Hệ thực vật đất cát

28 0 0
Hệ thực vật đất cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảm thực vật tự nhiên vùng phân bố trong tất cả các dạng địa hình của môi trường vùng cát, từ các đụn cát di động ven biển, đến các đụn cát ổn định nằm sâu bên trong và ít chịu tác động của gió biển; từ các vùng cát khô hạn quanh năm đến các vùng cát ngập nước định kỳ Tương ứng với mỗi môi trường khác nhau là một kiểu thảm khác nhau về thành phần và cấu trúc của các loài thực vật.

HỆ THỰC VẬT ĐẤT CÁT VEN BIỂN VIỆT NAM Giảng viên: TS Trương Thị Hiếu Thảo • Thảm thực vật tự nhiên vùng phân bố tất dạng địa hình mơi trường vùng cát, từ đụn cát di động ven biển, đến đụn cát ổn định nằm sâu bên chịu tác động gió biển; từ vùng cát khơ hạn quanh năm đến vùng cát ngập nước định kỳ • Tương ứng với môi trường khác kiểu thảm khác thành phần cấu trúc loài thực vật Hệ thực vật đất cát khu vực Bắc Trung Bộ HỆ THỰC VẬT ĐẤT CÁT VEN BIỂN VIỆT NAM Hệ thực vật đất cát khu vực Nam Trung Bộ Trảng cỏ phân bố cát khô Thảm thực vật phân bố vùng cát di động Trảng cỏ HỆ THỰC VẬT ĐẤT CÁT VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Trảng cỏ phân bố cát ẩm Trảng bụi phân bố cát khô Thảm thực vật phân bố vùng cát ổn định Trảng bụi Rừng cát Trảng bụi cát ngập nước định kỳ thường xuyên: I HỆ THỰC VẬT ĐẤT CÁT VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Thảm thực vật phân bố vùng cát di động Thực vật phân bố vùng chủ yếu loài thân thảo có cứng, có lơng, có thân ngầm để dễ dàng bị lan mặt đất, khả chịu khơ hạn tốt Cỏ lơng chơng (Spinifex littoreus) • Từ bi biển (Vitex rotundifolia), Gai đầu to (Triumfetta grandidens) Các lồi cỏ chịu hạn họ Cói Cú xạ (Cyperus radians), Các loài chịu hạn họ Hoà thảo Mao tái (Eriachne pallescen), Tinh thảo cát (Eragrostis alopecuroides) Các đụn cát di động tập trung chủ yếu ven biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng gió biển, nơi cường độ di chuyển cát mạnh, bề mặt cát thường trống trãi khơng lồi thực vật thích nghi với tốc độ thay đổi mạnh bề mặt cát 3.2 Thảm thực vật phân bố vùng cát ổn định Trảng cỏ phân bố cát khơ Bần thảo rìa (Eremochloa ciliaris), Thiên ấn (Perotis indica), Cỏ chanh lươn (Leptocapus disjunctus) Mồm nốt (Ischaemum barbatum var lodiculare), Trảng bụi - Trảng bụi đa dạng thành phần loài dạng sống, phân bố rộng từ vùng đất khô hạn đến vùng đất ngập nước - Có thể chia trảng bụi dựa vào điều kiện lập địa môi trường thành hai dạng là: + Trảng bụi phân bố cát khô + Trảng bụi phân bố cát ẩm ngập nước định kỳ + Trảng bụi phân bố cát khô: Cây khơng phát triển mạnh chiều cao có khuynh hướng tạo tán rộng dày Mà ca (Myrsine linearis), Dẻ cát (Lithocarpus polystachyus), Tràm (Melaleuca cajeputi), Bách bệnh (Eurycoma longifolia), Cù đèn (Croton touranensis), Dầu đắng (Lindera myrrha), Gai xanh (Severinia monophylla), Mành mành (Phyllanthus fasciculatus), * Trảng bụi cát ngập nước định kỳ thường xuyên: So với trảng bụi cát khô, trảng bụi vùng cát ngập nước định kỳ thường xun có thành phần lồi hơn, chiều cao thảm thực vật thấp hơn, không vượt 4m, lồi mọc thưa thớt khơng phân bố thành dạng cụm vùng cát khơ Nắp ấm (Nepanthes spp.), Hồng đầu suông (Xyris bancana), Bắt ruồi (Drosera burmanii),

Ngày đăng: 19/04/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan