hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp , nông thôn.

120 739 3
hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp , nông thôn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp & phát Triển Nông Thôn Viện Khoa học thuỷ lợi báo cáo kết nghiên cứu Đề tài KC 07 28 Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hớng c.n.h h.đ.hoá Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn quan chủ trì đề tài: quan cộng tác: viện khoa học thuỷ lợi - Trờng đại học giao thông - Viện lợng chủ nhiệm đề tài: PGS TS hà lơng Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t: GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t: Th.S vũ THanh Hải 6468-1 20/8/2007 Hà Nội, tháng năm 2006 Mục lục Trang Phần 1: Hiện trạng quản lý hệ thống tới tiêu 1.1 1.1.4 Đánh giá hiệu hệ thống tới 1.1.5 Những học kinh nghiệm Thế Giới 11 Tỉng quan vỊ qu¶n lý hƯ thèng t−íi ë ViƯt Nam 14 1.2.1 Quá trình phát triển thuỷ lợi Việt Nam 14 1.2.2 Phơng hớng phát triển Thuỷ lợi 17 Hiện trạng hệ thống tới 19 1.3.1 Đầu t phát triển thủy lợi 19 1.3.2 Hiện trạng hệ thống tới 20 Hiện trạng quản lý hệ thống tới 21 1.4.1 Cơ chế sách 21 1.4.2 Những hạn chế tồn sách quản lý Thuỷ nông 24 1.4.3 Mô hình tổ chức quản lý Thuỷ nông 26 1.4.4 Tài quản lý hệ thống thủy lợi 30 1.4.5 Hiệu đánh giá hiệu hệ thống tới 32 Đánh giá chung trạng quản lý hệ thống tới tiêu 39 Tài liệu tham khảo 1.5 1.1.3 Tài quản lý 1.4 1.1.2 Giải pháp quản lý 1.3 1.1.1 Phát triển hệ thống tới 1.2 Tổng quan quản lý thủy nông Thế Giới 41 Phần 2: Hiện trạng quản lý hệ thống lới điện nông thôn 2.1 42 Tình hình phát triển quản lý lới điện nông thôn giới 42 2.1.1 Phát triển LĐNT giới khu vực 42 2.1.2 Kinh nghiệm quản lý vận hành bảo dỡng 43 2.1.3 Những học kinh nghiệm quản lý LĐNT 46 2.2 Phát triển quản lý LĐNT Việt Nam 47 2.2.1 Phát triển lới điện nông thôn Việt Nam 47 2.2.2 Chiến lợc phát triển lới điện đến 2010 50 Hiện trạng quản lý lới điện nông thôn 52 2.3.1 Hiện trạng sách chế quản lý 52 2.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý mô hình quản lý 53 Hiện trạng quản lý LĐNT khu vực nghiên cứu điển hình 60 2.4.1 Tình hình phát triển lới điện khu vực nghiên cứu 60 2.4.2 Những nhu cầu đáp ứng công tác quản lý LĐNT 64 Triển vọng thách thức phát triển LĐNT 67 2.5.1 Những thành tựu đà đạt đợc 67 2.5.2 Những thuận lợi phát triển LĐNT 68 2.5.3 Những khó khăn thách thức 69 2.6 Tình hình nghiên cứu quản lý nâng cao hiệu an toàn LĐNT 70 2.7 Vận hành bảo dỡng an toàn LĐNT 70 2.8 Hiệu công việc cung cấp điện cho nông thôn 71 Tài liệu tham khảo 73 2.3 2.4 2.5 Phần 3: Hiện trạng quản lý hƯ thèng giao th«ng n«ng th«n 3.1 75 75 3.1.2 Xu thÕ ph¸t triĨn GTNT 80 Tỉng quan chung vỊ GTNT Việt Nam 82 3.2.1 Khái niệm phân loại đặc điểm GTNT Việt Nam 82 3.2.2 Các giai đoạn phát triển hệ thống GTNT Việt Nam 86 3.2.3 Mục tiêu phát triển GTNT Việt Nam 3.3 75 3.1.1 Tình hình phát triển GTNT 3.2 Tổng quan GTNT số nớc khác giới 90 Hiện trạng quản lý hệ thống GTNT Việt Nam 91 3.3.1 ChÝnh s¸ch 91 3.3.2 HƯ thèng tỉ chức quản lý nhà nớc GTNT 93 3.3.3 Các mô hình quản lý GTNT 95 3.4 97 3.4.2 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực miền núi 99 3.4.3 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực đồng Bắc Bộ 101 Nhu cầu phát triển NC hiệu lùc QL cđa GTNT ViƯt Nam 104 3.4.1 Vai trß GTNT trình CNH HĐH Nông thôn 104 3.4.2 Vấn đề nghiên cứu hiệu lực quản lý GTNT 3.6 97 3.4.1 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực đồng sông Cửu Long 3.5 Hiện trạng quản lý GTNT địa phơng 106 Khó khăn thuận lợi quản lý GTNT 107 tài liệu tham khảo 109 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Phần Hiện trạng quản lý Hệ thống tới tiêu 1.1 Tổng quan Quản lý thuỷ nông giới 1.1.1 Phát triển hệ thống t−íi Theo sè liƯu cđa ban t−íi tiªu qc tế, đến năm 2002 toàn giới đà tới đợc 276,719 triƯu sè 1.510 triƯu ®Êt canh tác, chiếm tỷ lệ 18,32% Trong châu đạt tỷ lệ tới nớc cao nhất: 33,6% đến châu Mỹ: 10,6%, châu Âu: 9,2%, châu Phi 6,9%, châu Đại dơng 4,8% Diện tích tới tăng nhanh, năm 1950 diện tích đợc tới giới đạt gần 50 triệu ha, nh vòng 50 năm diện tích tới giới đà tăng lên 5,5 lần DiƯn tÝch t−íi DiƯn tÝch t−íi (triƯu ha) trªn thÕ giới qua năm thể hình 2-1 300 252,4 273,3 275,2 275,9 276,7 1999 2000 2001 2002 200 100 50 1950 1992 Năm Hình 1-1: Phát triển diện tích tới giới qua năm Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Theo đánh giá FAO, giai đoạn 1992-2002 tốc độ phát triển tới toàn Thế giới 1%, châu có tốc độ phát triển tới mạnh 1,3% Các nớc có tốc độ phát triển tới nhanh Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh, Myamar Tỷ lệ đất đợc tới so với đất nông nghiệp tăng đáng kể, đặc biệt khu vực châu - Thái Bình Dơng Năm 1992 tỷ lệ đất đợc tới so với đất nông nghiệp khu vực châu - Thái Bình Dơng 28,7% đến năm 2002 tăng lên 31,2% Những nớc có tỷ lệ tăng mạnh Bangladesh 15,7%; Myamar 7,9%; Thái Lan 4,1% Việc tới nớc đà góp phần tăng nhanh sản xuất lơng thực đặc biệt lúa gạo thập kỷ qua Số liệu đánh giá tổ chức vào năm 1980 cho thấy sản xuất nông nghiệp nớc Châu thập kỷ tăng 50% tốc độ tăng dân số 20% Trong thập kỷ 90 tốc độ tăng trởng tới nớc đà giảm nhiều nhng thành việc tới nớc biện pháp nông nghiệp góp phần đa sản xuất nông nghiệp có tốc độ cao tốc độ tăng dân số, cụ thể là: Từ năm 1981 - 1991: Tại Châu tốc độ tăng trởng sản xuất lơng thực 1,45% Trong tốc độ tăng dân số 1,2% Hầu hết nớc Châu trừ CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản đất canh tác ít, dân đông, nớc lại có tốc độ tăng trởng sản xuất lơng thực cao tốc độ gia tăng dân số Đây thành việc tới nớc biện pháp nông nghiệp đà góp phần tạo 1.1.2 Giải pháp quản lý 1.1.2.1 Xu chuyển giao quản lý thuỷ nông Vào cuối năm 1800 đà có việc phát triển quản lý hệ thống thuỷ lợi thông qua ngời sử dụng nớc cấp độ làng, xà việc sử dụng nguồn lực địa phơng Đến đầu năm 1900 quản lý hệ thống thuỷ lợi lại chủ yếu thuộc quan Nhà nớc Giai đoạn 1950 1970 việc phát triển hệ thống thuỷ lợi Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn quy mô lớn đợc thực Nhà nớc nhà tài trợ Đến đầu năm 1970 hệ thống thuỷ lợi không đợc bảo trì thiếu kinh phí cho quản lý vận hành, thuỷ lợi phí thu không đủ, công trình, kênh mơng bị phá hỏng Các công trình bị bỏ ngỏ trở nên không bền vững (Repetto, 1986) Giai đoạn 1970 1980 giai đoạn tiến quản lý tới nhấn mạnh khôi phục công trình áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật quản lý, đào tạo, áp dụng phí dịch vụ tham gia ngời dân giai đoạn nhiều chuyên gia quản lý tới thống cần phải có kiểu mẫu để phát triển quản lý t−íi hä nhËn r»ng, hƯ thèng thủ lỵi muốn bền vững cần có tham gia chủ động ngời sử dụng để vận hành bảo dỡng công trình tốt (Coward Levine, 1987) Ngay từ năm cuối thập kỷ 80, nhiều nớc giới đà bắt đầu chuyển giao cho nông dân quản lý hệ thống tới Tại hội thảo Quốc tế Chuyển giao quản lý tới tổ chức Trung Qc th¸ng 9/1994 víi sù tham gia cđa 216 n−íc, ngời ta coi tợng chuyển giao quản lý nh cách mạng mang tính toàn cầu Tại Hội thảo chuyển giao quản lý thuỷ nông Châu FAO Viện Quản lý nớc Quốc tế tổ chức Thái Lan năm 1995, đại biểu đà thảo luận tổng kết lý dẫn đễn việc nhiều nớc thực sách chuyển giao quản lý thuỷ nông năm qua, là: - Kinh phí Nhà nớc cấp không đủ đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, vận hành, tu bảo dỡng sửa chữa hệ thống thuỷ nông - Việc thu thuỷ lợi phí doanh nghiệp nhà nớc khó khăn - Các hệ thống tới doanh nghiệp nhà nớc quản lý có hiệu thấp - Trình độ ngời nông dân ngày đợc nâng lên đợc tổ chức lại họ có khả tiếp thu việc quản lý công trình Vậy chuyển giao quản lý tới gì? Chuyển giao quản lý tới nghÜa lµ chun giao hƯ thèng t−íi xÝ nghiƯp Nhà nớc quản lý sang cho Tổ chức dùng nớc (Robert Yoder) Nã cã thĨ bao gåm viƯc chun giao phần hệ thống (đối với công trình lớn) toàn hệ thống (đối với công trình nhỏ) Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Hiện chuyển giao quản lý thuỷ nông (IMT) diễn nhiều nớc giới, đặc biệt nớc phát triển Châu Châu Phi nhằm làm nâng cao hiệu tăng tính bền vững hệ thống thuỷ nông Chơng trình PIM đà diễn nhiều nớc Thế giới, từ nớc phải trợ giúp để phát triển nh Kazacstan, Udơbêkistan, Adecbaidan, Tacdikistan đến nớc phát triển nh Mỹ, Canađa, Pháp Châu á, hầu hết nớc tập trung vào chơng trình PIM, chơng trình chđ u khëi ngn tõ Ên ®é, Pakistan, Trung qc, Srilanka, Inđônêxia, Việt nam Thái Lan Theo chuyên gia Qc tÕ, viƯc tham gia linh ho¹t cđa ng−êi nông dân quản lý tới đảm bảo công trình đợc khai thác bền vững có u điểm sau: - Nâng cao trách nhiệm ngời hởng lợi Việc quản lý thủy lợi tốt hơn, thờng xuyên kịp thời thông qua tổ chức tự quản ngời nông dân - Chủ động việc cung cấp nớc giảm xung đột nớc - Việc thiết kế xây dựng công trình phù hợp - Công tác bảo vệ, giữ gìn hệ thống công trình tốt dẫn đến tiết kiệm chi phí tu bảo dỡng vận hành công trình - Công tác điều hành, thu chi tài đợc công khai Ngời nông dân đợc tham gia ý kiến điều hành giải tranh chấp - Đợc trao quyền tự chủ tài nên việc thu tiền nớc tốt chi phí chặt chẽ tiết kiệm - Nhà nớc giảm nhẹ gánh nặng quản lý nh đầu t 1.1.2.2 Kinh nghiệm quản lý, vận hành bảo dỡng hệ thống tới ấn Độ: Trớc đây, hệ thống thuỷ lợi ấn Độ Chính phủ quản lý nhng kết tồi tệ, công trình xuống cấp nghiêm trọng, hiệu phục vụ sản xuất Từ năm thập kỷ 70 kỷ 20, sau hàng loạt công trình thuỷ lợi ấn Độ xuống cấp nghiêm trọng, Chính phủ đà giao cho Viện Quản lý đất nớc ấn Độ nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn HTTN Sau chuyến nghiên cứu khảo sát thực địa kênh Paliganj, nhóm nghiên cứu đà đề xuất vấn đề cần giải là: + Hệ thống tới vận hành cách bừa bÃi + Không có tham gia nông dân vào trình quản lý + Thiếu liên lạc ngời sử dụng quan quản lý hệ thống Trớc tình hình Chính phủ đà giao cho Viện Quản lý đất nớc ấn Độ nghiên cứu đổi mô hình quản lý áp dụng cho kênh Paliganj, Bihar Qua khảo sát nghiên cứu Viện Quản lý đất nớc đà đề xuất thành lập Hội vận hành kênh nông dân (sau đổi tên thành Hội nông dân phân phối Kênh Paligianj) phối hợp với Cục Tài nguyên quản lý kênh Hội tổ chức đại diện cho nông dân, ngời nông dân bầu lên để trực tiếp quản lý vận hành hệ thống tới Mô hình tổ chức quản lý Hội đợc mô tả phụ lục 2-1 Sau năm hoạt động, kết đạt đợc khả quan, cụ thể là: Không tình trạng tranh chấp nớc, nớc đà thông suốt chảy đến tận cuối kênh nên diện tích tới tăng lên 18%, nông dân đà chủ động tu sửa bảo dỡng công trình, mức thu thuỷ lợi phí đà tăng lên việc thu thuỷ lợi phí không khó khăn nh trớc Thậm chí nông dân hiểu mức thu thấp, cần phải thu nhiều để đủ kinh phí thực tốt công tác bảo dỡng Philippin: Sự yếu công tác quản lý quan Quản lý Tới Quốc gia (National Irrigation Administration NIA) đòi hỏi Chính phủ phải có thay đổi quản lý hệ thống thuỷ lợi Năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định 552 (11/9/1997) qui định NIA phải tự chủ tài chính, cách thu phí từ hộ hởng lợi để tự trang trải chi phí hoạt động Chính phủ yêu cầu NIA xây dựng phát triển hiệp hội tới (Irrigation Association IA) để phối hợp với NIA quản lý hệ thống thuỷ lợi IA đảm nhiệm vai trò quản lý, vận hành (toàn phần) hệ thống thông qua hợp đồng ký kết với NIA Bớc đầu đà cho thí điểm áp dụng số hệ thống nhỏ đạt kết tốt, sau NIA định mở rộng chơng trình Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn §Ĩ chun giao c¸c hƯ thèng t−íi nhá cho c¸c IA, IA phải trả cho Chính phủ 30% giá trị đầu t xây dựng, 70% lại coi nh phần Chính phủ hỗ trợ lần cho nông dân 1.1.3 Tài quản lý Trong hệ thống Nhà nớc quản lý, nhiều nớc, tiến hành thay đổi tìm hiểu điều hình 3-2 Trong khứ, kinh phí thờng cấp từ Bộ Tài xuống cho Bộ Nông nghiệp Thủy Lợi sau đến quan thủy nông Các hệ thống thủy nông đợc cấp kinh phí qua hệ thống ngân sách trung ơng Hiện nhiỊu N−íc nhËn r»ng chi phÝ qu¶n lý hàng năm lớn họ gặp phải khó khăn lớn việc trì cấp kinh phí cho hệ thống đà cũ Vì vậy, nhiều Nhà nớc tìm cách thay đổi nguồn kinh phí Nguyên tắc ngời dùng nớc phải trả tiền trở nên quen thuộc Nông dân đợc yêu cầu trả chi phÝ cho tỉ chøc cđa hä vµ ë nhiỊu n−íc phí phải trả cho quan nhà nớc đơn vị dịch vụ chi phí quan phục vụ Hầu hết nớc gần tiến hành thu thủy lợi phí, chủ yếu vùng thiếu nớc Nhìn chung, thuỷ lợi phí đủ để khôi phục chi phí hoạt động vận hành Ví dụ, Indonexia đa phí dịch vụ thủy lợi (ISF) mÃi tới năm 1987 để khôi phục chi phí hoạt động bảo hành sở hạ tầng, mặc dầu, khôi phục tiền vốn đợc đa vào giá tiền nớc Philipin chủ yếu cấp cho việc hoạt động bảo hành hệ thống thủy lợi Giá tiền mùa khô cao giá tiền vào mùa ma lợng nớc cấp vào mùa khô không đủ Tuy nhiên, có cánh đồng có suÊt Ýt nhÊt lµ 40 cavan/ha (1 cavan = 50 kg) vụ phải trả tiền thủy lợi phí Những cánh đồng có suất dới 40 cavan/ha đợc miễn phí Ngời nông dân trả thủy lợi phí tiền mặt vật Việc quy tiền mặt dựa giá hỗ trợ Chính phủ lúa thời điểm trả tiền Giá loại trồng khác 60% giá lúa Giá hệ thống trạm bơm cao phí trả tiền điện Viện khoa học thủy lợi Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Hiện trạng quản lý hệ thống GTNT địa phơng 3.4.1 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực đồng sông Cửu Long ã Hiện trạng mạng lới giao thông vùng đồng sông Cửu Long Về giao thông vận tải, đồng sông Cửu Long có tiềm lớn, đặc biệt vận tải thủy, với chiều dài đờng bờ biển 700km; có hệ thống kênh rạch dày đặc với tổng chiều dài 28.000km, có 13.000km có khả khai thác vận tải, chiếm 70% tổng chiều dài nớc §BSCL cã 40.932km ®−êng bé, ®ã ®−êng quèc lé khoảng 1.799km, tỉnh lộ khoảng 3.385km, đờng giao thông nông thôn (huyện, xÃ, thôn) khoảng 35.748km, mật độ bình quân 1,12km/ 100km2 0,27km/ 1.000 dân so với mật độ trung bình nớc 0,96km/ 100km2 0,41km/ 1.000 dân Tình trạng kỹ thuật: Đờng nhựa có tổng chiều dài 164km chiếm 0,46%, đờng đá dăm có tổng chiều dài 1.343km chiếm 3,79%, đờng cấp phối 22.356km chiếm 63,2% lại đờng đất Tình trạng kỹ thuật đờng khu vực nhìn chung thấp, tính đờng huyện chiều rộng đờng nằm khoảng từ đến 12m, nÕu tÝnh trung b×nh khu vùc th× chiỊu réng đờng khoảng 6m Tuy vậy, chiều rộng mặt đờng thấp cá biệt có nơi chiều rộng mặt đờng đạt khoảng 1m, nh việc thông xe khó khăn Do đờng thôn xà tình trạng thấp nhiều Đờng giao thông nông thôn khu vực có chiều dài ngắn nằm khoảng từ đến 15km, cá biệt có tuyến đờng dài 1km Cờng độ mặt đờng yếu, chịu tải trọng nhẹ lại không đồng toàn tuyến Các cầu, cống ngầm, tràn khu vực nhiều (chỉ tính riêng tØnh an Giang cã tíi gÇn 900 cÇu, cèng ngÇm tràn), chúng thờng nhỏ, tải trọng thấp không đồng với tải trọng đờng vận hành xe giới có tải trọng lớn, ảnh hởng đến việc vận tải phục vụ cho công nghiệp hoá nông thôn việc xuất hàng hoá nông lâm sản vùng Về phơng tiện vận tải Phơng tiện vận tải vùng ĐBSCL đa dạng, loại phơng tiện tham gia vận tải bao gồm: xe ô tô, xe lam, xe lôi máy xe giới khác Trên đờng giao thông huyện, xà chủ yếu loại xe cũ, xe công nông, xe máy chí có cha đăng ký lu hành hoạt động Lu lợng xe đờng huyện đờng xà 30 50 xe/ngày đêm Nếu tính lực lợng xe máy tham gia giao thông lu lợng xe có lớn Viện Khoa học Thủy lợi 97 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Tình trạng phơng tiện giao thông chở tải, chạy tốc độ gây an toàn giao thông mà ảnh hởng đến tình trạng kỹ thuật đờng ã Hiện trạng hệ thống cọc tiêu, biển báo hớng dẫn giao thông Nhìn chung biển báo giao thông địa bàn khu vực đồng sông Cửu Long có vị trí cần thiết Tuy nhiên có vài vị trí biến báo bị che khuất làm ngời điều khiển phơng tiện không thấy đợc Trên tuyến quốc lộ hệ thống biến báo đợc trì tốt hơn, tuyến đờng huyện đờng xà hệ thống biển báo thiếu không phát huy đợc hiệu lực Một số biển báo bị mờ, bong bật lớp sơn nhng cha kịp sửa chữa thay biển Các cọc tiêu nhiều vị trí thiếu Phòng hộ lan an toàn đoạn cong đoạn nguy hiểm cha đầy đủ ã Công tác tu bảo dỡng tổ chức quản lý tu bảo dỡng Trang thiết bị cho công tác đánh giá chất lợng tu, bảo dỡng sửa chữa đờng GTNT hầu nh Cán quản lý dựa vào kinh nghiệm để đánh giá chất lợng công tác tu, sửa chữa Dụng cụ để kiểm tra, đánh giá chủ yếu thủ công nh thớc mắt vµ b»ng kinh nghiƯm cđa ng−êi kiĨm tra Tµi chÝnh phơc vơ tu b¶o d−ìng: Kinh phÝ cho tu bảo dỡng hàng năm mà cấp quản lý cung cấp không đủ nên thờng xảy tợng bỏ qua công việc cần thiết đáng phải thực hiện, h hỏng khắc phục đợc địa phơng tiến hành công tác sửa chữa thay cho công tác bảo dỡng Mức độ kinh phí dành cho bảo dỡng đáp ứng dới 50% so với nhu cầu nên dẫn đến trạng đà nêu ã Kết điều tra tỉnh Sóc Trăng, đại diện cho Đồng sông Cửu Long nh sau: - Mạng lới đờng : Hệ thống đờng huyện tỉnh Sóc Trăng có 1023,4 km, ®ã cã 232 km h− háng, ë møc < 10% vµ 138 km h− háng ë møc 10 30% Hệ thống đờng xÃ, thôn có tổng chiều dài 6376,3 km Những km đờng đáp ứng nhu cầu lu thông cha đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cấp đờng giao thông nông thôn Bộ GTVT ban hành Viện Khoa học Thủy lợi 98 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn - Quản lý an toàn giao thông: Việc quản lý an toàn giao thông cấp tỉnh Ban an toàn giao thông đảm nhiệm Chức Ban ATGT cuả tỉnh tổng hợp, thu thập thông tin ATGT tham mu cho UBND tỉnh biện pháp đảm bảo an toàn giao thông địa bàn - Quản lý phơng tiện hoạt động: Công tác quản lý phơng tiện hoạt động địa bàn gặp nhiều khó khăn đa dạng chủng loại chất lợng Không phơng tiện vận tải hoạt động nhng không đăng ký, đăng kiểm nh xe công nông, xe máy, máy kéo - Công tác kiểm tra đánh giá: theo qui định, đơn vị quản lý sửa chữa đờng phải tổ chức công tác thờng xuyên liên tục Trên thực tế, công tác thờng đợc cắt xén cách tuỳ tiện Tình trạng cần sớm đợc khắc phục 3.4.2 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực miền núi ã Mạng lới tuyến đờng Nhìn chung mạng lới đờng hệ thống giao thông khu vực miền núi yếu Mật độ đờng giao thông nông thôn vùng so với diện tích dân số là: 72,4km đờng GTNT/100km 5,9km đờng GTNT/1000dân Đờng chủ yếu đờng đất, chiều rộng đờng nhỏ khoảng đến 5m, nhiều xà cha có tuyến đờng tới trung tâm xà trung tâm cụm xà Về phơng tiện vận tải - Phơng tiện thờng chở tải gây nên phá hoại nhanh cho đờng - Các phơng tiện hoạt động, ngời điều khiển không chấp hành dẫn giao thông, thờng chạy tốc độ cho phép gây an toàn - Trên đờng giao thông huyện, xà chủ yếu loại xe cũ, xe công nông, xe máy cha đăng ký lu hành hoạt động - Lu lợng xe đờng huyện đờng xà 25 30 xe/ngày đêm Nếu tính lực lợng xe máy tham gia giao thông lu lợng xe có lớn - Các tai nạn giao thông đáng tiếc đà xảy nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chạy tốc độ, nguyên nhân chở tải dẫn đến lái xe không làm chủ đợc tay lái Viện Khoa học Thủy lợi 99 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ã Hệ thống cọc tiêu, biển báo hớng dẫn giao thông Nhìn chung biển báo giao thông địa bàn khảo sát có vị trí cần thiết Tuy nhiên có vài vị trí biến báo bị che khuất làm ngời điều khiển phơng tiện không thấy đợc Trên tuyến quốc lộ hệ thống biến báo đợc trì tốt Các tuyến đờng huyện đờng xà hệ thống biển báo thiếu không phát huy đợc hiệu lực Một số biển báo bị mờ, bong bật lớp sơn nhng cha kịp sửa chữa thay biển Các cọc tiêu nhiều vị trí thiếu Phòng hộ lan an toàn đoạn cong đoạn nguy hiểm cha đầy đủ ã Duy tu bảo dỡng Các Công ty Quản lý sửa chữa đờng đảm nhiệm công tác tu sửa chữa tuyến đờng đợc giao Các công ty quản lý thực nhiệm vụ tu bảo dỡng theo qui định cấp bảo trì công trình: - Công tác bảo dỡng thờng xuyên - Công tác bảo dỡng định kỳ - Công tác sửa chữa định kỳ - Cộng nghệ, thiết bị áp dụng tu bảo dỡng Các công ty quản lý tu bảo dỡng đờng nông thôn đợc trang bị phơng tiện thô sơ, công tác sửa chữa đợc tiến hành phơng pháp thủ công, chất lợng công trình không đợc đảm bảo Trong thực tế, công tác tu, sửa chữa tuyến quốc lộ đợc tiến hành tơng đối theo yêu cầu kỹ thuật Các tuyến đờng tỉnh, đờng huyện công tác tiến hành kém, tiến hành sửa chữa nhỏ Công tác sửa chữa vừa sửa chữa lớn đợc tiến hành theo kế hoạch cấp quản lý (Huyện, Tỉnh) ã Kết điều tra tỉnh Bắc Cạn, đại diện cho miền núi phía Bắc cho thấy nh sau: - Mạng lới đờng bộ: Hệ thống đờng huyện tỉnh Bắc Cạn 481,8 km, chủ yếu đờng cấp phối, chất lợng đợc đánh giá trung bình có Viện Khoa học Thủy lợi 100 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn chiều dài 105,1 km, chiếm 22%, lại đờng đất chất lợng xấu chiếm 78% Một số đoạn thông xe mùa ma lũ Hệ thống đờng xà có tổng chiều dài 1250 km, có 1200 km đờng đất, chiếm 96% lại 50 km đờng cấp phối đợc đánh giá có chất lợng trung bình Đến năm 2004 xà cha có đờng ô tô đến trung tâm xà - Công tác tu, sửa chữa tØnh khu vùc thùc hiƯn ch−a tèt, dÉn ®Õn giảm cấp hạng đờng gây h hại nhanh chóng - Công tác kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng an toàn giao thông đợc thực theo qui định: đờng quốc lộ: lần/tháng; đờng tỉnh: lần /quí; đờng huyện, xÃ: lần/năm Nhng thực tế hoạt động công tác tỉnh khu vực khảo sát không theo qui định nêu buông lỏng quản lý, việc bảo dỡng sửa chữa không kịp thời dẫn đến tình trạng h hỏng đờng Trong năm tới cần khắc phục nhợc điểm 3.4.3 Hiện trạng quản lý GTNT khu vực đồng Bắc Bộ ã Hiện trạng mạng lới giao thông khu vực đồng Bắc Bộ Phong trào làm đờng GTNT tỉnh Bắc Bộ có từ sớm vào năm 1960 Kết cấu mặt đờng chủ yếu gạch vỡ, xỉ than Mức vốn đầu t từ 10 15% giá thành xây dựng bản, với kết cấu mặt đờng nh không đáp ứng đợc với đòi hỏi phát triển kinh tế xà hội Hệ thống ®−êng GTNT gåm 8.624km ®−êng hun, trªn 20.000km ®−êng x· thôn xóm, 100% xà có đờng ô tô đến trung tâm xà có đờng rải nhựa Hệ thống đờng GTNT tỉnh đồng Bắc Bộ đợc đánh giá khu vực đứng đầu nớc xây dựng GTNT Tổng chiều dài tuyến tỉnh lộ toàn khu vực 2.775,625 tỷ lệ đờng bê tông bê tông nhựa 87%, đờng cấp phối 7,87%, đờng đá chiếm tỷ lệ 4.13% lại đờng đất chiếm 1% Tỷ lệ đờng nhựa 46%, đờng cấp phối đá dăm 45,2%, lại đờng đất Tất xà khu vực đà có đờng ô tô tới trung tâm xà Hơn số tỉnh khu vực có đờng bê tông phục vụ sản xuất nông nghiệp điển hình tỉnh Bắc Bộ Hầu hết tuyến đờng huyện đà vào cấp tức có chiều rộng mặt đờng nằm khoảng từ 3,5 đến 6m §−êng giao th«ng n«ng th«n khu vùc cã chiỊu Viện Khoa học Thủy lợi 101 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn dài ngắn (Cự ly trung bình tuyến khoảng 8km) Cờng độ mặt đờng yếu, chịu tải trọng nhẹ lại không đồng toàn tuyến ã Quản lý giao thông tỉnh thuộc khu vực đồng Bắc Bộ Các ®−êng qc lé c¸c Së GTVT cđa c¸c tØnh quản lý Các đờng tỉnh lộ, đờng phố Sở GTVT tỉnh quản lý, Sở giao cho phòng nghiệp vụ Ban quản lý dự án tu GTĐT công trình GT1, GT2 thực nhiệm vụ quản lý trì hệ thống đờng ã Thực trạng kỹ thuật hệ thống giao thông n«ng th«n khu vùc * VỊ ng−êi tham gia giao thông: Cha chấp hành nghiêm luật giao thông, phóng nhanh vợt ẩu, điều khiển phơng tiện tình trạng say rợu, cha có giấy phép lái xe, cha đăng ký xe, trình độ điều khiển phơng tiện kÐm vv nh−ng vÉn tham gia giao th«ng * Về hạ tầng giao thông vận tải: Hạ tầng giao thông vận tải nói chung Tốc độ phát triển cầu, đờng cha theo kịp tốc độ phát triển phơng tiện, tốc độ phát triển kinh tế Hệ thống điều khiển giao thông cha đầy đủ, nhiều bất hợp lý, hệ thống giao cắt đồng mứcv.v vấn đề cần giải * Về phơng tiện giao thông: Tốc độ phát triển số lợng phơng tiện tăng cao không theo qui hoạch đà gây tải cho hệ thống cầu đờng Trong năm gần chất lợng phơng tiện đà nâng lên, nhiên cha thực đáng tin cậy chế độ bảo dỡng không đảm bảo, phụ tùng vật t không đầy đủ Phơng tiện tự dóng dựng không theo tiêu chuẩn chất lợng nhiều Cơ cấu phơng tiện không hợp lý vấn đề cần giải ã Về quản lý tu bảo dỡng Công tác tu bảo dỡng đờng giao thông nông thôn nhà nớc cấp kinh phí cho đờng tỉnh, đờng huyện đờng xà thôn đà có nhng vốn bảo trì Vì việc bảo dỡng tu công trình giao thông nông thôn gặp khó khăn thiếu vốn Đờng thôn xà bảo dỡng tu huy động đợc ngày công lao động công ích bà nông dân Lực lợng tu bảo dỡng chuyên nghiệp tu bảo dỡng đờng tỉnh đờng huyện đờng thôn xà UBND nhân dân địa phơng tự quản lý Viện Khoa học Thủy lợi 102 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ã Kết điều tra, khảo sát Thái Bình, đại diện cho vùng Đồng Bắc Bộ cho thấy nh sau: - Về mật độ lới đờng: Thái Bình tỉnh có mật độ lới đờng cao a = 2,152 km/km2, cao gấp 2,14 lần mật độ đờng vùng đồng sông Hồng, gấp 6,64 mật độ lới đờng trung bình toàn quốc Xét theo đầu ngời a = 1,397 km/1000 ngời, cao gấp 1,39 lần so với vùng Đồng sông Hồng 2,27 so với trung bình toàn quốc - Kết cấu mặt đờng nhóm đờng huyện, đờng xà chủ yếu mặt đờng đá dăm dày 12 - 18 cm, mặt láng nhựa - 3,5 kg/m2 Chất lợng mặt đờng nói chung xấu Hệ thống đờng thôn xóm đợc xây dựng thời gian gần chủ yếu đờng bê tông xi măng, đá dăm Các tiêu mặt đờng Thái Bình nh bảng 3-5 Bảng 3-5: Các tiêu mặt đờng Thái Bình Chỉ tiêu Đờng huyện Đờng xà Số km % Số km % Kết cấu mặt đờng - Láng nhựa 519,67 88,3 795,438 46,5 - Đá dăm 25,23 4,3 77,130 4,5 - BTXM 1,60 0,3 107,979 6,3 - G¹ch ghÐp 21,20 3,6 85,050 8,6 - CÊp phèi 5,70 1,0 147,628 8,6 - §Êt 14,90 2,5 479,399 29,1 54,3 9,2 127,000 7,4 Đánh giá chung - Tốt - Trung bình 277,69 47,2 668,825 39,1 - XÊu 177,28 30,2 367,050 21,5 - Háng 79,03 13,4 574,720 32,0 ViƯn Khoa häc Thđy lợi 103 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Quản lý :Các đờng liên xà liên thôn, ngõ xóm, đờng đồng phục vụ sản xuất huyện, xà quản lý Hiện huyện xà cha có tổ chức đơn vị làm công tác trực tiếp quản lý, tu, trì đờng Nh địa bàn tỉnh thuộc khu vực tồn hai đơn vị chủ quản, quản lý hệ thống giao thông Sở GTVT tỉnh huyện xà ã Những tồn mô hình tổ chức quản lý GTNT - Cấp huyện: Diện quản lý rộng, số km đờng loại nhiều, số cán ít, kiêm nhiệm nhiều phòng đa chức (Giao thông, xây dựng, công nghiệp, thủy lợi, điện lực, thơng mại, môi trờng) nên việc theo dõi, quản lý không chặt chẽ, phát xử lý kịp thời vi phạm hay cố ảnh hởng đến công trình giao thông Ngân sách đầu t huyện cho hệ thống đờng GTNT cấp huyện so với nhu cầu cần phải có để tu, bảo dỡng, sửa chữa hệ thống đờng GTNT bị xuống cấp h hỏng với tốc độ ngày nhanh đồng loạt - Cấp xÃ: Sau cố ổn định nông thôn năm qua, số xà không huy động đợc đủ vốn để sửa chữa, nâng cấp đoạn đờng bị h hỏng nặng Mặt khác việc quản lý khai thác đờng giao thông gặp khó khăn ý thức ngời dân hạn chế Do đà có tợng số nơi đờng thôn xóm tốt đờng xà ngời dân phải bỏ tiền làm để phục vụ trực tiếp thờng xuyên cho nên việc giữ gìn bảo quản có ý thức tốt 3.5.Nhu cầu phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý GTNT Việt Nam 3.5.1 Vai trò giao thông nông thôn trình CNH-HĐH nông thôn Kinh nghiệm phát triển nông thôn tất nớc rằng: Một mạng lới giao thông đợc quy hoạch xây dựng tốt yếu tố trớc tiên để phát riển sản xuất nâng cao đời sống nông thôn Các nhà kinh tế học đa kết luận rằng: Sự thiếu thốn đờng sá nông thôn nguyên nhân tình trạng sản xuất yếu nông thôn, Mạng lới giao thông nông thôn nhân tố để nâng cao chức kinh tế khu vực Viện Khoa học Thủy lợi 104 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Bác Hồ đà nói: Giao thông mạch máu tổ chức, giao thông tốt việc dễ dàng, giao thông xấu việc đình trệ Vai trò giao thông nông thôn sản xuất đời sống thể qua khía cạnh sau: - Đối với sản xuất: Kinh tế nông thôn Việt Nam vốn dựa chủ yếu vào nông nghiệp Khi thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn phải mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ mới, máy móc thiết bị, giống, phân bón vào sản xuất nông nghiệp có tính hàng hoá Muốn phải dễ dàng tiếp cận đợc với thị trờng Đồng thời sản phẩm sản xuất phải có thị trờng tiêu thụ Một nguyên nhân làm cho sản xuất nhà máy đình đốn đờng sá dẫn đến nơi tiêu thụ xấu yếu Đây nguyên nhân buộc ngời nông dân phải bán sản phẩm nơi thu hoạch hay nhà cho lái buôn với giá rẻ Giao thông nông thôn nhân tố trực tiếp giúp nối liền sản xuất nông nghiệp với thị trờng yếu tố sản xuất đầu vào thị trờng tiêu thụ đầu Bên cạnh đó, giao thông thuận lợi tạo điều kiện xây dựng sở sản xuất công nghiệp (nh nhà máy chế biến nông sản thực phẩm chỗ) sản xuất tiểu thủ công nghiệp Đồng thời tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm đầu sở Nhờ có giao thông mà việc cung ứng (yếu tố đầu vào) tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) trở nên thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn, chi phí vận chuyển thấp từ đem lại hiệu kinh tế cao Cơ cấu kinh tế đa dạng, sản xuất phát triển giao lu hàng hoá đợc đẩy mạnh sở để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngời dân nông thôn Thu hẹp khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị, miền ngợc miền xuôi Vì thế, vai trò to lớn sản xuất, giao thông nông thôn có vai trò quan trọng y tế, giáo dục, văn hoá - Vai trò giao thông nông thôn giáo dục: Hệ thống đờng giao thông đợc mở rộng tạo điều kiện lại thuận lợi cho giáo viên, học sinh, khuyến khích em đến lớp làm giảm tỷ lệ thất học trẻ em nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Vai trò giao thông nông thôn công tác văn hoá: hệ thống giao thông đợc thông suốt giúp cho việc giao lu văn hoá vùng, khu vực nông thôn thành thị, tạo diều kiện hội nhập văn hoá vùng miền, dân tộc nớc, nhằm giữ gìn sắc truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hoá vùng miền, dân tộc khác điều có tác dụng to lớn việc nâng cao dân trí ngời nông dân Viện Khoa học Thủy lợi 105 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn - Giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho đời sở hạ tầng khác nh điện, nớc Chính giao thông có vai trò quan trọng nh nên việc u tiên phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn chủ trơng quán lâu dài Đảng Nhà nớc chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Giao thông nông thôn phải trớc bớc, tạo động lực phát triĨn kinh tÕ x· héi, phơc vơ C«ng nghiƯp – Hiện đại hoá nông thôn, nhanh chóng đổi mặt nông thôn theo hớng văn minh đại 3.5.2 Vấn đề nâng cao hiệu lực quản lý giao thông NT Việc tạo đợc hệ thống giao thông nông thôn có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu địa phơng góp phần thực mục tiêu xoá đói, giảm nghèo tiến tới công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn nớc ta thử thách to lớn hiệu hệ thống giao thông nông thôn Đòi hỏi phải nỗ lực lớn việc xây dựng nâng cao lực, củng cố thể chế Việc nâng cao lực phải đợc thống từ Bộ Giao thông vận tải đến địa phơng Bộ Giao thông vận tải: quan quản lý nhà nớc GTVT, đóng vai trò chủ đạo việc hoạch định, hớng dẫn, giám sát việc thực thi chiến lợc giao thông nông thôn ã Nâng cao trình độ chuyên môn vấn đề quy hoạch phát triển chuyên ngành giao thông nông thôn Thông qua việc đào tạo phát triển cán chuyên môn, tăng cờng học hỏi áp dụng kinh nghiệm quốc tế thích hợp với Việt Nam ã Tổ chức lại Ban Giao thông địa phơng thành tổ chức chuyên nghiệp, có đội ngũ cán đủ lực hiểu biết chuyên môn để có thể: - Phân tích thông tin cho trình đa định quốc gia chiến lợc phát triển giao thông nông thôn - Quản lý công tác soạn thảo tiêu chuẩn quy trình thích hợp, hớng dẫn đào tạo cho cán chức trách địa phơng, thu hút nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn - Cùng với địa phơng quản lý, trì sở liệu cách đồng bộ, đáng tin cậy để tiếp tục giám sát thực trạng phát triển giao thông nông thôn Viện Khoa học Thủy lợi 106 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ã Hoàn thiện công tác thông tin từ tỉnh, huyện, xÃ, xây dựng phơng pháp làm việc theo thể chế có phối hợp tham khảo ý kiến địa phơng Từ giúp Bộ có nhìn tổng thể nhằm đạt đợc hệ thống giao thông nông thôn bền vững có hiệu ã Sử dụng tốt nguồn lực Ban giao thông địa phơng, thiết lập chế thông tin phối hợp với quan Chính phủ nhà tài trợ Cấp địa phơng Vai trò địa phơng đợc phát huy tích cực chủ động đợc phân cấp quản lý Các trách nhiệm quản lý mạng lới giao thông nông thôn chủ yếu UBND huyện xà quản lý Việc phân cấp tạo đợc làm chủ trách nhiệm hạ tầng giao thông nông thôn cho ngời hởng lợi Sở GTVT UBND huyện tổ chức chơng trình đào tạo thiết thực cho cá nhân đợc phân công chịu trách nhiệm giao thông nông thôn theo chủ đề: - Công tác quy hoạch cấp xà - Các phơng pháp lập kế hoạch xây dựng, quản lý bảo trì đờng xà - Quản lý nhà thầu nhỏ 3.6 Khó khăn, thuận lợi quản lý giao thông nông thôn ã Về chế sách: - Thuận lợi: Sau đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng, chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc giai đoạn 2001 -2010 đà đợc thông qua Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, có kết cấu hạ tầng giao thông u tiên đất nớc Nhà nớc đà ban hành nhiều chế sách Chính phủ thờng xuyên dành quan tâm đạo Các địa phơng có chÕ khuyÕn khÝch nh©n d©n tham gia x©y dùng giao thông địa phơng - Khó khăn: Cơ chế sách cha đồng bộ, ban hành chậm, không kịp thời dẫn đến việc triển khai kế hoạch ngành nhiều bất cập Công tác quản lý nhà nớc giao thông phạm vi toàn quốc nhiều khó khăn ã Khai thác, sử dụng, tu, bảo dỡng - Thuận lợi: Đợc quan tâm lÃnh đạo Bộ hỗ trợ tích cực ngành hữu quan, đặc biệt Bộ Tài Hàng năm, Nhà nớc dành khoản ngân sách cho việc tu, bảo dỡng Viện Khoa học Thủy lợi 107 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn - Khó khăn: - Nguồn vốn nghiệp kinh tế đáp ứng đợc 30% so với nhu cầu tu bảo dỡng - Điều kiện thời tiết khí hậu bất thờng gây nên bÃo, lũ, phá hoại công trình giao thông, gây nhiều thiệt hại, cần nhiều kinh phí để khắc phục - Ngời tham gia giao thông dân c sống ven đờng giao thông cha có ý thức bảo vệ công trình giao thông Nhiều nơi, nhiều chỗ lấn chiếm hành lang an toàn giao thông Nhiều phơng tiện trọng tải lớn tham gia giao thông gây nên phá hoại nhanh công trình giao thông - Cha quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững công trình để tồn vùng lũ Đồng sông Cửu Long, vùng núi cao Xây dựng quản lý giao thông nông thôn đạt kÕt qu¶ nÕu cã sù tham gia réng r·i b»ng sức lao động đóng góp vật chất đông đảo tầng lớp nhân dân, tổ chức kinh tế, đoàn thể xà hội Chính quyền phải có công tác tổng kết rút kinh nghiệm Xây dựng giao thông nông thôn phải đợc coi nh giải pháp góp phần xoá đói, giảm nghèo, định canh, định c Sở Giao thông Vận tải quan tham m−u trùc tiÕp gióp UBND tØnh vỊ quy ho¹ch mạng lới giao thông; Hớng dẫn quản lý thống chất lợng, kỹ thuật công trình giao thông nông thôn; Hớng dẫn khai thác sử dụng công trình; Đề xuất chế sách phát triển giao thông nông thôn; Theo dõi, giúp đỡ cấp huyện đạo phong trào xây dựng giao thông nông thôn Cấp huyện định biện pháp huy động nguồn lực để xây dựng giao thông nông thôn Chỉ đạo xà phát triển giao thông nông thôn, phân cấp quản lý, sửa chữa cho xà UBND xà trực tiếp tổ chức thực chủ trơng, biện pháp tỉnh, huyện công tác phát triển giao thông nông thôn, quản lý sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực huy động đợc Viện Khoa học Thủy lợi 108 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn tài liệu tham khảo 1- Bộ kế hoạch đầu t : Dự án sở hạ tầng giao thông nông thôn dựa vào cộng đồng - Năm 2001 2- Bộ giao thông vận tải : T vấn giám sát xây dựng công trình giao thông Năm 1999 3- Bộ giao thông vận tải : Sổ tay cán giao thông nông thôn - Năm 1992 4- Bộ giao thông vận tải : Nghiên cứu chiến lợc giao thông nông thôn - Năm 2000 5- Bộ xây dựng - Trung tâm phát triển nông thôn : Cẩm nang công nghệ thích hợp xây dựng sở hạ tầng nông thôn - Nhà xuất xây dựng 6- Bộ phát triĨn qc tÕ Anh : “ Nghiªn cøu cã sù tham gia ngời dân tác động giao thông nông thôn đến tăng trởng kinh tế xóa đói giảm nghèo - Năm 2003 7- Oxfam Anh : Quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng dựa vào công đồng Bài học kinh nghiệm - Năm 2004 8- Trung tâm t vấn phát triển giao thông vận tải - Trờng Đại học giao thông vận tải : Hớng dẫn đào tạo giám sát viên cho công trình xây dựng tu đờng lao động thủ công - Năm 2001 9- Viện chiến lợc phát triển - Ban nông nghiệp & nông thôn - Ban kết cấu hạ tầng đô thị : Phơng hớng giải pháp đẩy mạnh số ngành chế biến nông lâm sản chủ yếu phát triển giao thông nông thôn đến năm 2010 Năm 2000 10 - Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải : Các giải pháp công nghệ phát trỉên giao thông vận tải đồng sông Cử Long - Năm 1999 Viện Khoa học Thủy lợi 109 Phụ lục : Các thông số đánh giá mức ®é quan träng ë mét sè n−íc khu vùc Thông số Bang- China India lades 1.Sự thích hợp HT T−íi: Indo- Laos nesia xx Myan Nepal xx Sri- Thai Viet pines rea lanka lan nam xx xx xx x xx xx x xx xx x - HiÖu suÊt xx xx x xx xx x xx xx x xx xx xx xx xx x xx xx xx x x x x x xx x xx 2.Hiệu công tr×nh xx xx xx xx x x xx x xx xx 3.Hiệu sử dụng mặt ruộng: xx xx xx xx xx xx xx xx xx xx xx - HiÖu ích tới - Hệ số quay vòng đất xx xx xx xx x xx x x xx x x x xx x x xx xx xx x x xx x x x x x xx x xx x xx x xx x x xx x xx xx x xx x xx xx xx x xx xx xx x x xx xx x xx x xx xx xx - S¶n phÈm xx xx x - TÝnh c«ng b»ng xx xx Ko- xx - Møc ®é tin cËy xx Phili- stan - mar Paki- x x 4.M«i tr−êng: x x xx - úng x xx xx x x - Thoái hoá đất x xx xx x x - N−íc ngÇm xx x x x x - Tiªu n−íc xx xx x xx x - Cá d¹i xx x xx x x x x x x xx xx x - Søc kh céng ®ång x xx x xx x x x x x xx x xx xx xx xx xx xx xx xx xx x 5.Xà hội: - Sở hữu đất x xx x x xx x xx x xx xx - Sù di chuyển chỗ nông dân - Sự thoả mÃn nông dân x x x x x x x xx x x x x x x xx x x xx xx xx xx xx xx xx x xx xx xx xx x xx xx xx x xx xx xx xx xx xx xx x x x xx x x x x xx x x x x x - Héi dïng n−íc x 6.Sư dơng tỉng hỵp ngn n−íc: -Thủy sản x x -Nớc thành phố x xx xx -VËn t¶i xx x x x x x x x x xx xx -Tù tóc tµi chÝnh xx xx xx xx xx -Tû sè B/C xx x x xx xx 7.Kinh tÕ: Ngn tµi liƯu: Fao – 1994 x xx xx xx xx xx xx xx xx xx xx x xx xx x x xx xx x: Quan träng xx: RÊt quan träng xx ... Tiếng, Phú Ninh, Kẻ g? ?, Đá Bàn, Yên lập, Núi cốc, Cấm sơn, trạm bơm Văn Thai, Viện khoa học thủy lợi 16 Đề tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông. .. tài KC-07-28 - Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Phần Hiện trạng quản lý Lới điện nông thôn (LĐNT) 2.1 Tình hình phát triển quản lý LĐNT giới 2.1.1 Phát... Báo cáo Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Sơ đồ trạng mô hình tổ chức quản lý thuỷ nông Q lý nhà nớc Chính phủ Q.L Ngành Bộ NN&PTNT Quản lý thuỷ nông Cục Thuỷ lợi

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hien trang quan ly he thong tuoi tieu

    • 1. Tong quan he thong thuy nong tren the gioi

    • 2. Tong quan ve quan ly he thong tuoi o Viet Nam. Hien trang he thong tuoi

    • 3. Hien trang he thong tuoi

    • 4. Danh gia chung

    • Hien trang quan ly luoi dien nong thon

      • 1. Tinh hinh phat trien va quan ly luoi dien

      • 2. Hien trang quan ly luoi dien nong thon o Viet Nam

      • 3. Trien vong va thach thuc

      • Hien trang quan ly he thong giao thong nong thon

        • 1. Tong quan

        • 2. Hien trang quan ly giao thong nong thon o Viet Nam

        • 3. Nhu cau phat trien

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan