iii) Các sách giúp đỡ người ngồi (losers) q trình tham gia vào thay đổi Ba loại sách thúc ép, thu hút giúp đỡ kết hợp cách thức khác nhau, sách có ba cấp có tính chất tạo hiệu ứng cho thay đổi khả kết quả: Hình 1: Các cấp sách có tính chất hiệu ứng Thúc ép chuyển đổi Các sách kinh tế vĩ mơ Các sách cạnh tranh Các sách thương mại Khả đổi thích ứng thay đổi Cách sách phát triển nguồn nhân lực Các sách thị trường lao động Phân bổ chi phí lợi ích thay đổi Các sách thay đổi thuế thu nhập Chính sách xã hội Chính sách vùng Chính sách đổi mơ tả q trình sách học hỏi, q trình thể chế cấu "Nguồn lực lớn kinh tế đại hiểu biết và, q trình quan trọng học hỏi, học hỏi tác động trội; cho nên, trình thân mặt xã hội hiểu mà không xem xét khung cảnh thể chế văn hoá" Nhiều nhà nghiên cứu lưu ý sách đổi khơng phải ‘dạng đột biến’ «Điều hướng dẫn từ khả phán đoán, từ kinh tế chiều dài mơ hình đổi tập trung nhiều sáng tạo dựa phổ biến sử dụng tri thức mới» Johnson, 1996) Chính sách đổi có tác động ảnh hưởng rộng lớn, chứa đựng nhiều rủi ro Thơng qua chi phí lợi ích từ việc gia tăng thúc đẩy, thay đổi phản ánh khả đổi thích ứng Lundvall cho trình đổi nguy hiểm bắt đầu thúc ép chuyển đổi, chi phí thay đổi cao kết phân hóa xã hội kéo theo vấn đề mơi trường, sách đổi 10 Việt Nam; hoạt động tư vấn KH&CN; chuyển giao công nghệ, thiết bị công nghệ cao nhập khẩu; xuất công nghệ hưởng ưu đãi thuế theo qui định pháp luật (4) DN thực đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ hưởng ưu đãi thuế theo qui định pháp luật Chính sách tín dụng hoạt động KH&CN (Điều 43), khoản “Tổ chức cá nhân vay vốn trung hạn, dài hạn để tiến hành hoạt động KH&CN hưởng lãi suất điều kiện ưu đãi”, khoản “Những chương trình, đề tài, dự án KH&CN có yêu cầu sử dụng vốn lớn ưu tiên xét cho sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chính sách tài chính: thành lập Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia vào hoạt động với quy chế hoạt động rõ ràng, công khai Trong thời gian năm đầu, Quỹ nên tập trung vốn cho hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ Thành lập ban hành Quy chế hoạt động Quỹ Đổi cơng nghệ, theo Quỹ phải hoạt động tổ chức tài độc lập, tránh hành hố nghiệp vụ cho vay gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Chính sách sử dụng phịng thí nghiệm, phát triển CNC: Ban hành thực Quy chế quản lý sử dụng phịng thí nghiệm trọng điểm Nhà nước đầu tư nguyên tắc sử dụng chung, hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ cơng Các doanh nghiệp phép sử dụng phịng thí nghiệm để thực hoạt động nghiên cứu triển khai mà phải toán chi phí nguyên vật liệu, điện, nước Thúc đẩy việc triển khai xây dựng Khu vườn ươm công nghệ Khu cơng nghệ cao: Hồ Lạc Tp Hồ Chí Minh phù hợp với quy hoạch phê duyệt để hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp Chính sách phát triển thị trường dệt may sở hội nhập quốc tế Chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toChủ àn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á-Thái Bình Dương Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Chính phủ khuyến khích NCNDM VN thâm nhập sâu rộng vào thị trường nước Mỹ, EU, ASIAN nước khác, bên cạnh việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nước phát triển để hỗ trợ DN Việt Nam xuất sở xây dựng hiệp định như: Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ; Hiệp định Tự do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-Nhật Bản; Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật 72 Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam Biểu đồ 5: Đồ thị Mỹ nhập quần áo từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) Nguồn VINATAX, 2008 Những nỗ lực phát triển thị trường xuất hàng dệt may thời gian qua mang lại nhiều kết tốt cho DN, Mỹ thị trường lớn đầy khó khăn ngành dệt may Việt Nam, có nhiều chặng đường khó khăn cho việc trao đổi thương mại, nhiên xu hướng ngày tốt hơn, điều thúc đẩy tạo động lực cho DN ngành dệt may không DNNN mà cịn DN ngồi quốc doanh, DN FDI 2.2 Nghiên cứu trường hợp Cơng ty dệt may ngồi quốc doanh Các doanh nghiệp quốc doanh thường phát triển dạng Công ty TNHH 02 thành viên, DN tư nhân, Công ty cổ phần, DN liên doanh…những công ty thường gắn với làng nghề Việt Nam Qua nghiên cứu cho thấy cơng ty thường có vốn, nhân công nhỏ, khâu quảng cáo, giới thiệu cơng ty cịn nhiều hạn chế -Cơng ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng tiền thân tổ hợp dệt làng nghề truyền thống có từ lâu đời Hịa Hậu-Lý Nhân-Hà Nam Với kinh nghiệm có từ lâu ngành, với nắm bắt nhạy bén nhu cầu thị hiếu thị trường, Công ty đầu tư trang thiết bị máy móc đại nhập từ Trung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Vì sản phẩm Công ty đưa khách hàng đón nhận, tạo sức cạnh tranh thị trường Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, xuất mặt hàng may mặc, dệt, nhuộm; Mua bán hàng vải sợi loại Hiện nay, sản lượng ước tính đạt 500.000m/tháng, Công ty nhận sản xuất đa dạng chủng loại vải phục vụ cho may xuất thời trang, phục vụ cho hàng bảo hộ lao động, loại vải phục vụ cho may đồng phục học sinh, văn phịng ngành cơng nghiệp nhẹ từ dạng mộc hoàn tất Cùng số dịch vụ khác ngành dệt 73 Hoạt động dịch vụ: Hợp đồng cung cấp loại vải phục vụ may xuất khẩu, thời trang hàng bảo hộ lao động; Cung ứng vải mộc hoàn tất (tùy theo yêu cầu khách hàng); Nhận hồ, nhuộm tất loại vải; Cùng số dịch vụ khác ngành dệt Doanh thu: Uớc tính đạt khoảng 100tỷ VND, tăng so với năm 2006 Phương hướng phát triển năm 2008 tới, phấn đấu nâng cao sản xuất, mục tiêu sang năm 2008 doanh số tăng 30% so với năm 2007 -Công ty cổ phẩn Dệt may Thái Tuấn doanh nghiệp dệt cung cấp sản phẩm dịch vụ thời trang hàng đầu Việt Nam, chuyên sản xuất vải Jacquard, Plain sợi Polyester, spandex, visco với công nghệ chuyển giao từ Nhật Bản châu Âu Định hướng công ty trở thành tập đoàn cung cấp vải dịch vụ thời trang hàng đầu Châu Á Hoạt động tổ chức: Cơ sở hạ tầng phát triển hầu khắp tỉnh thành nước Là Cơng ty có nhiều thành tích huy chương Chính phủ, sản phẩm cơng ty kiểm soát theo hệ thống quản lý chất lượng quốc tế: ISO 9000, ISO 14000, SA 8000,5S 2.3 Nghiên cứu FDI đầu tư vào ngành may Việt Nam Tình hình chung: Theo báo cáo dự báo tổ chức nước ngồi, Chính phủ Việt Nam không ngừng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư nước sau chín thị trường châu Á cịn lâu bắt kịp nước Thái Lan hay Trung Quốc Dự báo thu hút FDI Việt Nam số nước khu vực Việt Nam chín thị trường nước phát triển khu vực châu Á có mặt báo cáo này, quốc gia vùng lãnh thổ lại Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Maylaysia, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Thái Lan 74 Dù đánh thị trường nổi, điểm đến đầy tiềm FDI gia nhập Tổ chức Thương mại, so với nhiều nước khu vực lượng FDI thu hút hàng năm Việt Nam khiêm tốn (xem hình dưới) Báo cáo cho thấy vốn FDI vào Việt Nam tăng trung bình mức 7% hàng năm giai đoạn 2007-2011, nghĩa năm tổng vốn FDI mà nhận tích luỹ khoảng 58,9 tỉ la Mỹ(1) Cho dù bất ổn trị, giới đầu tư dường cịn quan sát chuyện xảy thị trường này, báo cáo dự báo hàng năm Thái Lan nhận lượng vốn FDI nhiều khoảng tỉ Biểu đồ : Bảng xếp hạng môi truờng đầu tư số nước châu Á hai điều tra, 2002-2006 2007-2011 Trong năm qua mơi trường kinh doanh Việt Nam có cải thiện đôi chút so với lần điều tra trước 2002-2006 Khi Việt Nam xếp hạng vị trí thứ 70/82 quốc gia lần tăng lên 65 Tuy nhiên nước có điều tra châu Á mơi trường kinh doanh Việt Nam bị đánh giá thấp cách tổng thể Cao Singapore, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan Ấn Độ Đáng lưu ý cho dù vị trí so sánh tổng thể Việt Nam có tăng lên bậc, song thay đổi kết thay đổi khác chiều hai nhóm nhân tố bên Mơi trường kinh tế, mơi trường trị thị trường lao động nhóm nhân tố bị đánh giá xấu Theo phân tích báo cáo này, nguyên nhân nằm chỗ hạ tầng sở Việt Nam nghèo nàn đồng thời nhiều trở ngại thủ tục hành Chính sách thuế cho thay đổi tích cực (từ 73 lên 57), thị trường tài chính, hội thị trường sách khu vực dân doanh cạnh tranh Chính sách FDI đánh giá tốt lên theo thời gian (từ vị trí 57 tăng lên 49) 75 Đối với ngành dệt may: Trong năm 2000-2005, có 534 dự án có vốn đầu tư nước ngồi từ 28 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào ngành dệt may Việt nam với tổng vốn đăng kí 3.215 triệu USD Bảng 4: Dự án có vốn đầu tư nước ngồi Số dự án Vốn đăng kí (USD 106) Total Đài Loan Hàn Quốc Số dự án đầu tư vào ngành Dệt May 534 3,215 378 Chia theo quốc gia, khu vực kinh tế vùng lãnh thổ 156 1,690 45 177 1,003 40 Phụ liệu 110 46 93 122 18 15 Đặc khu Hồng Kông Nhật Bản 59 34 112 111 52 28 British Virginia Anh USA Malaixia Trung Quốc Singapore Pháp Đức Thái Lan 15 13 10 16 61 39 26 25 24 20 12 9 1 13 12 6 1 1 1 Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2007 Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), FDI đầu tư năm 2006-2008 tăng trước, tính đến thời điểm có 5,4 tỉ USD doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đầu tư vào ngành dệt may Trong đó, doanh nghiệp đến từ Đài Loan dẫn đầu số vốn đầu tư, đăng ký ước khoảng 2,3 tỉ USD Xếp sau Đài Loan doanh nghiệp Hàn Quốc với số vốn đăng ký 1,6 tỉ USD, bỏ xa Hong Kong mức 400 triệu USD Riêng năm 2007, có 76 dự án đăng ký đầu tư mới, thu hút khoảng 388 triệu USD Hầu hết dự án đầu tư đầu tư vào lĩnh vực nguyên liệu Theo bảng biểu đồ thống kê, nguồn FDI đầu tư vào dệt may Việt Nam không tăng mạnh, theo VITAS số vốn đầu tư năm vừa qua không tăng mạnh doanh nghiệp FDI e ngại rủi ro nảy sinh từ chế giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam Hoa Kỳ Từ nội dung nghiên cứu đề tài nhận thấy, sách đổi hình thành phát triển thời gian qua, chưa có chủ trương đặt KH&CN vịa q trình hoạch định, thực sách cơng nghiệp, bên cạnh sách liên quan đến sách đổi khơng thực đồng dẫn đến KH&CN chưa phát triển phát triển ngành công nghiệp dệt may III Khuyến nghị xây dựng sách đổi phương thức tác động có hiệu đến phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Từ vấn đề nghiên cứu cho thấy Việt Nam hình thành sách đổi mới, sách có tác động định đến ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, nhiên thực tế cho thấy sách đổi cần thay đổi “Đổi 76 sách đổi mới” (Robert Boyer, 2000) thường xuyên diễn nước phát triển phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển KT-XH, KH&CN tốt Chính sách đổi nói chung, ngành cơng nghiệp, lĩnh vực KH&CN thay đổi, tất yếu khách quan vận động phát triển hoạt động đổi Thật vậy, ngày 22/05/2007 Bộ Công nghiệp tổ chức hội thảo "Chính sách cơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập" Viện Nghiên cứu chiến lược sách Bộ Công nghiệp tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, nhiều sách phát triển cơng nghiệp khơng cịn phù hợp cần phải sửa đổi Tại hội thảo dã đưa ‘Những bất cập cố hữu’ sách cơng nghiệp sau: Có tới 72,6% ý kiến doanh nghiệp hỏi cho cần phải bổ sung chỉnh sửa quy hoạch phát triển công nghiệp số sách khuyến cơng, bảo hộ hàng hóa-sở hữu trí tuệ 62,1% 74,1% Tương tự, ý kiến doanh nghiệp việc cần sửa đổi, bổ sung sách thuế nhập nguyên liệu cho sản xuất chiếm 89,7%; thuế nội địa 89,7%; thuế xuất khẩu, thủ tục hải quan 77,6% Những kết thăm dò thu thập từ doanh nghiệp với tư cách chủ thể trực tiếp hoạt động công nghiệp, nơi trực tiếp phát sinh vấn đề hoạt động cơng nghiệp, việc xây dựng sách đổi thời gian tới nhu cầu khách quan Xây dựng sách đổi tác động có hiệu đến phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 1.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạch định, thực thi sách cần Nâng cao nhận thức cho cấp: Đối với quan hoạch định tư vấn sách phủ cần có đào tạo cách tiếp cận, phương pháp xây dựng sách đổi Đối với doanh nghiệp (DN) cần nêu cao tinh thần kinh thương, tập huấn đào tạo phổ biến tri thức KH&CN để họ nhận thức trước tham gia thực sách đổi Đối với tổ chức KH&CN cần đầu tư cho hoạt động NC&PT, đào tạo dịch vụ KH&CN để họ tập hợp tăng tri thức trước tham gia thực sách đổi Nguyên tắc tập hợp đồng hành: Q trình xây dựng hoạch định sách đổi trình đồng hành doanh nghiệp-các nhà khoa học nhà hoạch định/quyết định sách đổi người tiêu dùng Cần tập tổ chức KH&CN, doanh nghiệp (cả khu vực Nhà nước, tư nhân FDI) khơng có quan hoạch định tư vấn sách phủ tơn trọng ý kiến đóng góp cộng đồng DN KH ý kiến họ cơng nhận cho hoạch định sách ý kiến quan hoạch định tư vấn sách phủ Nguyên tắc bổ sung: Cần bổ sung sách KH&CN vào khung sách đổi ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam: kết nghiên cứu cho thấy, khung sách chủ yếu có sách kinh tế vĩ mơ, sách thương 77 mại….cần bổ sung sách phát triển KH&CN Cần phải có bổ sung sách KH&CN với sách cơng nghiệp vào q trình hoạch định thực thi sách đổi 1.2 Dựa qui định chung quốc tế ngành -Phát triển kinh doanh bền vững; phát triển nhãn sinh thái tiêu chuẩn quản lý môi trường Trong năm gần đây, vấn đề môi trường Đánh giá Chu kỳ Sống sản phẩm-Life Cycle Assessment of products, Sản xuất Sạch hơn-Cleaner Production (CP) Ecodesign trở nên công cụ quan trọng cho cơng ty muốn chứng minh tiến trình môi trường sản phẩm họ tiến trình sản xuất (bằng cách phân tích ảnh hưởng môi trường lớn sử lý cải thiện ảnh hưởng này) Điều dẫn tới lợi ích mang tính chất nội bên Nhiều kiến nghị cho cần xây dựng nhãn sinh thái sảnphẩm Các nhãn sinh thái mang tính chất tự nguyện nhiên cho công cụ cạnh tranh mạnh nhãn hiệu quan trọng EU áp dụng cho sản phẩm may mặc thông thường EU Ecolabel, nhãn OKO-Tex, SKAL EKO nhãn SG -Các điều kiện lao động: Trên giới phát triển hiệu ”Chiến dịch Quần áo Sạch”: Bên cạnh nhãn hiệu sinh thái sản phẩm, EU thực chương trình với nội dung cải thiện điều kiện lao động ngành công nghiệp may Với mục đích Quy tắc Đạo đức–Code of Conduct phát triển: the “Eerlijk Handels handvest voor kleding”–EHH, Các Quy định Thương mại Công Bằng cho ngành may mặc Các vấn đề xem xét là: • Thanh tốn lương • Tự tổ chức đàm phán lương tập thể • Khơng bắt buộc làm thêm • Không phân biệt đối xử • Không sử dụng lao động trẻ em • Các điều kiện an tồn sức khỏe nơi làm việc • Các tiêu chuẩn đưa dựa sử hiệp định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) -Các tiêu chuẩn mơi trường: Các tiến trình thực nhãn sinh thái nhắm tới sản phẩm sản phẩm có nhãn có hiệu ứng với môi trường thấp so với sản phẩm khác Nếu nhà sản xuất muốn cho người biết sản xuất theo phương pháp bảo vệ mơi trường, nhà sản xuất tn thủ theo tiêu chuẩn đặt cho mục đích Hiện hệ thống tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện chung ISO 14001 EMAS Cả hai tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 EMAS chủ yếu áp dụng cho công ty sản xuất EU vào EMAS áp dụng rộng rãi Đức Hệ thống EMAS tương đối khó doanh nghiệp tốn nhiều chi phí công ty nên sử dụng ISO 14001 78 -Các vấn đề liên quan đến sản phẩm: Các vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm may mặc thông thường sợi nhân tạo Trong trình sản xuất nhiều chất độc hại thải Q trình sản xuất có nhiều ảnh hưởng đến môi trường: Chế biến sản xuất: ảnh hưởng lớn chủ yếu giai đoạn trồng trọt nguyên liệu thơ giai đoạn sản xuất vải Các q trình tiêu thụ lượng nước lớn nhiều hố chất sử dụng q trình sử lý ướt tạo nhiều chất thải Rất nhiều nước sử dụng trình chế biến tinh lọc vài Sau nước bỏ dạng nước thải sau qua nhiều tiến trình sử lý nhiều chất khác Một lượng lớn chất có oxygen thải nước thải tạo khổ làm sợi vải Trong vài trường hợp, có lượng nhỏ chất biocide tìmthấy nguyên liệu cotton thô Nhiều chất độc hủy phương pháp vi khuẩn tìm thấy trình giặt tẩy phi i-ong Các chất tẩy rửa nguyên nhân gây nên vấn đề bề mặt nước Chất ảnh hưởng đến môi trường quan trọng hypochloride thải trình tẩy trắng Một lợi quần áo sợi nhân tạo sử dụng hố chất trình sản xuất Tuy nhiên điểm bất lợi sử dụng nguồn dự trữ dầu mỏ In nhuộm: Nhuộm giai đoạn làm nhiễm nước thải trình in nhuộm Tỉ lệ phần trăm nhuộm không cố định vải, thay đổi từ 1-2% thuốc nhuộm mầu crom từ 30-40% thuốc nhuộm phản ứng phosphorus Trong nghiên cứu 300 loại thuốc nhuộm, kết cho thấy 2% chất nhuộm vải độc kết hợp với nước Đa số loại thuốc nhuộm có tính bền vững coi khơng manh tính sinh thái nguy hiểm mơi trường Nhiều loại thuốc nhuộm cho cấu trúc hố học có số chất gây ung thư hợp chất di, tri poly-azo Một số loại thuốc nhuộm chứa kim loại nặng đồng, crom cobalt Các loại thuốc nhuộm phản ứng mầu thuốc nhuộm trực tiếp thường không độc Các chất mang độc tố tìm thấy phần dư bồn nhuộm nước thải; nhiên chất coi độc tổ chức nước nhiên có tính bền vững Nhuộm mang sắc thái môi trường hơn: Kế hoạch sản xuất quy mơ thích hợp tạo hiệu cao q trình nhuộm Một số hướng dẫn là: • Cho nhiều sợi vào bồn nhuộm • Tránh sử dụng bồn chứa đầy thuốc nhuộm cho số nhỏ sợi • Kiểm tra khả nhuộm lơ sau với với mầu tối Việc sử dụng lại bồn nhuộm phương pháp thực nhằm giảm chi phí, tiết kiệm lượng giảm sử dụng nguồn nước, vài ứng dụng sử lý ướt vải Một phương pháp nhuộm cải tiến nhuộm bồn đệm–pad batch dyeing (phương pháp chân không) Biện pháp thực thành công nhiều ứng dụng Đối với phương pháp này, sợi chuẩn bị nhúng vào dung dịch chứa thuốc nhuộm sợi phản ứng, chộn trước với alkali Dung dịch dư vắt khỏi máy cán Sợi xếp theo cuộn hộp bọc 79 bao film nhựa nhằm ngăn cản hấp thụ carbon dioxide từ khơng khí bay nước Tiếp theo sợi giữ từ đến 12 tiếng Sau sợi rửa nhiều phương pháp, phụ thuộc vào thiết bị sẵn có nhà sản xuất Thuốc nhuộm sạch: Các loại thuốc nhuộm từ thực vật mang tính môi trường loại thuốc nhuộm từ nguyên liệu hoá thạch Xử lý nước: Sử dụng hiệu nước yếu tố quan trọng sản xuất sử lý vải sợi Có nhiều phương pháp tái sử lý nước: • Nhuộm hồ nước lạnh–cone-dye cooling water • Tái sử lý nước từ hệ thống điều hồ nhiệt độ • Cải thiện việc cải tạo lại nước cứng dịch vụ • Kế hoạch bảo trì cửa Nhuộm Azo chất độc hại khác: Các loại thuốc nhuộm Azo sử dụng trình tạo mầu cho vải sợi Một số chất tạo mầu azo có chứa tính chất gây ung thư hình thành chất amin mà có chất gây ung thư chất dễ biến đổi Nhiều loại thuốc nhuộm azo bị cấm Đức, lệnh cấm loại thuốc nhuộm azo áp dụng cho tất sản phẩm tiếp xúc với da thời gian dài Tại Hà Lan, lệnh cấm thuốc nhuộm azo áp dụng giày dép, grap trải giuờng quần áo Nhìn chung khoảng 120 loại thuốc nhuộm azo bị cấm Một số chất khác bị cấm số quốc gia thành viên EU pentachlorophenol, số chất làm chậm cháy, PCB PCT, asbestos, cadmium, formaldehyde nickel Đóng gói, nhãn hiệu ghi nhãn: Đóng gói: Cần phải quan tâm đến bao bì đóng gói sản phẩm xuất sang EU Cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề bao bì để đảm bảo bảo vệ hàng hố trình vận chuyển qua nhiều quốc gia Các sản phẩm phải bảo vệ chống lại thời tiết, thay đổi nhiệt độ, sử lý không cẩn thận ăn cắp Một số nhà nhập có nhu cầu đặc biệt liên quan đến bao bì Vì lý mơi trường, bao bì đóng gói từ vật liệu PVC… thơng dụng người tiêu dùng vài trường hợp, phủ cấm sử dụng loại vật liệu Các nhà xuất từ quốc gia phát triển cần phải thảo luận vấn đề với khách hàng tiềm nên dự trù trước chi phí đóng gói đặc biệt giá bán sỉ yêu cầu Kích cỡ mark: Các số đo cho người sử dụng: chiều dài, vịng ngực, vịng hơng số đo xác định kích cỡ cho hàng may mặc Ghi nhãn: Việc ghi nhãn phải đảm bảo thông tin cho người tiêu dùng tương lai sản phẩm thực mua Thông tin cung cấp ghi nhãn từ thành phần sợi vải tạo nên sản phẩm thơng tin an tồn tiêu dùng Thơng thường có lại phương pháp: Các yêu cầu bắt buộc xuất xứ, thành phần sợi, khả cháy; Các yêu cầu tự nguyện nhãn hiệu quan tâm/hướng dẫn giặt tẩy kích cỡ nhãn 80 Chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện sử dụng nhiều quốc gia EU Chương trình sử dụng loại biểu tượng mã mầu; biểu tượng liên quan đến tính bền vững mầu sắc, ổn định kích cỡ, ảnh hưởng cloren (trong chất tẩy), nhiệt độ ủi an toàn vài đặc tính khác Thuế nhập hạn ngạch: Với nước khác nhau, cần phải tuân thủ theo lộ trình thỏa thuận song phương đa phương phù hợp với thông lệ quốc tế 1.3 Tiếp cận chuỗi giá trị Nhiều ý kiến giới khoa học ngành công nghiệp cho cần phải có tiếp cận “chuỗi giá trị” Các cách tiếp cận trước khơng cịn phù hợp với tiếp cận bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốcc tế PGS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp nói: "Việc xây dựng sách cơng nghiệp nay, phải nhìn nhận cách tiếp cận "chuỗi giá trị" thay cách tiếp cận cổ điển trước đây" Khái niệm công nghiệp hòa tan hệ thống rộng lớn hoạt động Sản xuất công nghiệp nhìn nhận trình dài hơn, tổng thể theo chuỗi: phát minh, ý tưởng, quyền; sáng tạo thiết kế mẫu mã; đóng góp nguyên vật liệu, tài nguyên; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; sáng kiến quản lý sản xuất; dịch vụ tài chính, bảo hiểm, thuế quan, vận tải; phân phối, bán hàng tiếp thị dịch vụ cơng nghiệp khác Ngồi ra, Nhà nước trực tiếp đầu tư NC&PT vào doanh nghiệp nguyên tắc cộng tác tổ chức KH&CN DN Mỹ, Đức Nguyên tác chung tác động không phân biệt đối xử DN khu vực khác Quá trình thúc đẩy đổi chứa đựng nhiều rủi ro cho người tham dự, không riêng doanh nghiệp mà quan hoạch định sách, tổ chức KH&CN, người tiêu dùng cần phải có sách mang tính ‘thốt hiểm’ cho người tham gia vào q trình đổi Phương thức tác động có hiệu đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Thay đổi phương thức tác động, chủ yếu theo phương thức tác động trực tiếp đến DNNN, cách thức mang lại lợi ích cho DNNN Trong DN khác chủ yếu chịu tác động gián tiếp trung gian, có nhiều phương thức tác động Các phương thức tác động trực tiếp, gián tiếp trung gian cần thực theo bước từ trực tiếp đến gian tiếp sau phương thức trung gian mang tính hỗ trợ, điều tiết hoạt động tất thành phần doanh nghiệp Cần lưu ý rằng, phương thức tác động trực tiếp để có hiệu quả, thúc đẩy phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, cần phải có chế lựa chọn KH&CN có giá trị cho đổi sản phẩm, đổi qui trình sản xuất ngành trước hoạch định sách phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Giợ suy phương thức tác động khác (Đức, nước EU thực hiện) Truyền thông đổi “Đặt tri thức bên hành động”, cần thiết kế khung rộng sách đổi rộng-cơ sở cho chiến lược đổi mới, điểm quan trọng 81 cho phương thức bảo vệ ngành công nghiệp dẫn đầu tạo hướng đổi cho xã hội với sách cạnh tranh sách cơng cấp yếu tố cốt lõi cho việc làm chiến lược tăng trưởng việc làm, bao gồm thực đầy đủ hoạt động dự báo Truyền thông đến người quyền ưu tiên, thể đồ dẫn cho hoạt động quốc gia cấp EU Đặc biệt phải có kế hoạch khuyến khích thị trường dẫn đầu nhóm định sách công, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp dẫn đầu đổi thuận lợi sản phẩm dịch vụ từ việc gia tăng thu hút thị trường Một số khuyến nghị khác Xây dựng hệ thống giáo dục cho người lao động có trình độ thấp: đào tạo tay nghề, phổ biến kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến tri thức cần liên tục Hệ thống Hiệp hội DN, địa phương quản lý phục vụ cho DN Hồn thiện hệ thống thơng tin, hệ thống dịch vụ thông tin để DN dễ dàng tiếp cận sách Nhà nước, cập nhật thơng tin chun ngành, thơng tin thị trường, hàng hóa….tiếp tục hồn thiện hệ thống tài để DN dễ dàng tiếp cận khơng với nguồn vốn vay ngân hàng, mà nguồn vốn từ Quỹ cơng ích khác họ có nhu cầu đổi Thành lập văn phịng đánh giá, thẩm định công nghệ giúp DN nhận biết trình độ cơng nghệ mới, ngồi văn phòng giám sát hoạt động hai khu vực công tư Nhà nước thực phân công tổ chức KH&CN (viện, trường) nghiên cứu khoa học bản, đầu tư vấn đề DN không đầu tư Xây dựng hệ thống tiếp cận thị trường nước, từ trung ương đến địa phương, với hai cách chính: Cách tiếp cận gián tiếp, phát huy vai trị quyền tỉnh, thành phố, địa phương phổ biến thông tin thị trường nước phương tiện truyền thông đại chúng cách thường xuyên Cách trực tiếp tổ chức lớp đào tạo, tham quan du lịch nước để DN nâng cao kiến thức, nhận thức Thúc đẩy mối liên kết hợp tác khu vực, quốc tế KH&CN, đổi DN Việt Nam DN nước ngoài, tạo tương tác, học hỏi lẫn Quản lý tài sản trí tuệ tạo nhiều tri thức, bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế phát triển dựa tri thức vai trò Nhà nước chỗ “Các quốc gia tạo quản lý hiệu tài sản tri thức phát triển tốt Các công ty với nhiều tri thức vượt lên cách có hệ thống cơng cơng ty với tri thức Các cá nhân có nhiều tri thức có cơng việc hưởng lương cao hơn” Xây dựng Lộ trình Tổ chức thực hiện: Khung sách cần có lộ trình từ thực đến kết thúc Việc tổ chức thực cần xác định bên cấp tham gia nhằm tạo môi trường thuận lợi cho DN 82 Xây dựng mạng lưới đổi ngành công nghiệp dệt may: không giới hạn nước mà nước giới chia xẻ thông tin, thành tựu KH&CN ngành dệt may, bên cạnh cần xây dựng trang web, cổng điển tử cho doanh nghiệp SMEs khu vực ngồi quốc doanh để hịa mạng chung với Tập đoàn dệt may Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Bộ Công thương bộ, ngành khác nước Đánh giá: Việc đánh giá theo định kỳ, q trình đánh giá cần có tham dự DN, nhà khoa học người tiêu dùng Kết luận qua nghiên cứu nhận dạng *Chính sách đổi chưa tổ hợp sách KH&CN với sách cơng nghiệp, hoạt động KH&CN đặc biệt hoạt động NC&PT không vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngành cơng nghiệp dệt may *Chính sách đổi cấp vĩ mơ có sách thúc ép chuyển đổi DN ngành CNDM Việt Nam chuyển đổi sở tập hợp sách kinh tế, thương mại, sách thay đổi tổ chức thị trường cho ngành dệt may Thành cơng thay đổi sách đổi cấp vĩ mơ sách kinh tế đến xúc tiến thuwong mại phạm vi quốc tế Tuy nhiên, điểm yếu sách cấp vĩ mơ sách thúc đẩy đổi mới, điều thấy rõ sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành, sách thị trường lao động yếu làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc cam kết thực hạn ngạch cho thị trường quốc tế, bối cảnh cần phải có sách phát triển KH&CN cho doanh nghiệp ngành công nghiệp dệt may để tiến KH&CN thay thiếu hụt lao động đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, điều chưa xảy *Chính sách đổi cấp vi mơ, chưa có hiệu quả, cấp doanh nghiệp tri thức chưa phát triển phát triển dựa tri thức tất yếu “Các công ty với nhiều tri thức vượt lên cách có hệ thống cơng ty với tri thức khung sách cần phải đặt trọng tâm vào lực đổi mới, tạo tri thức sử dụng tri thức kinh tế” (OECD, 2004) Như vậy, việc DN ngành công nghiệp dệt may sử dụng nhiều dịch vụ cơng nghệ sử dụng dịch vụ tri thức đầu tư vào tri thức dẫn đến khả cạnh tranh thấp Có thể nhận định, doanh nghiệp dệt may nước đứng trước nhiều nguy lớn, muốn tiếp tục tồn bắt buộc phải đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, liên doanh liên kết với doanh nghiệp ngành nhằm tạo lợi kinh doanh *Một số nhân tố yếu tố chưa có: sách thu hút đổi phân bổ chi phí lợi ích thay đổi, chưa tập hợp sách KH&CN sách cơng nghiệp Chưa thúc đẩy hợp tác viện nghiên cứu, trường đại học công nghiệp như: hợp tác NC&PT, chia sẻ lực nghiên cứu, tăng cường hiệu 83 chương trình khuyến khích để thúc đẩy NC&PT cơng nghiệp, tăng cường bảo hộ SHTT, tăng cường chi tiêu từ khu vực công nghiệp cho NC&PT; hỗ trợ việc làm cho đội ngũ cán NC&PT dịch vụ khác Trong mơ hình kinh tế tri thức, nhân tố quan trọng đổi “Ở tầm vĩ mơ có nhiều chứng, cho thấy đổi nhân tố chủ đạo tăng trưởng kinh tế quốc dân tạo qui luật thương mại quốc tế, tầm vi mô (công ty), NC&PT xem nâng cao lực DN việc tiếp thu sử dụng hiệu tri thức hình thức, khơng tri thức cơng nghệ” (Oslo, 2004) Để tiến hành điều này, phần lớn DN phải đầu tư nhiều vào NC&PT, đào tạo sử dụng dịch vụ KH&CN Dịch vụ dựa tri thức động lực thúc đẩy DN tiến hành hoạt động liên minh liên kết chặt chẽ (OECD, 2005) Dịch vụ dựa vào nhiều tri thức, dựa công nghệ mới, thể qua việc họ sử dụng vốn việc thay đổi công nghệ nhằm đổi SP&QTCN Có thể nhận thấy, điều kiện để thực thi sách đổi Việt Nam hình thành thời gian qua khung thể chế pháp luật doanh nghiệp, kinh tế, thương mại, thuế, luật KH&CN, luật sở hữu trí tuệ, luật cơng nghiệp Tuy nhiên đầu điều kiện cần chưa đủ cho hoạt động đổi diễn Do đó, nghiên cứu chúng tơi khuyến nghị xây dựng sách đổi phương thức tác động có hiệu đến phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới Chính sách đổi nước, khu vực khác có q trình hoạch định, thực thi, nội dung cách thức tác động khác nhau, nhiên nguyên tắc chung phải tập hợp nhân tố, tác nhân tham gia vào q trình đổi mới, khơng có phân biệt đối xử thành phần kinh tế, nhóm xã hội, mục đích cuối sách đổi tăng trưởng kinh tế xã hội thịnh vượng Một số hạn chế chưa thể tiến hành nghiên cứu đề tài này: Do thời gian có hạn, đề tài chưa nghiên cứu vấn văn hóa, mơi trường tác nhân quan trọng cho q trình thực thi sách đổi mới, vấn đề lực đổi mới, lực chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nhiều nội dung, vấn đề khác liên quan đến sách đổi Mong rằng, thời gian tới đề tài tiếp tục nhận ủng hộ cấp lãnh đạo để tiếp tục nghiên cứu sâu 84 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh Ari Nieminen:Globalization, The theory of civilization and regulation of labour market-some theoretical considerations, 15-19 July 1997 Porto, Portugal Bengt-Åke Lundvall, Susana Borrás:“The globalising learning economy: Implications for innovation policy” Report based on contributions from seven projects under the TSER programme DG XII, Commission of the European Union December 1997 Bengt-Åke Lundvall: Innovation Policy in the Globalising Learning Economy– Summary, By Aalborg University & Susana Borras, Roskilde University Bengt-Ake Lundvall:"National Systems of Innovation Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning”, London and New York, 1992 Charles Edquist Systems of Innovation Research Program (SIRP): Institutions and Organizations in Systems of Inovation: The sate of the Art, June 4th, 1997 Daniel Chudnovsky&Andres Lopez, CENIT: Enterprise Dynamics: Key Issues within an Innovation Systems Approach June, 1997 David C.Mowery:“The Roles and Contributions of R&D Collaboration, Matching Policy Goals and Design: March 11, 1998 David Silverman:Doing Qualitative Research-A pracatical Handbook”, 2001 Dodgson, Mark and John Besssant (1996) Effective Innovation Policy: A New Approach International Thompson Business Press, London 10 Elgar, Edward (1995) Economic Approaches to Innovation Edward Elgar Publishing Limited UK 11 Gomulko, Stanislav (1971) Inventive Activity, Diffusion, and Stages of Growth Institut of Economics, Asrhus University, Denmark 12 Llerena, Patrick; Matt, Mireille (Eds.): Innovation Policy in a Knowledge-Based Economy-Theory and Practice With contributions by numerous experts, 2005, XI, 362 p 15 illus., Hardcover, ISBN: 978-3-540-25581-9 13 Lynn K Mytelka and Keith Smith: Innovation theory and Innovation policy, Keizer Karelplein 14 Mansfield, Edwin (1995) Innovation, Technology and the Economy Edward Elgar Publishing Limited UK 15 Michael Grow and Barry Bozeman Michael: Limited by Design: R&D Laboratories in the U.S National innovation system New York, NY; 1998; pp 321 16 OECD, MSTI database: Science and Innovation Policy: Key Challenges and Opportunities , May 2003 17 Panth, Sanjaya (1997) Technological Innovation, Industrial Evolution, and Economic Growth Garland Publishing, Inc New York 85 18 Policy Innovation study, USA, 2003 19 Rogers, Everett M (1962) Diffusion of Innovations The Free Press New York 20 Zaltman, Gerald and Robert Duncan and Johnny Holbek (1973) Innovations and Organizations John Wiley & Sons New York Tài liệu tiếng Việt Bang Nguyễn Thành:"NC chiến lược phát triển vùng chiến lược phát triển bền vững quốc gia» đề tài cấp Bộ, năm 1996 Bộ KH&CN “Đề án Đổi chế quản lý KH&CN”, Hà Nội tháng năm 2004 Bộ KH&CN, Trường nghiệp vụ Quản lý:"Hệ thống hóa văn qui phạm phát luật KH&CN, giai đoạn 1999-2005”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 Bộ KH&CN, Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN:“Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội, tháng năm 1998 Ca Trần Ngọc: Nghiên cứu khả tăng cường NLCN DN Việt Nam qua quan hệ với công ty nước hoạt động Việt Nam Đề tài cấp Viện năm 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Douglass C.North:"Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế" Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ-1998 Hoà Nguyễn Việt: Nghiên cứu cộng tác tổ chức NC&PT nhà nước DN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 2004 Hòa Nguyễn Việt:Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN”, năm 2006 10 Luật KH&CN: NXB Chính trị Quốc Gia, Hànội-2000 11 Ngân Hàng giới: Báo cáo Phát triển giới 2002"Xây dựng thể chế thị trường" NXB Chính trị Quốc Gia-2002 12 Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế 13 Robert Boyer:“Đổi tăng trưởng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 14 Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002:"Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho Điều tra NC&PT”, NXB Lao động, Hà nội 2004 15 Tài liệu hướng dẫn Oslo:“Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi mới”, NXB Lao động, Hà nội-2005 16 Tuyên Hồng Văn: «Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi mới», đề tài sở năm 2006 17 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN Hệ thống đổi Quốc gia, Lược dịch, Tài liệu tham khảo số 01-2001 86 ... KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt Nam I Cấu trúc sách đổi phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may (Đối tượng Chính sách đổi Mục tiêu Chính sách đổi mới) II Các phương thức tác động sách đổi. .. chung sách đổi mới; Vai trị phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành công nghiệp; Nhận dạng sách đổi phương thức tác động đến phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt. .. loại phương thức tác động sách đổi đến hiệu phát triển KH&CN ngành cơng nghiệp có ba phương thức tác động chính: Phương thức tác động gián tiếp ;Phương thức tác động trực tiếp; Phương thức tác động

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Loi noi dau

  • Chuong 1: Luy luan chinh sach doi moi va noi ham cua chinh sach doi moi

    • 1. Khai niem ve chinh sach doi moi

    • 2. Co so, doi tuong va pham vi tac dong cua chinh sach doi moi

    • 3. Cac dieu kien va the che chung cua chinh sach doi moi

    • Ket luan chuong 1

    • Chuong 2: Vai tro va phuong thuc tac dong cua chinh sach doi moi den hieu qua phat trien KH&CN nganh cong nghiep

      • 1. Kha nang tac dong va dieu tiet cua chinh sach doi moi den su phat trien KH&CN nganh cong nghiep

      • 2. Phan loai phuong thuc tac dong cua chinh sach doi moi den hieu qua phat trien KH&CN nganh cong nghiep

      • 3. Bai hoc rut ra doi voi Viet Nam tu chinh sach doi moi cua MY, Duc, Han Quoc

      • Chuong 3: Nhan dang chinh sach doi moi va phuong thuc tac dong den su phat trien KH&CN nganh cong nghiep det may Viet Nam

        • 1. Cau truc chinh sach doi moi trong suphat trien KH&CN nganh cong nghhiep det may

        • 2. Cac phuong thuc tac dong chinh sach doi moi den hieu qua su phat trien KH&CN nganh cong nghiep det may

        • 3. Khuyen nghi xay dung chinh sach doi moi va phuong thuc tac dong co hieu qua den su phat trien KH&CN nganh cong nghiep det may Viet Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan