những yếu tố cản trở quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội hiện nay- các chuyên đề nghiên cứu

260 527 0
những yếu tố cản trở quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội hiện nay- các chuyên đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị - hành quốc gia Hồ chí minh báo cáo tổng kết chuyên đề khoa học thuộc Đề tài khoa học cấp năm 2007 Mà số đề tài: B 07 - 43 Những yếu tố cản trở trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc địa bàn Hà Nội Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành khu vực I Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Minh Ngọc Th ký đề tài: Ths Lê Văn Toàn 7012-1 21/10/2008 Hà Nội - 2008 Danh mục từ viÕt t¾t CP CPH CPH DNNN CK CTCP CNXH CNTB DN DNNN DN CPH H§QT SX,KD N§T NL§ TTCK TNHH KTTT KH-CN QSDĐ XNK XHCN UBND Cổ phần Cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Chứng khoán Công ty cổ phần Chủ nghĩa xà hội Chủ nghĩa t Doanh nhiệp Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp cổ phần hoá Hội đồng quản trị Sản xuất, kinh doanh Ngời đầu t Ngời lao động Thị trờng chứng khoán Trách nhiệm hữu hạn Kinh tế thị trờng Khoa học, công nghệ Quyền sử dụng đất Xuất nhập X· héi chđ nghÜa ban nh©n d©n Mơc lơc TT Trang Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Ths Nguyễn Thị Thu Học viện Chính trị - Hành Khu vực I quan điểm đảng nhà nớc ta cổ phần hoá 16 doanh nghiệp nhà nớc Ths Nguyễn Thị Tâm Học viện Chính trị - Hành chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh Kinh nghiƯm cỉ phần hoá số nớc giới 27 TS Trần Thị Minh Ngọc Học viện Chính trị - Hành Khu vực I VấN Đề Cổ PHầN HOá DOANH NGHIệP việt nam hà nội 40 giai đoạn TS Lê Đăng Doanh Bộ Kế hoạch Đầu t cổ phần hoá - phơng tiện quan trọng để thực 54 đa dạng hoá hình thức sở hữu PGS,Ts Vũ Văn Viên Viện Khoa học Xà hội Việt Nam Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Việt 63 nam kinh tế thị trờng định h−íng x∙ héi chđ nghÜa Ths Ngun ThÞ Thóy Häc viện Chính trị - Hành Khu vực I THỰC TRẠNG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NC TRấN A BN H NI HIN NAY Trần Xuân Lịch, Nguyễn Thị Luyến Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tÕ Trung −¬ng 84 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CẢN TRỞ CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ Xà HỘI ĐẾN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN H NI 115 TS Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị - Hành Khu vực I CáC yếu tố cản trở trình cổ phần hoá doanh 148 nghiệp nhà nớc Việt Nam tình hình TS Trần Thị Minh Ngọc Học viện Chính trị - Hµnh chÝnh Khu vùc I 10 Mét sè yÕu tố x hội cản trở cổ phần hoá doanh nghiệp 179 nhà nớc địa bàn Hà Nội PGS,TS Lê Ngọc Hùng Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hå ChÝ Minh 11 Mét sè yÕu tè t¸c động đến trình cổ phần hóa 198 doanh nghiệp nhà nớc địa bàn Hà Nội Ths Lê Văn Toàn Học viện Chính trị - Hành Khu vực I 12 Những yếu tố tâm lý cản trở đến trình cổ phần 222 hoá Doanh nghiệp nhà nớc hà nội TS Lê Văn Thái Học viện Chính trị - Hành Khu vực I 13 Cổ PHầN HóA DOANH NGHIệP NHà Nớc - Phơng hớng 240 giảI pháp Hồ Xuân Hùng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng 14 Giải pháp cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam số khuyến nghị TS Trần Thị Minh Ngọc Học viện Chính trị - Hành Khu vực I 247 Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ cỉ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Ths Nguyễn Thị Thu Học viện Chính trị - Hành Khu vực I Một số khái niệm 1.1 Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân, mà vốn nhiều ngời đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu nớc ta, luật Công ty chơng IV, điều 51 quy định: Công ty cổ phần DN, đó: + Vốn điều lệ đợc chia làm nhiều phần gọi cổ phần, chủ thể sở hữu cổ phần gọi cổ đông; + Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn đà đóng góp vào DN phạm vi số vốn đà góp vào DN; + Cổ đông có quyền chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác, trừ trờng hợp luật quy định; + Cổ đông tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lợng tối đa; + Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán công chúng theo quy định pháp luật chứng khoán, công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần tổ chức kinh tế nhiều thành viên thoả thuận lập nên cách tự nguyện góp vốn tuỳ theo khả để tiến hành hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật S phỏt trin v bn chất kinh tế hình thái cổ phần So với hình thái sở hữu khác khn khổ kinh tế thị trường, hình thái cổ phần đời muộn Điều tự hàm nghĩa rằng, đời hình thái cổ phần phải dựa tiền đề vật chất thiết chế kinh tế định Đó phát triển mức độ cao sức sản xuất xã hội mức độ hoàn thiện chế quan hệ hàng hóa - tiền tệ tương ứng với Về mặt lơ-gíc, tóm tắt bước phát triển hình thái sở hữu tiến đến hình thái cổ phần đại thể là: từ hình thái kinh doanh chủ, phát triển lên hình thái kinh doanh chung vốn (hình thái kinh doanh hợp tác xã người sản xuất hàng hóa nhỏ hình thái công ty chung vốn nhà tư bản), cuối hình thái cơng ty cổ phần Các bước phát triển diễn cách phương diện lịch sử, bước chuyển tiếp giai đoạn khơng có ranh giới rạch ròi Và phát triển không kinh tế lĩnh vực khác kinh tế, ngày quốc gia có kết cấu đa sở hữu với có mặt tất loại hình thức sở hữu nói Song điều đặc biệt đáng ý là, kinh tế có trình độ phát triển cao vai trị hình thái cổ phần lớn Ở kinh tế này, số lượng công ty cổ phần nhỏ nhiều so với loại hình cơng ty khác, lại chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn đầu tư quy mơ kinh tế mà chi phối toàn kinh tế Ngay từ kỷ trước, Ph.Ăng-ghen (năm 1895) - phần bổ sung cho tập III Tư C.Mác - đánh giá vai trò triển vọng hình thái cổ phần sau: “Hãng cá thể thơng thường ngày giai đoạn chuẩn bị nhằm đưa xí nghiệp tới trình độ đủ lớn để sở xí nghiệp mà “thành lập” cơng ty cổ phần” Hơn nữa, điều khơng với ngành cơng nghiệp mà cịn diễn khắp lĩnh vực hoạt động kinh tế: thương nghiệp, ngân hàng quan tín dụng, nông nghiệp “hết thảy khoản đầu tư tư nước ngồi tiến hành hình thức c phn 1.2 Khái niệm t nhân hóa T nhân hóa việc chuyển phần lực lợng sản xuất từ thành phần kinh tế công vào tay t nhân T nhân hóa đối cực quốc hữu hóa Theo Tổ chức UNIDO (Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc) T nhân hóa việc chuyển tài sản từ thành phần kinh tế công sang thành phần kinh tÕ t− 1.3 Kh¸i niƯm DNNN Theo Tỉ chøc UNIDO DNNN Tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc kiểm soát có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ 1.4 Khái niệm CPH DNNN Cổ phần hóa CPH chuyển thể DN nói chung từ dạng cha phải công ty cổ phần sang sang dạng công ty cổ phần nh chuyển DNNN, DN t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh thành công ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc CPH DNNN chuyển đổi DNNN với t cách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên sang công ty cổ phần CPH DNNN thực chất đổi chế quản lý chuyển từ phơng pháp quản lý hành quan liêu sang phơng pháp kinh tế chủ yếu, nhằm tạo động lực DN quản lý, sở h÷u, vỊ vèn Cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước từ chủ sở hữu Nhà nước (tức tồn dân) CPH DNNN lµ chun đổi hình thức sở hữu từ chủ sở hữu Nhà nớc (tức toàn dân) thnh doanh nghiệp đa sở hữu, së h÷u nhiỊu chđ, tõ cã chđ h×nh thøc sang cã chđ thùc sù, theo tùy vị trí tính chất cụ thể doanh nghiệp kinh tế quốc dân mà Nhà nước giữ vai trị chi phối khơng cần giữ vai trị chi phối Nã thùc hiƯn thèng nhÊt chủ thể quản lý đối tợng quản lý, ngời sở hữu, ngời quản lý ngời sử dụng CPH DNNN t nhân hóa, mà trình đa dạng hóa hình thức sở hữu DN, DNNN giữ vai trò chủ đạo nhằm tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu DNNN nớc ta, đồng thời đẩy mạnh xếp đổi DNNN CPH DNNN nhằm huy động vốn công nhân viên chức DN, cá nhân, tổ chức kinh tế nớc nớc để đầu t đổi công nghệ, phát triển DN, tạo điều kiện để ngời góp vốn công nhân viên góp vốn vào CPH CPH DNNN nhằm nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy DN kinh doanh có hiệu quả, tăng cờng giám sát xà hội DN, bỏa đảm hài hòa lợi ích Nhà nớc, DN NLĐ Chủ trơng, sách Đảng nhà nớc ta CPH DNNN Trong nghiệp đổi mới, DNNN đà có đóng góp tích cực cho tăng trởng kinh tế, góp phần củng cố khối liên minh công nông, thúc đẩy xà hội phát triển Tuy nhiên, trớc yêu cầu nghiệp phát triển đất nớc, trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, DNNN nhìn chung bộc lộ yếu kém, "hiệu hoạt động DNNN thấp", chất lợng sản phẩm lực cạnh tranh Trong bối cảnh nh vậy, Đảng Nhà nớc ta đà sớm nhận vấn đề đặt nhiệm vụ phải làm để cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc, nhằm nâng cao vai trò chủ đạo, hiệu lực cạnh tranh DNNN Một giải pháp chiến lợc cho nhiệm vụ CPH DNNN Đây hớng đắn Đảng Nhà nớc ta chủ trơng nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta 2.1 Các quan điểm, chủ trơng đạo Đảng ta cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Ngay từ khởi xớng lÃnh đạo nghiệp đổi (1986) Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đà đề chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần coi đặc trng thời kỳ độ, thời kỳ hình thức tổ chức sản xuất đa dạng Đảng chủ trơng: kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác Tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Đảng ta đà nhận định kinh tế quốc doanh đà nắm vai trò chủ đạo, giữ vị trí then chốt, cố gắng vơn lên kinh doanh, thích ứng đợc với chế Nhng DNNN lại bộc lộ yếu rõ rệt: hiệu hoạt động thấp, sức cạnh tranh yếu Xuất phát từ nhận định trên, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá VII (1991), Nghị Đảng đà rõ: Chuyển số DN quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc mở rộng phạm vi thích hợp Trong Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII) tháng 11/1994, Đảng đà nêu: Để thu hút thêm vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DN làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức CPH mức độ thích hợp với tính chất lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sở hữu nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối Đến Nghị Bộ trị BCHTW khoá VII (1995) tiếp tục đổi nhằm phát huy vai trò chủ đạo DNNN, Đảng ta đà bổ sung thêm phơng pháp tiến hành CPH: thực bớc tiến hành vững việc CPH phận DNNN, nhà nớc không cần giữ 100% vốn Tuỳ theo tính chất, loại hình DN để tạo động lực bên trong, thúc đẩy phát triển bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân DN nhằm thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Ngày 12/9/1995, Bộ Chính trị khoá VII đà kết luận làm rõ mục tiêu CPH DNNN là: thực CPH bớc vững phận DNNN mục tiêu, hiệu phát triển giữ vững định hớng XHCN Căn vào yêu cầu lợi ích kinh tế, trị - xà hội mà xác định rõ loại DN, loại DN giữ 100% cổ phần, loại DN nắm đa số cổ phần tỷ lệ cổ phiếu có vai trò chi phối, số cổ phần lại bán cho cán công nhân viên DN trả cho bên để huy động thêm vốn, tạo động lực phát triển Nh vậy, giai đoạn này, mục tiêu, đối tợng, hình thức giải pháp tiến hành CPH đà đợc Đảng xác định rõ Trong văn kiện Đảng đà khẳng định, CPH nớc ta t nhân hoá Tuy nhiên, mục tiêu CPH thêi kú nµy chđ u lµ thu hót vèn vµ chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh nhằm tháo gỡ khó khăn vốn, chế cho DN Đối tợng CPH giới hạn khuôn khổ hẹp, bao gồm DN vừa nhỏ Các cổ đông đợc mua cổ phiếu chủ yếu cán công nhân viên DN, cho phép bán cổ phiếu bên nhng mức độ cha cao Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1996), Đảng ta đà nhận thức lại: kinh tÕ qc doanh mµ lµ kinh tÕ nhµ n−íc (trong DNNN nòng cốt) đóng vai trò chủ đạo kinh tế Đảng đà chủ trơng: triển khai tích cực vững CPH DNNN để huy động thêm vốn, tăng thêm động lực thúc đẩy DN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày tăng Sau Ngh quyt TW9 khố IX đưa số DN có quy mô vốn lớn Nhà máy điện, Xi măng, Vinamilk… nhìn chung tiến trình cổ phần hố chậm - Nhà nước chiếm giữ phần lớn cổ phần DNCP (bình qn 46,5%), cổ đơng bên ngồi chiếm 15,4% q thấp, chưa có chuyển động nhiều quản trị DN, hầu hết ban lãnh đạo công ty cổ phần ban lãnh đạo cũ, cổ phần khép kín Mới khoảng 30% số DNNN cổ phần hố Nhà nước khơng giữ phần vốn, việc thu hút cổ đơng chiến lược gặp khó khăn Mới 20 DNCPH có cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi - Bộ máy quản lí Nhà nước quản lí cơng ty cổ phần theo hai khuynh hướng: + Nhiều nơi áp dụng “chủ quản” DNNN công ty cổ phần Nhà nước giữ chi phối + Hoặc buông lỏng, coi “phủi” hết trách nhiệm, hai khuynh hướng gây khó cho cơng ty cổ phần hố - Các ngành chức năng, Ngân hàng, Thuế, Nhà đất, Đăng kí kinh doanh có biểu phân biệt đối xử DNNN chuyển sang công ty cổ phần - Việc cử người đại diện phần vốn Nhà nước cơng ty cổ phần có Nghị định 199 ngày 03/12/2004, song phức tạp, thiếu thống nhất, DN thuộc Bộ, Tỉnh Hầu hết cử người sở Tài sở chủ quản, vụ Kế toán Kế hoạch đại diện phần vốn thực chất để “canh vốn” mà không nói đến mở rộng kinh doanh - Nội DNCP + Người lao động DNCP nhận thức chưa đầy đủ quyền nghĩa vụ nên nhiều nơi quyền làm chủ chưa phát huy bị lạm 242 dụng Cổ đông thiểu số chưa bảo vệ mức Ngược lại nguyên tắc số đông không tôn trọng + Cán lãnh đạo nặng thói quen DNNN, nhiều chế sách nội công ty vận dụng theo “quốc doanh” + Ban kiểm soát nhiều nơi biến thành máy làm việc cho Hội đồng quản trị theo Nghị đại hội cổ đông - Hoạt động Đảng, tổ chức đoàn thể quần chúng có nhiều bất cập, nói nhiều nơi theo “đường mịn” Vì dẫn đến lủng củng nội giảm động lực phát trin Giải pháp triển vọng cổ phần hoá doanh nghiƯp nhµ n−íc Nghị số 34 ngày 03/2/2004 Hội nghị Ban chấp hành TW9 khoá IX mở tình cho việc xếp nâng cao hiệu DNNN: “đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá mở rộng diện DNNN cần cổ phần hố kể số tổng cơng ty DN lớn ngành như: điện lực, luyện kim, khí, hố chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm…giá trị tài sản DNNN thực cổ phần hố., có giá trị quyền sử dụng đất, nguyên tắc phải thị trường định, việc mua bán cổ phiếu phải công khai thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần khép kín nội DN (trang 191-192 Văn kiện Hội nghị lần thứ 9) Nội dung chủ trương giải pháp q trình cổ phần hố DNNN Theo Chính phủ ban hành Nghị định 187 ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 155 ngày 24/8/2004 để cụ thể hố tình thần Nghị nêu Như cổ phần hoá DNNN có bước chuyển chất, biểu mặt: - Thứ nhất: Từ cổ phần hoá DNNN số lĩnh vực sang cổ phần hoá hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá Trên thực tế trừ có lĩnh vực dầu khí, an ninh quốc phòng 243 - Thứ hai: Từ cổ phần hoá DNNN nhỏ, thua lỗ sang cổ phần hố DN có lãi, quy mơ lớn như: điện lực, xi măng, viễn thông, hàng không… không cổ phần DN mà cổ phần hố tồn tổng cơng ty - Thứ ba: từ cổ phần hoá khép kín, nội sang cổ phần hố theo hình thức đấu giá cơng khai, bán bên ngồi để thu hút nhà đầu tư nước Cùng với việc khẩn trương hoàn thành văn pháp luật, Chính phủ tập trung đạo Bộ, Ngành, Địa phương, DN rà soát lại DNNN diện cần phải cổ phần hoá theo tinh thần Nghị TW9 Trình Thủ tướng phê duyệt phương án điều chỉnh đến xong (chỉ lại Bộ Y tế, Tổng công ty Cao su, Cà phê chưa phê duyệt) Theo đề án từ đến hết 2006 cổ phần hoá đến 10 tổng cơng ty (đã có định phê duyệt tổng cơng ty) Trong có số ngân hàng thương mại số tổng công ty hoạt động lĩnh vực nhạy cảm khác Sau trừ số thực tháng đầu năm 2005, cịn phải cổ phần hố 900 DNNN mà phần lớn có quy mơ lớn Đưa tổng số DNCP nước vào hoạt động cuối năm 2006 gần 3500 DN, có 900 cơng ty cổ phần Nhà nước giữ chi phối Đồng thời q trình cổ phần hố Thủ tướng Chính phủ định 75 cơng ty có quy mơ lớn bán cổ phần lần đầu phải qua thị trường chứng khoán gắn với niêm yết thị trường 178 công ty Để thực nhiệm vụ nêu cần tập trung biện pháp chủ yếu sau: 1) Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền Nghị TW3, TW9 khoá IX để ngành, người hiểu rõ tính quán Đảng ta phát triển kinh tế nhiều thành phần Làm cho DNNN thấy rõ lợi ích đường tất yếu để nâng cao lực cạnh tranh DNNN kinh tế hội nhập 244 2) Kiên triển khai cổ phần hoá DNNN theo tinh thần, quy định Nghị định 187CP Điều khẳng định tâm thực cổ phần hoá DNNN theo nguyên tắc thị trường 3) Đối với tổng công ty lớn, chưa cổ phần hố tồn tổng cơng ty thực cổ phần hố hầu hết cơng ty thành viên, DN cần phải giữ lại chuyển sang cơng ty TNHH 4) Quốc hội sớm thông qua luật DN (thống nhất), bổ sung sửa đổi luật liên quan, tạo sân chơi bình đẳng cho DN thuộc thành phần kinh tế 5) Xoá bỏ ưu đãi bất hợp lí DNNN, thu hẹp lĩnh vực độc quyền DNNN, tách biệt quyền quản lí hành với quản lí kinh tế, khơng để DNNN kinh doanh lĩnh vực độc quyền lạm dụng độc quyền Nhà nước 6) Sớm đưa Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn vào hoạt động tạo điều kiện tách quyền quản lí với sử dụng tài sản Nhà nước cơng ty cổ phần có vốn góp Nhà nước 7) Chính phủ đạo xây dựng quy chế định rõ chế người đại diện phần vốn nhà nước cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước, chống lạm dụng “quyền cổ đông lớn”, bảo vệ cổ đông thiểu số không mâu thuẫn với nguyên tắc đa số 8) Sửa, bổ sung chế, sách tài chính, kế tốn cơng ty cổ phần đảm bảo bình đẳng với DNNN tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh - Khi cổ phần hoá tài sản phải đánh giá lại nhìn chung tăng lên đáng kể dẫn đến chi phí khấu hao tăng; DNNN có đánh giá lại tài sản cố định theo định kì song thực tế hình thức Vì chi phí khấu hao khơng tăng 245 - Hoặc nều vay vốn ngân hàng lãi vay hạch tốn vào phí sau tính đến thuế thu nhập - Còn huy động vốn từ cổ đơng sau nộp thuế thu nhập tính cổ tức… 9) Xây dựng sách phù hợp tạo điều kiện để công ty cổ phần phát triển tốt vừa minh chứng cho chủ trương đắn Đảng, Nhà nước vừa thúc đẩy DNNN đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá 10) Ban hành quy chế dân chủ công ty cổ phần cho người lao động thực quyền làm chủ nghĩa vụ người lao động Không để lầm lẫn “làm chủ tập thể người làm thuê –làm cơng ăn lương” Sớm có luật đình cơng nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động chống dân chủ trớn, lạm dụng dân chủ Cổ phần hoá DNNN giải pháp quan trọng nhằm cao hiệu lực cạnh tranh DNNN Chính phủ tâm đạo để đến cuối 2006 nước lại 1800 đến 2000 DNNN nằm chủ yếu tập đồn tổng cơng ty, DNNN phải chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Hình thành đến tập đoàn kinh tế mạnh Cổ phần hố hồn tồn đến 10 tổng cơng ty, 80 tổng cơng ty Nhà nước cịn lại chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty Nhìn tổng quát tất đa sở hữu Khơng có loại hình tập đồn hay tổng cơng ty “thuần khiết” quốc doanh Vì tìm vướng mắc, đề giải pháp khắc phục cho DN đa sở hữu phát triển việc làm thực hữu ích, góp phần thúc đẩy kinh tế nước nhà phỏt trin 246 Giải pháp cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam số khuyến nghị TS Trần Thị Minh Ngọc Học viện Chính trị - Hành Khu vực I Tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nớc kết đạt đợc Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nớc (CPH DNNN) nớc ta đà trải qua 15 năm thực kể từ năm 1992 đến Căn vào thay đổi chế, sách CPH DNNN, chia trình thành giai đoạn nh sau: - Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa (CPH) (1992 - 1996): Đây giai đoạn thực CPH theo Quyết định số 202/CT ngày 08/6/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Chỉ thị số 84/TTg ngày 04/3/1993 Thủ tớng phủ Trong 04 năm, nớc CPH đợc DNNN thuộc Bộ địa phơng Nh vậy, trung bình năm CPH đợc 1,2 Doanh nghiệp (DN) - Giai đoạn mở rộng thí điểm CPH (1996-1998): Giai đoạn CPH theo Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 Trong năm này, nớc CPH đợc 25 DNNN phận DNNN (gọi tắt DNNN) So với giai đoạn trớc, bình quân số DNNN đợc CPH năm đà tăng lên 12,5 Doanh nghiệp - Giai đoạn chủ động CPH (1998-2004): CPH giai đoạn đợc thực theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 Bình quân năm giai đoạn CPH đợc gần 370 DNNN, đa số DNNN đợc CPH giai đoạn lên tới 2278 DN - Giai đoạn đẩy mạnh CPH (12/2004 đến nay): Đây giai đoạn CPH theo Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Tính đến nay, 247 năm rỡi, nớc đà CPH đợc 1057 Doanh nghiệp Nh vậy, bình quân năm giai đoạn CPH đợc 705 Doanh nghiệp Trải qua 15 năm thực CPH DNNN, tính đến 30/6/2006 nớc đà CPH đợc 3365 DNNN, : Doanh nghiệp thuộc lĩnh công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66%; thơng mại, dịch vụ chiếm 27,6% nông, lâm, ng nghiệp chiếm 6,4% Chia theo hình thức CPH thì: hình thức bán phần vốn Nhà nớc có DNNN kết hợp thêm phát hành cổ phiếu chiếm 69,4% hình thức bán toàn vốn Nhà nớc có Doanh nghiệp chiếm 15,5% hình thức giữ nguyên vốn nhà nớc, phát hành thêm cổ phiếu chiếm 15,1% Số lợng DNNN đợc CPH ngày tăng mạnh, đặc biệt năm gần Nếu nh giai đoạn thí điểm CPH, năm CPH đợc DN đến năm 1999 250 DN, năm 2003 537 DN năm 2005 967 DN.Quy mô vốn DN CPH cịng lín h¬n tr−íc rÊt nhiỊu NÕu nh− tr−íc năm 2005, số DN đà CPH có 105 DN có quy mô vốn 10 tỷ đồng, riêng năm 2005, số 967 DN CPH, đà có 310 DN có quy mô vốn 10 tỷ đồng, có gần 10 tỷ đồng, có gần 10DN có vốn Nhà nớc 3000 tỷ đồng Cổ phần hóa đà góp phần quan trọng vào xếp lại DNNN, thu gọn đầu mối DNNN Năm 1992, nớc có 12.000 DNNN, đến cuối năm 2000 giảm xuống 5.655 DNNN, cuối năm 2003 4.296 DNNN đến khoảng 2.300 DNNN Nhà nớc giữ 100% vốn (trong có 259 nông lâm trờng 334 DN hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phòng công ích) 1000 công ty cổ phần Nhà nớc giữ cổ phần chi phối DNNN từ chỗ phân tán, dàn trải hầu hết ngành, lĩnh vực, tập trung khoảng 39 ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Nhờ đó, quy mô vốn Nhà nớc bình quân DN tăng lên từ 24 tỷ đồng năm 2001, lên 63,6 tỷ đồng năm 2004 71 tỷ đồng năm 2005 248 Cổ phần hóa DNNN đà thu cho ngân sách nhà nớc gần 15.000 tỷ đồng để đầu t vào mục đích khác đà huy động đợc 22.000 tỷ đồng vốn nhàn rỗi xà hội đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh Các DN sau CPH đà đầu t 20.704 tỷ đồng cho đổi công nghệ Hoạt động sản xuất kinh doanh DN sau CPH nhìn chung tốt lên, có 85% DN CPH hoạt động có hiệu quả, kết điều tra 800 DNNN sau CPH cho thấy nhiều tiêu tăng so với trớc CPH nh : vốn điều lệ tăng 44%, doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 139%, nộp vào ngân sách tăng 24,95%, thu nhập bình quân ngời lao động tăng 12% số lao động tăng 6,6% Cổ phần hóa DNNN tạo nguồn cung hàng hóa chủ yếu cho thị trờng chứng khoán (TTCK) nớc ta Trong số 58 cổ phiếu niêm yết đăng ký giao dịch TTCK có tới 49 cổ phiếu DN CPH Điều cho thấy tác động quan trọng tiến trình CPH DNNN phát triển TTCK nớc ta khẳng định luận điểm để phát triển TTCK nớc ta thúc đẩy tiến trình CPH DNNN Những vấn đề đặt Một là, tiến độ cổ phần hóa chậm trễ so với kế hoạch đề ra: thời gian thực CPH trung bình Doanh nghiệp đà giảm mạnh từ 437 ngày trớc đẩy xuống khoảng 260 ngày kể từ thực CPH theo nghị định 187/2004/NĐ-CP Nhng, nhìn chung từ tiến hành CPH nay, cha có năm hoàn thành kế hoạch đặt Năm 1999 kế hoạch CPH 400 DNNN nhng CPH đợc 250 DN, đạt 62,5% kế hoạch Ba năm thực CPH DNNN theo tinh thần Nghị Trung ơng 3, với tiến độ nhanh song chậm so với mục tiêu đề ra, trung bình đạt 63% kế hoạch hàng năm Kế hoạch năm 2006 CPH 539 DNNN, nhng tháng đầu năm thực đợc 110 DN, nh đạt 20,4% kế hoạch đề Một số bộ, ngành không hoàn thành kế hoạch Bộ Thơng mại, năm 1998 đặt kế hoạch CPH DNNN, nhng CPH đợc DN, đạt tỷ lệ 1/7, 249 năm 1999 tỷ lệ 5/12, năm 2000 8/19, năm 2001 5/19, năm 2002 4/17, năm 2003 10/34 Tổng công ty tàu thủy Việt Nam dự kiến CPH 21 DN năm 2004, 2005 nhng thực tế không CPH đợc DN Tại Hội nghị xếp, đổi DNNN đợc tổ chức ngày 7/10/2006, thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đà rõ, năm tới giai đoạn trọng tâm hoàn thành xếp DNNN Theo lộ trình này, bình quân năm phải thực CPH khoảng 500 DNNN Đây tiêu không dễ dàng, với tốc độ CPH nh tháng đầu năm 2006 năm CPH đợc 220DN Thêm vào ®ã, thêi gian võa qua cã kh«ng Ýt hiƯn tợng DN thuộc diện CPH nhng đà tìm cách né tránh CPH cách chuyển sang mô hình công ty mẹ, công ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hai là, việc thực mục tiêu đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp cổ phần hóa nhiều hạn chế Trong số 3363 DN đà CPH, cổ đông bên Doanh nghiệp nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, Nhà nớc cán công nhân viên DN nắm giữ tới 84,6% vốn điều lệ (Nhà nớc nắm giữ 46,5%, cán công nhân viên DN nắm giữ 38,1%) Nh vậy, Nhà nớc cổ đông lớn phần lớn DN sau CPH Tỷ lệ vốn Nhà nớc vốn điều lệ DN sau CPH có xu hớng tăng lên từ 28% năm 2000 lên 31% 2002, lên 55% năm 2003 57% năm 2005 Trong số 3363 DN đà CPH, có 25 DN CPH có cổ đông ngời nớc Các cổ đông chiến lợc hạn chế Nh mục tiêu huy động vốn bên xà hội phát triển DN cha đạt đợc nh mong muốn Ba là, quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa cha đợc đổi mới, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh không CTCP không cao Theo điều tra Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam, hầu hết DN sau CPH sử dụng gần nh toàn bộ máy lÃnh đạo cũ; có tới 81,5% giám đốc, 78% phó giám đốc kế toán trởng giữ nguyên chức 250 vụ, DNCPH thuê giám đốc điều hành Điều làm cho cung cách quản lý điều hành công ty y nh thời DNNN Việc công khai, minh bạch tình hình tài công ty không đợc coi trọng mức Qua kết điều tra cho thÊy chØ cã 27,5% DN thùc hiƯn kiĨm to¸n theo yêu cầu vụ việc; lại DN kiểm toán Cũng qua điều tra cho thấy khoảng 70% DNCPH có chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giữ chức giám đốc công ty Do không tách bạch quản lý điều hành công ty không thích hợp để áp dụng chế quản trị công ty đại với kiểm tra, giám sát hiệu máy điều hành DN Bộ máy quản lý cũ, với t cũ nguyên nhân làm cho không Ýt DN sau CPH hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh ch−a cao: 28,6% sè DN cã doanh thu gi¶m, 10% số Doanh nghiệp bị thua lỗ, 42% số Doanh nghiệp nộp vào ngân sách giảm 17% số Doanh nghiệp có thu nhËp gi¶m ThËm chÝ cã mét sè Doanh nghiƯp sau CPH báo cáo kinh doanh có lÃi, nhng kiểm toán lại lÃi mà lỗ nặng Chẳng hạn, Lạng Sơn có CTCP báo cáo lÃi 7,8 triệu đồng nhng thực tế lỗ gần 2,5 tỷ đồng, Bắc Giang có CTCP báo cáo lÃi 27 triệu đồng, kiểm toán lỗ 694 triệu đồng Bốn là, nảy sinh hàng loạt vấn đề hậu cổ phần hóa nh: - Quyền sử dụng đất số Doanh nghiệp sau CPH cha xác định rõ ràng Ví dụ, tình trạng số Doanh nghiệp thực CPH, nh−ng ®Êt ®ai vÉn thc qun sư dơng cđa công ty mẹ, Tổng công ty công ty mẹ hay tổng công ty đứng tên thuê Điều khiến cho Doanh nghiệp sau CPH khó khăn hoạt động giao dịch chấp vay vốn Trờng hợp khác, số Doanh nghiệp có vị trí thuận lợi thành phố, đô thị CPH tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị Doanh nghiệp, nên có nguy biến CPH Doanh nghiệp thành CPH "bất động sản" Hậu kéo theo tranh chấp, chuyển nhợng, thu gom cổ phần sau CPH phức tạp Theo ®iỊu tra chØ cã 38% sè Doanh nghiƯp cã qun sử dụng đất với 251 quyền lợi lợi Ých râ rµng Nh− vËy tØ lƯ Doanh nghiƯp ch−a rõ ràng quyền sử dụng đất lớn 62% - Còn phân biệt đối xử vay vốn ngân hàng Thực tế cho thấy có Doanh nghiệp CPH mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối đợc vay vốn nh DNNN, tức đợc tín chấp, Doanh nghiệp CPH khác phải chấp vay vốn Sự không công khiến số Doanh nghiệp thuộc diện CPH tìm cách né tránh CPH, không muốn CPH - Chế độ tiền lơng, thu nhập cho ngời lao động Doanh nghiệp CPH đợc thực theo chế cũ Do cách quản trị công ty theo kiểu quản trị DNNN cũ nên họ trì chế độ tiền lơng cũ, không dựa vào suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Vì thế, không khuyến khích ngời lao động phát huy sáng kiến, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề Chế độ sách cán quản lý cũ (nay không cán CTCP) cha đợc giải thỏa đáng lợi ích kinh tế trị Đây nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH - Tình trạng bán cổ phần u đÃi, gây ảnh hởng không nhỏ đến việc thực mục tiêu tạo điều kiện cho ngời lao động phát huy vai trò làm chủ thông qua việc mua cổ phần Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu Viện công nhân công đoàn (thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) cho thÊy : cã tíi 89% sè ng−êi lao ®éng mua hết cổ phần u đÃi, 11% số ngời lao động không mua đợc cổ phần u đÃi; tỷ lệ ngời lao động bán cổ phần u đÃi 14%, 9% bán hết 5% bán phần Lý việc bán cổ phần u đÃi nhiỊu: 6% ng−êi lao ®éng cho r»ng gưi tiÕt kiƯm lấy lÃi an toàn hơn; 11% cho cổ phiếu có lợi tức thấp; 15% không tin tởng vào ăn công ty 42% cần tiền tiêu dùng trớc mắt 252 Tình trạng chuyển nhợng cổ phần nói không sai luật, nhng lại gây hậu nghiêm trọng Nó nguyên nhân làm trầm trọng thêm chênh lệch giàu - nghèo, nh gây xung đột, tranh chấp Doanh nghiệp sau CPH - Vấn đề quản lý nhà nớc quản lý phần vốn nhà nớc Doanh nghiệp sau CPH nhiều điểm cha rõ ràng Chẳng hạn, cha xác định rõ quan có chức quản lý Doanh nghiệp sau CPH, nội dung quản lý nhà nớc Doanh nghiệp sau CPH cha phân định rõ ngời đại diện sở hữu cổ phần nhà nớc ngời trực tiếp quản lý phần vốn nhà nớc Doanh nghiệp sau CPH Cha có tiêu chí đánh giá, chế độ ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm ngời quản lý phần vốn nhà nớc Doanh nghiệp sau CPH Thêm vào đó, việc tăng hay giảm cổ phần nhà nớc Doanh nghiệp CPH cha đợc đặt tầm, dẫn đến tình trạng "tiền, hậu bất sách" - Xử lý nợ tồn đọng trình CPH cha dứt điểm, gây khó khăn cho Doanh nghiệp sau CPH Nhiều Doanh nghiệp không tiếp tục gặp khó khăn trả nợ, mà phải trả lÃi khoản nợ khó đòi - Ngoài vấn đề nảy sinh trên, số Doanh nghiệp sau CPH xuất tình trạng tranh chấp tổng nội công ty Theo điều tra năm 2005 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ơng, có khoảng 13,7% Doanh nghiệp khẳng định có tranh chấp cổ đông với ban quản lý điều hành , 7% Doanh nghiệp có tranh chấp cổ đông nhóm cổ đông với nhau, 5,2% Doanh nghiệp có tranh chấp hội đồng quản trị với giám ®èc vµ 3,2% cã tranh chÊp dÉn ®Õn khiÕu kiƯn Một số khuyến nghị Để hoàn thành CPH trớc năm 2010, Hội nghị xếp, đổi DNNN, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu phải đẩy nhanh tiến trình CPH 253 phải thực tiến trình CPH phù hợp với tiến trình hội nhập WTO Để thực yêu cầu này, cần tháo gỡ vớng mắc theo hớng sau: - Mở rộng đối tợng điều kiện CPH Để đẩy mạnh tiến trình CPH phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần mở rộng đối tợng điều kiện CPH Ngoài đối tợng phải CPH theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP,cần bổ sung thêm công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc thành viên, công ty nhà nớc độc lập công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc hai thành viên Về điều kiện CPH nên lơi lỏng theo hớng cho phép Doanh nghiệp "không bị âm vốn nhà nớc" đợc CPH theo hình thức phát hành cổ phiếu để huy động vốn, Doanh nghiệp đà đợc xử lý tồn tài chính, tiến hành bán đấu giá cổ phần, Nhà nớc thu đợc giá trị định - Sửa đổi, điều chỉnh quy định xác định giá trị Doanh nghiệp, quy định xác định quyền sử dụng đất giá trị lợi tức kinh doanh Đây hớng tháo gỡ để đẩy nhanh tiến trình CPH Để làm đợc việc này, trớc hết ngành chức cần sớm hoàn thành khung pháp lý cho hoạt động xác định giá trị Doanh nghiệp, rà soát lại văn pháp lý hành hiệu lực có liên quan đến xác định giá trị Doanh nghiệp Cần xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trờng làm sở cho việc định giá Doanh nghiệp Cùng với phải xử lý dứt điểm tồn tài cho Doanh nghiệp trớc CPH Khuyến khích tổ chức trung gian đảm nhận vai trò định giá Nâng cao trách nhiệm UBND tỉnh, thành phố việc xác định giá trị Doanh nghiệp CPH, xác định giá trị quyền sử dụng đất Yêu cầu Doanh nghiệp phải chủ động triển khai xác định giá trị quyền sử dụng kiểm kê, Doanh nghiệp CPH lựa chọn hình thức thuê đất phải hoàn tất thủ tục chuyển sang thuê đất theo quy định trớc Doanh nghiệp thức chuyển sang công ty cổ phần (CTCP) 254 - Mở rộng đa dạng hóa sở hữu vốn DNCPH Để thực theo hớng này, cần: giảm tỉ lệ vốn nhà nớc CTCP, giảm bớt tỷ lệ công ty cổ phần Nhà nớc giữ cổ phần chi phối (hiện chiếm 29% số DN đà CPH); mở rộng tỷ lệ cho phép nắm giữ cổ phần Doanh nghiệp cá nhân nớc để thu hút nguồn vốn, công nghệ học hỏi trình độ quản lý DN, xóa bỏ phân biệt nhà đầu t nớc nớc; xóa bỏ quy định giảm 20% giá bán cổ phiếu cho nhà đầu t chiến lợc thay quy định cho họ đợc hởng u đÃi quyền mua cổ phiếu, nâng tỷ lệ cổ phần bán đấu giá công khai lên không thấp 30% vốn điều lệ, giành tỷ lệ cổ phần bán đấu giá cho nhà đầu t tiềm Đối với Doanh nghiệp có đủ điều kiện niêm yết theo quy định pháp luật chứng khoán phơng án bán cổ phần phải đảm bảo đủ điều kiện số lợng cổ đông bên để thực niêm yết sau chuyển thành CTCP - Xóa bỏ sách u đÃi thuế cho Doanh nghiệp thực CPH, giai đoạn nay, CPH đợc thực chủ yếu Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp hoạt động có lÃi, việc thực sách không cần thiết, gây thất thu cho ngân sách nhà nớc - Thừa nhận tạo điều kiện để "giám đốc Doanh nghiƯp " trë thµnh mét nghỊ Xãa bá nhËn thøc chế coi giám đốc Doanh nghiệp chức tớc, thay vào việc thừa nhận tạo điều kiện để "giám đốc Doanh nghiệp " trở thành nghề Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, chế tuyển chọn giám đốc Doanh nghiệp, để Doanh nghiệp sau CPH thực có đợc giám đốc giỏi Các Doanh nghiệp CPH thuê giám đốc ngời nớc ngoài, không thiết phải ngời Việt Nam - Hoàn thiện chế quản lý phần vốn nhà nớc công ty cổ phần 255 Phân định rõ ràng ngời đại diện sở hữu cổ phần Nhà nớc với ngời trực tiếp quản lý nguồn vốn Nhà nớc với chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm, quyền lợi họ Riêng vấn đề tăng hay giảm tỷ lệ cổ phần nhà nớc CTCP không nên giao cho cán bộ, UBND tỉnh định nh nay, mà giao cho Quốc hội định nh kinh nghiệm nhiều nớc, kể nớc phát triển nh Thụy Điển, phần Lan - Về vấn đề bán cổ phần u đÃi ngời lao động nên giải theo hớng nâng cao nhận thức họ lợi ích việc nắm giữ cổ phần Cần làm tốt công tác thông tin, đảm bảo tính minh bạch quản trị công ty, để cố đông có đợc thông tin đầy đủ, không dao động trớc thông tin ảo nhóm cổ đông muốn thâu tóm công ty Mặt khác, cần nâng cao vai trò tổ chức Đảng - Công đoàn CTCP - Cùng với việc trên, để hoàn thành lộ trình đổi DNNN, quan trọng CPH DNNN, Nhà nớc cần đẩy mạnh việc hoàn thành văn pháp luật hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật đầu t, Luật đất đai, để hỗ trợ tích cực cho trình đổi theo tinh thần Nghị đại hội X Đảng 256 ... XNK XHCN UBND Cổ phần Cổ phần hoá Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Chứng khoán Công ty cổ phần Chủ nghĩa x· héi Chđ nghÜa t− b¶n Doanh nhiƯp Doanh nghiƯp nhà nớc Doanh nghiệp cổ phần hoá Hội đồng... số yếu tố tác động đến trình cổ phần hóa 198 doanh nghiệp nhà nớc địa bàn Hà Nội Ths Lê Văn Toàn Học viện Chính trị - Hành Khu vực I 12 Những yếu tố tâm lý cản trở đến trình cổ phần 222 hoá Doanh. .. ĐỘNG CẢN TRỞ CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ Xà HỘI ĐẾN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NC TRấN A BN H NI 115 TS Hoàng Văn Hoan Học viện Chính trị - Hành Khu vực I CáC yếu tố cản trở trình cổ phần hoá doanh

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mot so van de ly luan ve co phan hoa doanh nghiep nha nuoc

  • Quan diem cua Dang va Nha nuoc ta ve co phan hoa doanh nghiep nha nuoc

  • Kinh nghiem co phan hoa o mot so nuoc tren the gioi

  • Van de co phan hoa doanh nghiep o Viet Nam va Ha Noi trong giai doan hien nay

  • Thuc trang co phan hoa doanh nghiep nha nuoc o Viet Nam trong nen kinh te thi truong dinh huong xa hoi chu nghia

  • Thuc trang qua trinh co phan hoa doanh nghiep nha nuoc tren dia ban Ha Noi hien nay

  • Thuc trang tac dong can tro cua cac yeu to kinh te-xa hoi den co phan hoa doanh nghiep nha nuoc tren dia ban Ha Noi

  • Cac yeu to can tro qua trinh co phan hoa doanh nghiep nha nuoc o Viet Nam trong tinh hinh hien nay

  • Mot so yeu to xa hoi can tro co phan hoa doanh nghiep nha nuoc tren dia ban Ha Noi

  • Mot so yeu to tac dong den qua trinh co phan hoa doanh nghiep nha nuoc tren dia ban Ha Noi hien nay

  • Nhung yeu to tam ly can tro den qua trinh co phan hoa doanh nghiep nha nuoc o Ha Noi hien nay

  • Co phan hoa doanh nghiep nha nuoc-Phuong huong va giai phap

  • Giai phap co phan hoa doanh nghiep nha nuoc o Viet nam va mot so khuyen nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan