Đề án Xây dựng danh mục các sản phẩm công nghiệp chủ lực tầm nhìn 2025 và các chính sách khuyến khích phát triển trong môi trường hội nhập

135 711 1
Đề án Xây dựng danh mục các sản phẩm công nghiệp chủ lực tầm nhìn  2025 và các chính sách khuyến khích phát triển trong môi trường hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng vụ kế hoạch Báo cáo tổng kết đề tài xây dựng danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008-2015, tầm nhìn 2020 sách khuyến khích phát triển môi trờng hội nhập Chủ nhiệm đề tài: ks huỳnh đắc thắng 6887 05/6/2008 hµ néi - 2007 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu Chương I: Một số lý luận ngành công nghiệp chủ lực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 I Lý luận công nghiệp chủ lực I.1 Khái niệm công nghiệp chủ lực I.2 Đặc điểm ngành công nghiệp chủ lực I.3 Vai trị cơng nghiệp chủ lực phát triển công nghiệp Việt Nam I.4 Phương pháp xác định ngành công nghiệp chủ lực 10 II Kinh nghiệm số nước việc xác định phát triển ngành công nghiệp chủ lực 14 II.1 Singapore 15 II.2 Malaysia 16 II.3 Nhật Bản 18 II.4 Hàn Quốc 19 II.5 Trung Quốc 20 II.6 Một số nhận xét chung 21 III Hiện trạng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2006 ước thực năm 2007 22 III.1 Những kết đạt 22 III.2 Những hạn chế phát triển công nghiệp, nguyên nhân hạn chế 35 Chương II: Xây dựng danh mục ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn 2025 định hướng phát triển 39 I Phạm vi lựa chọn, nguyên tắc, tiêu chí đánh giá phương pháp sử dụng 39 I.1 Xác định nhóm ngành/sản phẩm công nghiệp để lựa chọn 39 ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực I.2 Về nguyên tắc lựa chọn 39 I.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá sản phẩm công nghiệp chủ lực 40 I.4 Lựa chọn phương pháp xác định ngành công nghiệp chủ lực 42 II Xây dựng danh mục ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực 42 II.1 Danh mục ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008 - 2015 43 II.2 Danh mục ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 2016 - 2020 50 II.3 Định hướng ngành công nghiệp chủ lực cho giai đoạn 2021 2025 57 III Định hướng phát triển công nghiệp số ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực 58 III.1 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2020 58 III.2 Định hướng phát triển ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực đến năm 2015, tầm nhìn 2025 59 Chương III: Các giải pháp sách khuyến khích ngành/sản phẩm công nghiệp chủ lực 81 I Các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành/sản phẩm cơng nghiệp chủ lực 81 I.1 Nhóm giải pháp chung doanh nghiệp 81 I.2 Các giải pháp ngành/sản phẩm cụ thể 84 II Các sách khuyến khích phát triển ngành/sản phẩm cơng nghiệp chủ lực 90 II.1 Các sách chung 90 II.2 Các sách đặc thù 92 III Tổ chức thực 94 III.1 Phê duyệt chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực 94 III.2 Trách nhiệm Bộ, ngành 94 III.3 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 95 Chương IV: Kết luận kiến nghị 95 Kết luận 95 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 98 LỜI MỞ ĐẦU Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX X Đảng xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế cho đất nước là: tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, phát triển cơng nghiệp coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu; cụ thể, đến năm 2010 tỷ trọng GDP công nghiệp đạt 40 - 41%, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp (kể xây dựng) bình qn 10 năm 2001 - 2010 đạt 10 - 10,5% Sau năm thực Nghị Đại hội IX, kế hoạch năm 2001 - 2005 năm đầu kế hoạch 2006 - 2010, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, với đạo sâu sát kịp thời Đảng, Chính phủ, với nỗ lực phấn đấu ngành cấp, sở sản xuất kinh doanh, kinh tế nước ta tăng trưởng với nhịp độ cao theo chiều hướng năm sau cao năm trước - Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định năm 1994) năm 2006 đạt 490.080 tỷ đồng, gấp 2,47 lần so với năm 2000 Như vậy, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2006 đạt 16,3%/năm, gấp 2,13 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP (là 7,62%/năm) Tỷ trọng công nghiệp GDP (theo giá thực tế) tăng liên tục từ 31,4% năm 2000 lên 34,9% năm 2006 dự kiến đạt 34,6% năm 2007 Nếu tính xây dựng tỷ trọng công nghiệp xây dựng năm 2000 36,7%; năm 2006 41,6% dự kiến 2007 41,6% Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tác tăng lên, ngành công nghiệp chế biến bước đầu khai thác lợi nguồn nguyên liệu sản xuất nước để nâng cao giá trị sản phẩm - Hoạt động xuất có bước phát triển quan trọng: Kim ngạch xuất nước năm 2006 đạt 39,826 tỷ USD, gấp 2,75 lần kim ngạch năm 2000; đó, riêng hàng cơng nghiệp đạt 30,2 tỷ USD, gấp 2,94 lần Tỷ trọng hàng công nghiệp tăng từ 71% năm 2000 lên 76,1% năm 2006 dự kiến 76,3% năm 2007 Hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào số thị trường mới, thị trường đầy tiềm Hoa Kỳ; đến năm 2005 có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, cơng nghiệp có mặt hàng (dầu thô, dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ); cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch tích cực Bên cạnh thành tựu đạt số mặt yếu cần khắc phục, như: - Phát triển công nghiệp đạt tốc độ cao, chưa thật vững biểu chỗ giá trị gia tăng chưa đạt yêu cầu Cơng nghiệp hỗ trợ cịn yếu chưa có quy hoạch phát triển - Công nghiệp khai thác khống sản giảm tỷ trọng cơng nghiệp cịn lớn Xuất khống sản cịn chủ yếu dạng chưa qua chế biến sâu nên giá trị gia tăng cịn hạn chế Ơ nhiễm mơi trường ngành khai thác khoáng sản nghiêm trọng - Sức cạnh tranh nhiều sản phẩm thấp sản phẩm loại nước khu vực - Tiến độ thực số dự án đầu tư lớn quan trọng, thuộc ngành sản xuất tư liệu sản xuất, không đảm bảo Tốc độ đổi cơng nghệ, thiết bị nhìn chung chưa đạt yêu cầu phát triển - Ngành khí đạt số thành tựu định, cịn có số chun ngành chưa phát huy hết tiềm để đáp ứng thị trường nước sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tùng để tự trang bị cho ngành ngành kinh tế khác nhằm tiết kiệm ngoại tệ chủ động đầu tư phát triển, sản xuất máy công cụ kỹ thuật số, ngành công nghiệp hỗ trợ - Việc thực đầu tư theo quy hoạch chưa thực nghiêm túc - Khoảng cách phát triển công nghiệp vùng đồng so với miền núi, nơng thơn thành thị cịn chênh lệch lớn - Nhiều doanh nghiệp cịn lúng túng, trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước, chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập Nhằm phát huy kết đạt khắc phục tồn yếu thời gian qua, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; trì tốc độ phát triển công nghiệp cao bền vững năm 2006 - 2010 đạt mục tiêu đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020; đồng thời triển khai thực Nghị số 01/2006/NQ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 Chính phủ, Vụ Kế hoạch - Bộ Công nghiệp (nay Vụ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Công Thương) xây dựng đề tài “Xây dựng danh mục ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn 2025 sách khuyến khích phát triển mơi trường hội nhập” (Sau gọi tắt Đề tài) Việc xây dựng Đề tài nhằm khắc phục tồn yếu thời gian qua với mục tiêu sau: - Định hướng sản phẩm công nghiệp chủ lực cần khuyến khích phát triển mơi trường hội nhập - Huy động nguồn vốn, nguồn nhân lực để tập trung đầu tư vào sản phẩm công nghiệp chủ lực - Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp chủ lực nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Nội dung Đề tài bao gồm: - Xác định tiêu chí lựa chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực - Đề xuất danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn 2025 - Nêu định hướng phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực đến năm 2020 có xét đến khả phát triển đến 2025 đề xuất sách khuyến khích phát triển Đề tài xây dựng sở định hướng lớn Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế - xã hội Đại hội IX X Đảng đề ra, Chiến lược ngành cơng nghiệp đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch ngành phê duyệt ; đồng thời có tính đến tình hình thực tế nguồn lực tiềm đất nước, dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội khu vực giới Cụ thể, Đề tài xây dựng cho sản phẩm công nghiệp Việt Nam sở nhóm ngành công nghiệp (theo Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2020) là: Các ngành có lợi cạnh tranh, nhóm ngành cơng nghiệp tảng nhóm ngành công nghiệp tiềm (xem Phụ lục 1) Đề tài xây dựng sở kết hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp tổng hợp (tham khảo, phân tích, tổng hợp, kế thừa kết có) - Phương pháp điều tra (để xác định tiêu chí ngành/sản phẩm cơng nghiệp chủ lực) - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý thống kê, dự báo Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Đắc Thắng CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 I LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC I.1 Khái niệm công nghiệp chủ lực Khái niệm ngành chủ lực nhiều tài liệu nghiên cứu đưa Ở đây, nhóm nghiên cứu xin đưa khái niệm ngành chủ lực theo từ điển Wikipedia sau: “Key industry is the industry of primary importance to a nation's economy For instance, the defense industry is called a key industry since it is crucial to maintaining a country's safety The automobile industry is also considered key since so many jobs are directly or indirectly dependent on it.” Tạm dịch: Ngành công nghiệp chủ lực ngành quan trọng hàng đầu kinh tế quốc gia Ví dụ, ngành cơng nghiệp quốc phịng coi ngành cơng nghiệp chủ lực gìn giữ an ninh cho đất nước Ngành công nghiệp ô tô coi chủ lực tạo nhiều việc làm trực tiếp gián tiếp Trên sở khái niệm này, nhóm nghiên cứu xin đưa khái niệm ngành công nghiệp chủ lực đơn giản ngắn gọn sau: Ngành công nghiệp chủ lực (key industry) ngành có vai trị trọng yếu phát triển kinh tế đất nước Ngoài thuật ngữ cơng nghiệp chủ lực, cịn có số thuật ngữ khác như: công nghiệp trọng điểm, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn Việc sử dụng thuật ngữ này, số trường hợp khơng hồn tồn đồng với khái niệm "cơng nghiệp chủ lực" Đối với ngành công nghiệp ưu tiên, nhóm nghiên cứu cho ngành cần phải ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết tồn kinh tế Ngành công nghiệp trọng điểm ngành công nghiệp mũi nhọn có ý nghĩa tương tự cơng nghiệp chủ lực, ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, có khả cạnh tranh cao, có tiềm thị trường, khả “lôi kéo” ngành khác phát triển Việc xác định ngành công nghiệp chủ lực có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phát triển công nghiệp cho thời kỳ, góp phần hình thành chuyển dịch cấu cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố I.2 Đặc điểm ngành công nghiệp chủ lực Với nội dung khái niệm đưa trên, hiểu ngành/sản phẩm cơng nghiệp chủ lực ngành/sản phẩm cơng nghiệp (hoặc nhóm sản phẩm hẹp) đóng vai trị quan trọng, định việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt thời kỳ định Trên sở khái niệm, thấy ngành cơng nghiệp chủ lực có số đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, ngành có hiệu cao so với ngành khác Hiệu hiểu hiệu mặt kinh tế xã hội Theo quan điểm phát triển bền vững, ngành không đạt hiệu mặt kinh tế mà phải đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế, tức phải đảm bảo phát triển toàn diện ba vấn đề: kinh tế, người xã hội Đây ngành/sản phẩm phát triển, có giá trị sản lượng cao chiếm tỷ trọng đáng kể cấu ngành công nghiệp - Thứ hai, ngành cơng nghiệp chủ lực ngành có điều kiện sớm thực với chi phí đầu vào so với ngành khác Đây ưu ngành công nghiệp chủ lực, đặc biệt điều kiện nước phát triển, chậm phát triển với hạn chế nguồn lực, lại chịu sức ép nguy tụt hậu ngày xa so với nước phát triển - Thứ ba, ngành/sản phẩm có vị trí quan trọng tồn ngành cơng nghiệp, có khả chi phối ảnh hưởng đến phát triển nhiều sản phẩm công nghiệp khác - Thứ tư, ngành công nghiệp chủ lực có khả lan toả tác động đến ngành khác Đây ngành có điều kiện phát triển, có thị trường rộng lớn bên bên ngồi có tác động tích cực ngành, sản phẩm khác Trên mức độ đó, ngành, sản phẩm coi ngành, sản phẩm đột phá, dẫn đầu, có tốc độ tăng trưởng cao, có tác dụng lơi kéo ngành khác phát triển - Thứ năm, ngành công nghiệp chủ lực có khả tạo đứng góp phần tiến đến xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đây ngành đứng vững kinh tế, tức có khả cạnh tranh thị trường quốc tế điều kiện hội nhập, thể việc chiếm lĩnh thị trường nước, biết đến mạnh đất nước - Thứ sáu, ngành công nghiệp chủ lực đạt tới trình độ tiên tiến vào hàng tiên tiến giới khoảng thời gian không xa Đặc điểm thể khả cập nhật, chuyển giao công nghệ quốc tế để đưa ngành công nghiệp chủ lực trở thành ngành kinh tế có trình độ cơng nghệ quản lý ngang với nước tiên tiến khu vực giới khoảng thời gian ngắn so với ngành khác, trước mắt công nghệ đưa áp dụng, đồng thời cịn góp phần thúc đẩy, tìm kiếm phát minh I.3 Vai trị cơng nghiệp chủ lực phát triển công nghiệp Việt Nam I.3.1 Góp phần thực thành cơng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lựa chọn ngành công nghiệp chủ lực nội dung quan trọng Chiến lược sở để Chính phủ quan quản lý đưa sách phát triển phù hợp, nhằm đạt mục tiêu cao đề ra, mục tiêu phát triển kinh tế nhanh mạnh Nếu xác định ngành cơng nghiệp chủ lực khơng xác dẫn đến định hướng phát triển công nghiệp bị sai lệch, chế sách phát triển xây dựng khơng hợp lý, ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu đề 1.3.2 Giúp phát huy lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Một đặc điểm ngành công nghiệp chủ lực có khả phát huy cao độ lợi so sánh đất nước, mà cụ thể lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, đặc biệt nguồn lực vốn, cơng nghệ, tài ngun tốn lựa chọn ngành kinh tế để tập trung đầu tư có hiệu quả, tạo sở tảng cho phát triển đất nước đặt thiết hết Chính vậy, ngành, lĩnh vực cần tập trung phát triển cần phải ngành khai thác tốt lợi cạnh tranh đất nước có khả "đón đầu" mạnh, thể khả đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chất lượng phát triển (trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, bảo vệ môi trường ) 1.3.3 Góp phần chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Lợi có việc phát triển ngành chủ lực khả chuyển giao công nghệ trình độ quản lý, tiến tới ngang với nước tiên tiến khu vực giới thời gian không xa Thực chất việc lựa chọn ngành chủ lực việc tìm cấu ngành hợp lý, hình thành ngành chủ lực phát triển bền vững nhằm khai thác tốt nội lực, tham gia có hiệu vào phân cơng lao động, hợp tác quốc tế để đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, phát triển tồn diện có trọng điểm với tốc độ cao bền vững, đảm bảo công xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, bảo vệ mơi trường sinh thái hội nhập vững chắc, có hiệu Như phân tích trên, ngành cơng nghiệp chủ lực phải ngành có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, đứng ngang hàng với nước khu vực giới tương lai không ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN ĐẾN NĂM 2020 Nhóm III (ngành cơng nghiệp tiềm năng) Sản xuất chi tiết linh kiện điện tử, phần mềm, nội dung số: Tạo dựng phát triển trung tâm thiết kế, sản xuất sản phẩm phần mềm, sản phẩm nội sung số có tầm cỡ khu vực Phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất giao dịch phần mềm nội dung số lớn khu vực ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN ĐẾN NĂM 2020 Hoá dược, hoá mỹ phẩm: Khai thác triệt để mạnh tài nguyên thiên nhiên kết hợp sử dụng nguồn lực thành phần kinh tế, chủ yếu kinh tế nước để sản xuất đáp ứng nhu cầu nước số loại dược liệu bản, thiết yếu, phục vụ cơng tác phịng chữa bệnh có hiệu Hình thành số trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm trọng điểm nhà nước hoá dược… ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN ĐẾN NĂM 2020 Ngành khí chế tạo: Giai đoạn từ đến 2010 tập trung hoàn thiện cơng nghệ gia cơng, lắp ráp khí ngành chủ lực tơ, đóng sửa chữa tàu Sau 2010 chuyển mạnh sang lĩnh vực khí chế tạo Thiết bị viễn thơng cơng nghệ: Phát triển ngành sở ứng dụng công nghệ tiến tiến, đại tầm khu vực giới ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN ĐẾN NĂM 2020 Sản phẩm từ công nghệ mới: Từ đến 2010, tập trung đào tạo đội ngũ cán này, hình thành phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, trung tâm nghiên cứu thiết kế công nghệ để nghiên cứu phát triển công nghệ nội sinh cho số ngành, đồng thời sử dụng có hiệu cơng nghệ chuyển giao theo hướng tắt, đón đầu để rút ngắn qúa trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước DỰ BÁO TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CƠNG NGHIỆP MŨI NHỌN ĐẾN NĂM 2020 2005 Tồn ngành cơng nghiệp Nhóm ngành CN ưu tiên Nhóm ngành CN mũi nhọn Tổng ngành CNƯT, CNMN 2010 Đơn vị: % 2015 2020 100 100 100 100 35,81 36,8 37,36 37,59 8,7 10,35 11,21 12,17 44,51 47,15 48,57 50,36 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNƯT, CNMN Các sách chung gồm: Về đất đai Về tài Về xúc tiến thương mại Về đầu tư Về đào tạo Về nghiên cứu triển khai Về bảo vệ mơi trường MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNƯT, CNMN Các giải pháp, sách đặc thù Ngành dệt may: Được khấu trừ thuế đầu vào 5% thu mua hạt dân (vì tiêu thụ Cơng ty bơng phải nộp thuế giá trị gia tăng 5%) Ngành sản xuất lắp ráp điện tử: Được ưu tiên lựa chọn để cung cấp cho sở y tế sản phẩm có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập loại có giấy phép lưu hành MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNƯT, CNMN Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ: Được tạo điều kiện tối đa kinh phí khuyến công trung ương địa phương Ngành lượng: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA nguồn vay song phương nước ngồi Bố trí 100% ngân sách nhà nước cho dự án nghiên cứu triển khai dự án sản xuất thử nghiệm nhiên liệu sinh học, từ động vật thực vật có sản lượng lớn nước MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNƯT, CNMN Khai thác, chế biến kim loại màu: Cho phép nhà đầu tư bỏ vốn điều tra thăm dò số vùng mỏ định theo quy hoạch duyệt giao mỏ để thực dự án Nhà nước tập trung đầu tư sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực khu vực có mỏ Sản phẩm từ công nghệ mới: Được ưu tiên cấp vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm (sẽ thành lập) nhằm đầu tư "vườn ươm công nghệ" nghiên cứu ứng dụng công nghệ CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Cơng nghiệp Có trách nhiệm cơng bố, hướng dẫn, đạo triển khai kiểm tra việc thực đề án để đạt mục tiêu chiến lược phát triển ngành; đồng thời có trách nhiệm theo dõi, điều chỉnh chế, sách cho phù hợp có biến động ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp chuyên ngành liên quan thuộc đề án TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Kế hoạch Đầu tư Xây dựng sách đầu tư cân đối vốn đầu tư từ nguồn ngân sách, nguồn tín dụng nhà nước, nguồn ODA để phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn kế hoạch hàng năm năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Bộ Tài chính, Thương mại, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thực sách cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý nhằm phục vụ phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các địa phương Xây dựng Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn địa phương để đạo thực nhằm phát huy có hiệu nguồn lực mạnh địa phương Đưa nội dung triển khai đề án vào kế hoạch hàng năm, năm để nhà nước tổng hợp, cân đối KIẾN NGHỊ Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 sách khuyến khích phát triển giao trách nhiệm Bộ, ngành ban hành văn hướng dẫn thực hiện./ ... ngành công nghiệp chủ lực 42 II Xây dựng danh mục ngành /sản phẩm công nghiệp chủ lực 42 II.1 Danh mục ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 2008 - 2015 43 II.2 Danh mục ngành công nghiệp chủ lực. .. hướng phát triển ngành /sản phẩm công nghiệp chủ lực đến năm 2015, tầm nhìn 2025 59 Chương III: Các giải pháp sách khuyến khích ngành /sản phẩm cơng nghiệp chủ lực 81 I Các giải pháp chủ yếu để phát. .. phát triển ngành /sản phẩm công nghiệp chủ lực 81 I.1 Nhóm giải pháp chung doanh nghiệp 81 I.2 Các giải pháp ngành /sản phẩm cụ thể 84 II Các sách khuyến khích phát triển ngành /sản phẩm công nghiệp

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Loi mo dau

  • Chuong 1: Mot so ly luan ve nganh cong nghiep chu luc va hien trang phat trien cong nghiep o Viet Nam giai doan 2001-2006

    • 1.Ly luan ve cong nghiep chu luc

    • 2.Kinh nghiem cua mot so nuoc trong viec xac dinh va phat trien nganh cong nghiep chu luc

    • 3.Hien trang phat trien cong nghiep Viet Nam giai doan 2001-2006 va uoc thuc hien nam 2007

    • Chuong 2: Xay dung danh muc cac nganh san pham cong nghiep chu luc giai doan 2008-2015, tam nhin 2025 va dinh huong phat trien

      • 1.Pham vi lua chon, nguyen tac, cac tieu chi danh gia va phuong phap su dung

      • 2.Xay dung danh muc cac nganh/san pham cong nghhiep chu luc

      • 3.Dinh huong phat trien cong nghiep va mot so nganh/san pham cong nghiep chu luc

      • Chuong 3: Cac giai phap va chinh sach khuyen khich doi voi cac nganh/san pham cong nghiep chu luc

        • 1.Cac giai phap chu yeu de phat trien nganh/san pham cong nghiep chu luc

        • 2.Cac chinh sach khuyen khich phat trien nganh/san pham cong nghiep chu luc

        • 3.To chuc thuc hien

        • Chuong 4: Ket luan va kien nghi

          • 1.Ket luan

          • 2.Kien nghi

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan