giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực và thực phẩm

173 547 0
giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lương thực và thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Mã số: 2004 78 019 Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực thực phẩm 6480 20/8/2007 Hà nội 12/2005 Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Mã số: 2004 78 019 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực thực phẩm (Báo cáo tổng hợp) Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Thơng mại Cơ quan chủ trì thực hiện : Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Lê Trịnh Minh Châu Viện NCTM Các thành viên : - TS. Trơng Đình Chiến Trờng ĐH KTQD - CN. Đặng Chơng Linh Viện NCTM 6480 20/9/2007 Hà nội 12/2005 A Mục lục Trang Danh mục các từ viết tắt Mở đầu 01 Chơng I : Lý luận cơ bản về các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm 04 I. Phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 04 1. Khái niệm. 04 2. Phân loại. 06 3. ý nghĩa của việc phát triển HTPPLKD các nhóm hàng lơng thực thực phẩm. 07 4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của HTPPLKD các nhóm hàng lơng hực thực phẩm. 13 II. Tổ chức các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm 15 1. Xác định các yếu tố tổ chức cần thiết cho phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm. 15 2. Nội dung tổ chức HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm. 16 3. Xây dựng mô hình cấu trúc HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm. 25 III. Quản lý HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 28 1. Quản lý HTPPLKD của doanh nghiệp. 28 2. Quản lý của Nhà nớc đối với sự hình thành phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm. 30 IV. Những bài học kinh nghiệm của nớc ngoài về phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm 32 B 1. Bài học kinh nghiệm của Mỹ về phát triển hệ thống kinh doanh nông sản. 34 2. Bài học kinh nghiệm của Phần Lan về phát triển các chuỗi bán lẻ thực phẩm HTPPLKD của khoai tây. 36 3. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý nhà nớc đối với việc phát triển hệ thống phân phối hiện đại. 42 4. Bài học kinh nghiệm của Thái Lan về vai trò của Chính phủ trong phát triển quản lý các HTPP hàng hoá hiện đại. 49 Chơng II: Thực trạng phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở Việt Nam 53 I. Đánh giá khái quát về HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở nớc ta 53 1. Khái quát sự phát triển các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm. 54 2. Đặc điểm của các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm hiên nay ở nớc ta. 57 II. Thực trạng phát triển các loại HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm trên thị trờng Việt Nam 58 1. Các hệ thống phân phối liên kết dọc đợc quản lý. 58 2. Các hệ thống phân phối tập đoàn hàng lơng thực thực phẩm ở Việt Nam. 59 3. Thực trạng các HTPP liên kết dọc hợp đồng trên thị trờng Việt Nam. 60 III. Thực trạng tổ chức quản lý của một số HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm 63 1. HTPPLKD sản phẩm thịt (lợn gia cầm). 63 2. Phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc của Nestle. 74 3. HTPPLKD hàng rau củ. 84 C 4. Các HTPPLKD sản phẩm gạo của vùng châu thổ sông Hồng. 96 IV. Đánh giá chung 97 1. Những thành công bài học kinh nghiệm. 97 2. Những hạn chế nguyên nhân. 98 3. Các vấn đề đặt ra cho sự phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm của Việt Nam trong thời gian tới. 99 Chơng III: Các giải pháp phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm của Việt Nam 100 I. Định hớng quan điểm phát triển HTPPLKD các nhóm hàng lơng thực thực phẩm 100 1. Dự báo xu hớng phát triển của HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở Việt nam trong thời gian tới. 100 2. Định hớng phát triển các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm ở nớc ta. 104 3. Quan điểm phát triển. 107 II. Những giải pháp đối với các doanh nghiệp về tổ chức các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm 107 III. Những đề xuất hoàn thiện tổ chức quản lý các HTPPLKD cho các nhóm hàng lơng thực thực phẩm của các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam 111 1. Đề xuất mô hình cấu trúc HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực thực phẩm. 111 2. Hoàn thiện các dòng vận động trong HTPPLKD. 114 3. Nâng cao hiệu quả liên kết giữa các thành viên trong HTPPLKD. 114 4. Hoàn thiện quản lý theo hệ thống của doanh nghiệp. 115 D IV. Đề xuất các giải pháp vĩ mô nhằm phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 115 Kết luận 124 Danh mục tài liệu tham khảo 126 1 Lời nói đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu. Một trong những mục tiêu phát triển thị trờng nội địa trong những năm tới đã đợc Chính phủ xác lập là: Xây dựng nền thơng mại văn minh, hiện đại với cấu trúc tổ chức thị trờng hợp lý theo địa bàn theo mặt hàng, hỗ trợ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình hình thành nền sản xuất hàng hoá lớn, trớc hết là trong nông nghiệp nông thôn. Xây dựng mô hình các hệ thống tổ chức phân phối liên kết dọc theo ngành, nhóm hoặc mặt hàng với nhiều chủ thể tham gia, nòng cốt là các doanh nghiệp có khả năng tích tụ tập trung vốn, có hệ thống tổ chức kinh doanh, có mạng lới mua bán gắn với sản xuất tiêu dùng, có mối liên kết ổn định lâu dài với sản xuất; đồng thời phát triển mô hình các hình thức tổ chức mua bán hàng hoá truyền thống hoặc theo hớng văn minh , hiện đại dựa trên các không gian kinh tế dung lợng thị trờng các địa bàn. Từ quá trình thâm nhập lẫn nhau dới nhiều hình thức giữa thơng mại với sản xuất, đặc biệt là trong nông nghiệp nông thôn, từng bớc hình thành các cơ sở liên doanh, liên kết sản xuất- phân phối- tiêu thụ với quy mô lớn năng suất cao, có khả năng thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong việc tổ chức sản xuất theo nhu cầu của thị trờng đa hàng hoá đến với tiêu dùng trong nớc xuất khẩu bằng con đờng ngắn nhất, thời gian nhanh nhất chi phí thấp nhất; nâng cao vị thế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong ngoài nớc. Các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản với khả năng liên kết từ ngời sản xuất, chế biến, thơng mại đến ngời tiêu dùng cuối cùng thông qua các chơng trình trọng tâm quản lý chuyên nghiệp đợc chú trọng phát triển sẽ đảm bảo hiệu quả phân phối hàng hoá tối đa nhờ các thành viên trong hệ thống có sự liên kết chặt chẽ hoạt động nh một thể thống nhất, khắc phục đ ợc các xung đột, mang lại hiệu quả kinh tế theo quy mô phân phối ngày càng mở rộng trình độ phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày càng cao. Do vậy, việc thúc đẩy sự phát triển các loại hệ thống phân phối này một mặt sẽ tạo nên các cầu nối dẫn dắt ngời sản xuất nói chung ngời nông dân nói riêng thích ứng đợc với nhu cầu thị trờng mục tiêu, mặt khác tạo lập đợc các yếu tố tổ chức hiện đại cần thiết cho phơng thức kinh doanh theo nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, góp phần hình thành phát triển thị trờng hàng nông sản, thúc đẩy tăng trởng bền vững kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hơn nữa, bằng việc phát triển các hệ thống phân phối nh vậy sẽ tạo nên những rào chắn bảo vệ hữu hiệu các nhà sản xuất trong nớc trớc các doanh nghiệp nớc ngoài khi quốc gia thực hiện các cam kết để hội nhập vào thị trờng nông sản toàn cầu. Với những ý nghĩa này, các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực, thực phẩm đợc xem là một trong những mô hình phân phối hàng hoá hiện đại đã đợc nhiều nớc quan tâm phát triển để hình thành mở rộng thị trờng hàng hoá nông sản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2 Trên khung cảnh của thị trờng hàng nông sản nớc ta, dới tác động của cơ chế cạnh tranh mà hơn cả là sức ép cạnh tranh quốc tế, nhiều doanh nghiệp thơng mại đã từng bớc chuyển các quan hệ buôn bán truyền thống sang các quan hệ liên kết, hợp tác với những mức độ khác nhau hình thành hệ thống phân phối liên kết dọc với nhiều loại liên kết đa dạng. Sự xuất hiện tham gia vào thị trờng dịch vụ phân phối của một số tập đoàn thơng mại bán buôn, bán lẻ đa quốc gia trên thị trờng Việt Nam, mặc dù với số lợng còn rất ít, nhng đã có những tác động tích cực đến quá trình hình thành các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản hiện đại, đặc biệt đã minh chứng thành công về vai trò quyền lực tổ chức điều khiển hệ thống phân phối của các nhà thơng mại quy mô lớn. Cùng với những chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, theo Quyết định 80/2002/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ, nhiều doanh nghiệp trong nớc, đặc biệt là các nhà chế biến, xuất khẩu có quy mô lớn đã thực hiện mở rộng các quan hệ liên kết ổn định, chặt chẽ với các nhà sản xuất nông nghiệp( nông dân, trang trại, nông trờng, hợp tác xã nông nghiệp), với các hợp tác xã dịch vụ, với các thơng lái, với các tổ chức khoa học, với các ngân hàng thông qua hợp đồng, đơn đặt hàng, hình thành nhiều hệ thống phân phối liên kết dọc đa dạng, có tác động tích cực đến sự phát triển thị trờng hàng nông sản của nứơc ta. Sự thành công bớc đầu, cho dù còn rất nhỏ, của một số hệ thống phân phối liên kết dọc, chứa đựng trong nó những tiền đề cơ bản cho phơng thức kinh doanh hiện đại đã minh chứng xu thế phát triển tất yếu của chúng ở Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy vậy, xu thế phát triển này hiện còn đang gặp nhiều cản trở, xuất phát từ hiệu quả của hầu hết các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản cha cao bởi sự liên kết dài hạn, phân công chuyên môn hóa, hợp tác hoá trong hệ thống còn nhiều hạn chế; xuất phát từ những thiếu hụt về các điều kiện của môi trờng kinh doanh trong nớc, cũng nh từ nhận thức năng lực tổ chức, điều khiển hệ thống của các doanh nghiệpDo vậy, việc nghiên cứu để khắc phục những cản trở này, tạo lập những yếu tố điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm ở nớc ta là vấn đề cấp thiết. Đề tài: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực thực phẩm đợc lựa chọn nghiên cứu sẽ đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách của quản lý nhà nớc nói chung, của Bộ Thơng mại nói riêng, cũng nh của các doanh nghiệp ở Việt Nam 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển HTPPLKD cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm. - Đánh giá thực trạng chỉ ra những nhân tố, điều kiện phát triển HTPPLKD nguyên nhân cản trở sự phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở Việt nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển HTPPLKD cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở Việt Nam trong thời gian tới. 3 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố, các quá trình tổ chức quản lý (quản lí vĩ mô quản lý vi mô) đối với HTPPLKD cho các nhóm hàng lơng thực thực phẩm với vai trò của các doanh nghiệp thơng mại là ngời tổ chức, điều phối kiểm soát. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: + Các HTPPLKD cho một số mặt hàng lơng thực thực phẩm của Việt Nam (nh gạo, thịt sản phẩm chế biến, sữa, rau củ, ) ở thị trờng trong nớc. + Các đánh giá thực trạng từ năm 2000 đến nay. + Các đề xuất về giải pháp áp dụng cho tới năm 2010. 4. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp hệ thống logic lịch sử gắn liền với điều kiện sản xuất thơng mại cũng nh thực trạng thị trờng tổ chức phân phối hàng lơng thực thực phẩm ở nớc ta. - Phơng pháp cụ thể: Khảo sát điển hình; Sử dụng chuyên gia; Tổng hợp phân tích; Mô hình. 5. Nội dung nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực thực phẩm Chơng II: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm ở Việt Nam Chơng III: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm của Việt Nam 4 chơng I Một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực thực phẩm I. hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm 1. Khái niệm. Nhóm hàng lơng thực thực phẩm phục vụ cho đời sống thiết yếu của toàn dân nên có vị trí quan trọng trên thị trờng hàng tiêu dùng. Các sản phẩm lơng thực thực phẩm cũng có những đặc điểm khác biệt trong cả sản xuất, phân phối lẫn tiêu dùng. Đối với Việt Nam, thị trờng hàng lơng thực thực phẩm cũng nh HTPP lơng thực thực phẩm đang hình thành phát triển, có những thay đổi lớn trong những năm qua. HTPP lơng thực thực phẩm là một dãy nối tiếp các doanh nghiệp cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất phân phối tiêu thụ các sản phẩm lơng thực thực phẩm từ các hộ nông dân đến những ngời tiêu dùng cuối cùng. Trong thực tế, các nhóm hàng lơng thực, thực phẩm tới tay ngời tiêu dùng theo nhiều cách thức tổ chức hệ thống phân phối khác nhau. Những hệ thống phân phối này có thể khác nhau về cấu trúc, về mức độ phụ thuộc lẫn nhau cách thức phân chia các công việc phân phối giữa các thành viên, về các quan hệ trong HTPP Những ngời kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm có thể lựa chọn một hệ thống phân phối đã có trên thị trờng đa hàng hóa của minh thông qua đó (sử dụng HTPP truyền thống). Họ cũng có thể phải tổ chức một hệ thống hệ thống phân phối hoàn toàn mới hoặc cải tiến những HTPP đã có trên thị trờng. Những ngời tham gia vào hệ thống phân phối hàng lơng thực thực phẩm bao gồm: Hộ nông dân các đơn vị sản xuất nông nghiệp; Các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản thực phẩm; các nhà kinh doanh thơng mại thơng nhân; ngời tiêu dùng cuối cùng các hộ tiêu dùng lơng thực thực phẩm lớn (cả tiêu dùng trong nớc xuất khẩu). Để hệ thống phân phối l ơng thực thực phẩm hoạt động tốt cần phải phân định rõ vai trò của từng thành viên tham gia. Muốn vậy cần có sự lãnh đạo điều hành tốt, nghĩa là có một thành viên hoặc bộ máy có quyền lực phân chia hợp lý các nhiệm vụ phân phối trong HTPP giải quyết xung đột. Theo mức độ liên kết giữa các thành viên trong HTPP khả năng điều hành có thể chia các hệ thống phân phối làm 3 loại là HTPP đơn, HTPP thông thờng HTPP liên kết dọc. HTPP đơn HTPP thông thờng đợc coi là các HTPP truyền thống. Những hệ thống phân phối truyền thống hàng lơng thực thực phẩm đợc mô tả nh một tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp cá nhân độc lập về chủ quyền quản lý mỗi ngời chỉ quan tâm đến lợi ích trực tiếp trớc mắt mà ít quan tâm tới hoạt động của cả HTPP. Đó là một mạng lới rời rạc kết nối lỏng [...]... nghệ cũng chi phối trực tiếp đến sự phát triển các HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm Ví dụ, công nghệ phân phối hiện đại nh các hệ thống kho lạnh, xe lạnh để vận chuyển bảo quản hàng tơi sống sẽ cho phép phạm vi phân phối rộng hơn thời gian phân phối dài hơn; công nghệ thông tin sẽ cho phép điều khiển hệ thống hiệu quả II Tổ chức các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm. .. đẩy phát triển các HTPPLKD hiện đại thay thế cho các hệ thống phân phối truyền thống hiện tại 2 Nội dung tổ chức HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 2.1 HTPPLKD đợc quản lý Một hệ thống phân phối liên kết dọc đợc quản lý sự thực là một hệ thống phân phối truyền thống hàng lơng thực thực phẩm mang đặc tính là có sự quản lý giữa các thành viên có hiệu quả Có nghĩa đây là một hệ thống phân phối. .. số hệ thống phân phối hàng lơng thực thực phẩm có sự kết nối chặt chẽ cao độ giữa các thành viên tham gia Các hệ thống phân phối này, tất nhiên, cũng không đứng yên, nhiều kiểu trung gian thơng mại mới xuất hiện những hệ thống phân phối mới hình thành thay thế cho những kiểu trung gian những kiểu hệ thống phân phối cũ mất đi 5 Sơ đồ 1: Các kiểu phối hợp trong hệ thống phân phối hàng thực phẩm. .. lần đặt hàng, tần suất giao hàng cố định thời gian giao hàng dài hơn - Giá bán ổn định, minh bạch (nhãn in giá rõ ràng) áp dụng chung cho tất cả các khách hàng kinh doanh Tóm lại,việc phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc do các nhà thơng mại tổ chức điều phối với ý nghĩa là hệ thống phân phối hiện đại giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trờng hàng lơng thực thực phẩm, điều... (sản phẩm chính) Dới sự tác động của các điều kiện trên, nhiều doanh nghiệp thấy cần phát triển các hệ thống phân phối liên kết dọc của họ Sự phát triển quan trọng cơ bản nhất trên thị trờng lơng thực thực phẩm chính là sự tăng trởng của các hệ thống phân phối liên kết dọc (HTPPLKD) ở những hình thức mức độ khác nhau Gần đây thuật ngữ quyền của các bên theo giá trị đợc dùng để miêu tả quan hệ. .. hoạt động của HTPP Quản lý hệ thống phân phối là một công việc khó khăn vì đây là quản lý quan hệ với các doanh nghiệp khác Có nhiều cách thức tổ chức các hệ thống phân phối liên kết dọc trên thị trờng hàng lơng thực thực phẩm Ba loại hệ thống phân phối liên kết dọc chính đã đợc xác định: (1) HTPPLKD đợc quản lý (2) HTPPLKD theo hợp đồng a Các tổ chức hợp tác bán lẻ b Các chuỗi bán lẻ tự nguyện... một doanh nghiệp * Các lý do để phát triển các hệ thống tập đoàn trong kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm Một doanh nghiệp sản xuất hàng lơng thực thực phẩm hay một trung gian thơng mại lớn kinh doanh nhóm hàng này có thể phát triển một HTPP hoà nhập theo chiều dọc vì nhiều lý do khác nhau Ngời ta cho rằng có 5 nhân tố chủ yếu: + Sự cạnh tranh từ các hệ thống hệ thống phân phối khác: nếu một... với nhau một cách quyết liệt về giá cả các điều kiện mua bán, thiết lập các quan hệ buôn bán trên một cơ sở giao dịch đơn lẻ, các quan hệ kinh doanh tách rời hay hành động kinh doanh một cách độc lập Các hệ thống phân phối liên kết dọc, ngợc lại là các tổ chức mạng lới kinh doanh đợc thiết lập chủ động gồm các liên kết dọc phối hợp ngang Chúng đợc quản lý nh một hệ thống liên kết hoàn chỉnh... thị trờng lơng thực thực phẩm ở nhiều nớc hiện nay HTPPLKD hợp đồng là phổ biến nhất, ớc đạt khoảng 40% tổng doanh số bán lẻ Ba loại hệ thống hệ thống phân phối liên kết dọc theo hợp đồng cơ bản là: - Các tổ chức hợp tác bán lẻ - Các chuỗi cửa hàng bán lẻ đợc ngời bán buôn đảm bảo - Những hệ thống phân phối nhợng quyền kinh doanh * Các tổ chức hợp tác bán lẻ hàng lơng thực thực phẩm Các tổ chức... phân công hợp lý dựa vào thế mạnh của từng khâu hoạt động Trong khi so sánh các hệ thống phân phối liên kết dọc với các HTPP truyền thống trên thị trờng hàng lơng thực thực phẩm, chúng ta chú ý đến các khác biệt sau: Các HTPP truyền thốngcác mạng lới bị cắt đoạn mà ở đó các nhà sản xuất nông nghiệp, các nhà chế biến, ngời bán buôn, bán lẻ liên kết một cách lỏng lẻo hoạt động tơng đối độc . cơ bản về phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực và thực phẩm Chơng II: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực và thực phẩm ở Việt. thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực và thực phẩm ở nớc ta là vấn đề cấp thiết. Đề tài: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng lơng thực và thực phẩm đợc. III: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực và thực phẩm của Việt Nam 4 chơng I Một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Mot so van de ly luan co ban ve he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham

    • 1. He thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham

    • 2. To chuc cac he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham

    • 3. Quan ly he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham

    • 4. Nhung bai hoc kinh nghiem cua nuoc ngoai

    • Thuc trang phat trien he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham o Viet Nam

      • 1. Danh gia khai quat

      • 2. Thuc trang phat trien cac loai he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham tren thi truong Viet Nam

      • 3. Thuc trang to chuc va quan ly mot so he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham

      • 4. Danh gia chung

      • Cac giai phap phat trien he thong phan phoi lien ket doc cac nhom hang luong thuc va thuc pham cua Viet Nam

        • 1. Dinh huong va quan diem

        • 2. Giai phap

        • 3. De xuat

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan