chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam

55 1.5K 12
chính sách FDI của một số nước và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chính sách FDI của Đức, Trung Quốc, australia, singapore

DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Chữ ký 1 Ngô Thị Thanh Loan CQ527233 2 Nguyễn Quỳnh Mai CQ522253 3 Nguyễn Thị Ngọc Mai CQ522259 4 Cao Hồng Minh CQ522302 5 Nguyễn Công Nam CQ527256 6 Trần Thị Hằng Nga CQ522446 7 Phan Khánh Ngân CQ522481 8 Nguyễn Thị Bích Ngọc CQ522553 9 Phạm Hồng Ngọc CQ522567 10 Ngô Thái Minh Ngọc CQ522531 Phần 1: Tổng quan về quản lí nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 1.1/ Khái niệm về FDI: FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó. • Theo tổ chức thương mại thế giới: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựơc gọi là "công ty mẹ" các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". • Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2000) quy định: FDI là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo pháp luật 1.2/ Đặc điểm của FDI: • Việc tiếp nhận FDI không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư, thay cho lãi suất, nước đầu tư nhận được lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả. • FDI không chỉ đưa vốn vào nước nhận đầu tư, mà thường đi kèm theo với vốn là kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, công nghệ quản lý v.v. Do FDI mang theo kỹ thuật, công nghệ nên nó thúc đẩy sự ra đời của các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành sử dụng công nghệ cao hay nhiều vốn. Vì thế, nó có tác dụng to lớn đối với quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế ở nước nhận đầu tư. Tuy vậy, cũng cần nhận thức rằng FDI chứa đựng khả năng các doanh nghiệp nước ngoài (100% vốn nước ngoài) có thể trở thành lực lượng “áp đảo” trong nền kinh tế nước nhận đầu tư. Trường hợp này sẽ xảy ra khi mà sự quản lý điều tiết của nước chủ nhà bị lơi lỏng hoặc kém hiệu lực. Một vấn đề khác không kém phần quan trọng gây nên sự “dè dặt” của các nước đang phát triển tiếp nhận FDI, đó là: FDI chủ yếu là của các công ty xuyên quốc gia (TNC) cách thức đầu tư cả gói của nó để chiếm lĩnh thị trường thu nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số nước lại cho rằng: FDI là nguồn động lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của họ. Điều đó có ý nghĩa là hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc rất lớn vào cách thức huy động quản lý sử dụng nó của nước nhận đầu tư, chứ không phải ý đồ của nhà đầu tư. 1.3/ Phân loại FDI: Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.  Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân. Việt Nam, hình thức này chỉ chiếm trên 3% số dự án khoảng 9% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 chỉ có 181 dự án có hiệu lực với 4,5tỷ USD vốn đầu tư).  Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture interprise): là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư, mời các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt về sự quan tâm của Chính phủ đối với ĐTNN. - Phối hợp triển khai Đề án kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN. - Nâng cấp trang thông tin website về ĐTNN. Biên soạn lại các tài liệu giới thiệu về ĐTNN (guidebook, in tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu tư, cập nhật các thông tin về chính sách, pháp luật liên quan đến ĐTNN). - Nghiên cứu các địa bàn đầu tư tiềm năng ở nước ngoài để hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả. 1.4/ Sự cần thiết của FDI trong phát triển kinh tế xã hội: Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hoạt động đầu tư nước ngoài là kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, trên cả giác độ vĩ mô vi mô. Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phúc lợi xã hội cho con người, là 3 khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Trên giác độ vi mô, FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI doanh nghiệp trong nước Đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI). Trong khi FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển thì FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn trong nước, tiếp thu công nghệ bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách Hiện nay, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, thu hẹp dần khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực, Đảng Nhà nước đã đề ra định hướng cơ bản cho việc thu hút, sử dụng quản lý FDI một cách có hiệu quả. Chúng ta cần một lượng vốn lớn, phải huy động cả trong ngoài nước cho đầu tư phát triển. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế mới xuất hiện hình thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Thu hút nhiều hơn sử dụng hiệu quả cao FDImột nội dung quan trọng của việc thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, doanh nghiệp nền kinh tế. Thông qua việc đẩy mạnh thu hút FDI sẽ tranh thủ công nghệ của các nước có nền khoa học tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường… Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện đang được xem là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tiến trình CNH – HĐH của nước ta. 2. Tổng quan về quản lí nhà nước với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 2.1/ Vai trò về quản lí nhà nước với FDI: Vai trò quản lí nhà nước với FDI trước hết thể hiện ở khả năng tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn. Sự hấp dẫn của môi trường đối với các nhà đầu tư nước ngoài chính là: - Sự ổn định chính trị môi trường kinh tế vĩ mô. - Môi trường pháp lý an toàn, các thủ tục hành chính đơn giản. - Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển có những định hướng đúng đắn khuyến khích các nhà đầu tư kinh doanh có hiệu quả an toàn. Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI. Chỉ có nhà nước với quyền lực chức năng của mình mới có khả năng tạo lập được môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực thế giới để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài. Vai trò quản lý nhà nước đối với FDI được thể hiện thông qua vai trò của nhà nước trong việc hình thành phát triển hoàn thiện môi trường đầu tư cho sự vận động có hiệu quả FDI. 2.2/ Chức năng về quản lí nhà nước với FDI: 2.2.1/ Dự báo: Chức năng dự báo được thể hiện trên cơ sở các thông tin chính xác các kết luận khoa học. Dự báo là điều kiện không thể thiếu trong việc xây dựng thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với các dự án FDI các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Có thể nói nếu thiếu chức năng dự báo, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI sẽ không mang đầy đủ tính chất của một hoạt động quản lý khoa học cũng nhu không thể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý. Hoạt động dự báo bao gồm dự báo tình hình thị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động, thị trường vốn trong ngoài nước, xu hướng phát triển, tình hình cạnh tranh trong khu vực thế giới, chính sách thương mại của các chính phủ … Để tiến hành tốt chức năng dự báo cần sử dụng các công cụ dự báo khác nhau nên tiến hành dự báo từ những nguồn thông tin khác nhau. 2.2.2/ Định hướng: Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế mà chính phủ các nước đề ra phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch từng thời kì. Qua đó xây dựng các phương án mục tiêu, chương trình hành động, kế hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế tiến hành quy hoạch thu hút nguồn vốn, nguồn lực cho sản xuất. Trong đó, hoạt động định hướng FDI: cần được cụ thể hóa bằng danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên, địa điểm ưu tiên FDI. Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo định hướng của mình. 2.2.3/ Bảo hộ hỗ trợ: Bảo hộ là việc nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng của dn nước ngoài, Hỗ trợ là việc nhà nước hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn, thị trường lao động cho ndt nước ngoài trong quá trình chuyển giao công nghệ. 2.2.4/ Tổ chức điều hành: Để thực hiện tốt chức năng này phải xây dựng thống nhất tổ chức bộ máy quản lý thích hợp trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp tối ưu các chức năng quản lý của các bộ phận trong bộ máy quản lý hoạt động FDI. Đồng thời cần có sự phối hợp tốt nhất trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước trong việc ban hành các qui phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các dự án các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm bảo vệ lợi ích, bảo hộ sản xuất trong nước khuyến khích hoạt động FDI. 2.2.5/ Kiểm tra giám sát: Căn cứ vào chế độ, chính sách, kế hoạch các qui định của pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra phát hiện những sai sót, lệch lạc trong quá trình đàm phán triển khai thực hiện dự án đầu tư để có biện pháp đưa các hoạt động này vận động theo qui định thống nhất. Hoạt động kiểm tra, giám sát còn là công cụ phản hồi thông tin quan trọng để chính phủ đánh giá hiệu quả mức độ hợp lý của những chính sách, qui định đã được ban hành. Ngoài ra hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát còn nhằm tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu tư nước ngoài tháo gỡ những khó khăn trong khi triển khai đưa dự án vào hoạt động. Các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài không tồn tại độc lập mà tác động qua lại lẫn nhau. Chỉ có thể quản lý tốt các hoạt động đầu tư nước ngoài khi các chức năng quản lý được thực hiện một cách đồng bộ thuần nhất. 2.3/ Nội dung về quản lí nhà nước với FDI: Để đạt được mục tiêu, thực hiện vai trò, chức năng quản lý nhà nước trong việc định hướng, tạo dựng môi trường, điều tiết hỗ trợ kiểm tra kiểm soát các hoạt động FDI, nội dung quản lý nhà nước đối với FDI bao gồm những điểm chủ yếu sau: • Xây dựng hoàn thiện hệ thống luật các văn bản pháp luật liên quan đến FDI bao gồm sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngoài, các văn bản hướng dẫn thực hiện cũng như các văn bản pháp qui các để điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ đầu tư nước ngoài tại nhằm định hướng FDI theo mục tiêuu đề ra. • Xây dựng quy hoạch theo từng ngành, từng sản phẩm, từng địa phương trong đó có quy hoạch thu hút FDI dựa trên qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước. Từ đó xác đinh danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật, chuẩn mực đầu tư. • Vận động hướng dẫn các nhà đầu tư trong ngoài nước trong việc xây dựng dự án đầu tư, lập hồ dự án, đàm phán, kí kết hợp đồng, thẩm định cấp giấy phép. • Quản lí các dự án đầu tư sau khi cấp giấy phép • Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình hoạt động, giải quyết những ách tắc của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. • Kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ theo pháp luật của các cấp các, các nghành có liên quan đến hoạt động đầu tư, kiểm tra kiểm soát xử lý những vi phạm của các doanh nghiệp trong việc thực hiện theo qui định của nhà nước về giấy phép đầu tư, các cam kết của các nhà đầu tư. • Đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình hợp tác đầu tư từ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư ở các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư đến đội ngũ các nhà quản lý kinh tế tham gia trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng như đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của khu vực này. Phần 2: Quản lí vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ một số nước điển hình Trong bài nghiên cứu này nhóm đã chọn ra 4 nước thành công điển hình trong quản lí FDI: Đức, Trung quốc, Singapore, Australia. A – Quản lí FDI tại Đức Đức là một nước cộng hòa đại nghị liên bang bao gồm 16 bang. Thủ đô thành phố lớn nhất là Berlin. Đức là thành viên của Liên Hiệp quốc, NATO, G8, G20, OECD WTO. Nước Đức là một cường quốc với nền kinh tế có GDP danh nghĩa đứng thứ tư GDP sức mua tương đương đứng thứ năm trên thế giới. Đức là nước viện trợ phát triển hằng năm nhiều thứ nhì ngân sách quốc phòng đứng thứ sáu trên thế giới. Quốc gia này có một mức sống cao hệ thống an sinh xã hội toàn diện. Nước Đức giữ vị trí chính yếu trong quan hệ ở châu Âu cũng như có nhiều liên kết chặt chẽ trên thế giới. Nước Đức cũng được biết đến là dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật. I. Tổng quan về nền kinh tế: Đức hiện nay là một siêu cường kinh tế với các vị trí lãnh đạo trong nhiều ngành công nghiệp. Đức là nền kinh tế hang đầu châu Âu thứ 4 thế giới (2010) thứ 5 (2011).  Nông nghiệp: Đức có một nền nông nghiệp nhỏ, mà chỉ đóng góp 0,9% GDP của nước này trong năm 2010. Mặc dù ngành công nghiệp nông nghiệp nhỏ, Đức được xếp hạng thứ ba trong sản xuất nông nghiệp sau Pháp Italy trong Liên minh châu Âu. Hơn nữa, nước Mỹ có thể cung cấp 90% nhu cầu dinh dưỡng của người dân với sản xuất trong nước của nó. Sản phẩm nông nghiệp của Đức bao gồm khoai tây, lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, trái cây, cải bắp, gia súc, lợn gia cầm.  Công nghiệp: Ngành công nghiệp ở Đức chiếm 27,9% của tổng số GDP của nước này, sử dụng 29,7% lực lượng lao động. Đức có truyền thống mạnh mẽ trong các sản phẩm công nghiệp, chứng minh bởi sự thành công xuất khẩu của mình trong ngành cơ khí ô tô. Đất nước này là sản xuất ra lớn nhất của thế giới xuất khẩu lớn nhất của ô tô, trong đó bao gồm các thương hiệu nổi tiếng thế giới như BMW, Mercedes-Benz Porsche. Tăng trưởng công nghiệp của Đức cũng được thúc đẩy bởi nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ được gọi là Mittlestand. Đây là những gia đình sở hữu các công ty có ít hơn 500 nhân viên. Mittlestand ở Đức hiện có hơn 3 triệu công ty, sử dụng hơn 70% lực lượng lao động của đất nước.  Dịch vụ: Dịch vụ trong Đức chiếm một phần lớn của nền kinh tế Đức, đóng góp 71,3% GDP của đất nước sử dụng 72% lực lượng lao động. Đức nổi tiếng với lực lượng lao động có tay nghề cao, Đức đứng hàng ngũ thứ ba trong cung cấp các dịch vụ giữa các quốc gia xuất khẩu trên toàn thế giới. Nó cũng được xếp hạng đầu tiên trong nhiều kỹ năng dịch vụ như dịch vụ kỹ thuật, IT-Kinh doanh dịch vụ các dịch vụ tài chính. II. Chính sách quản lý FDI: 1. Thành quả thu hút FDI: Đức xếp thứ 6 trên thế giới về nước tiếp nhận FDI (2011 – theo UNCTAD - Diễn đàn Liên hợp quốc về Thương mại Phát triển). Cũng theo thống kê chính thức của Ngân hàng Bundesbank ( Ngân hàng trung ương Đức – German Central Bank), vào năm 2010, 76% ( hay 39,8 tỷ EUR) của tổng FDI của Đức có nguồn gốc từ trong khối Liên minh châu Âu EU-27 8% từ các nước còn lại của châu Âu nhưng không thuộc khối EU. Đầu tư từ các nước ngoài châu Âu liên tục tăng. Bắc Mỹ chiếm 10% trong khi châu Á chiếm 5% trong tổng FDI. Đặc biệt là các nước châu Á đang tăng cường đầu tư FDI vào Đức trong các năm gần đây. Đức đang là nước tiếp nhận những dự án mới có vốn FDI của Trung Quốc lớn nhất thế giới. Theo khảo sát triển vọng đầu tư thế giới từ 2012-2014 của UNCTAD, Đức là điểm đến kinh doanh hấp dẫn nhất châu Âu. 100 công ty xuyên quốc gia xếp hạng Đức đứng đầu trong EU-15 đứng thứ 3 toàn thế giới cho triển vọng đầu tư 2012 – 2014. Một cuộc nghiên cứu được thực hiện bởi Văn phòng thương mại Mỹ đã làm nổi bật những khía cạnh tích cực của môi trường kinh doanh của Đức. Khi chọn để đầu tư các nguồn vốn trung hạn vào châu Âu, 73% các công ty Mỹ tham gia cuộc nghiên cứu này đã chọn Đức là sự lựa chọn hàng đầu của mình. [...]... của FDI trong nền kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên vai trò của FDI chỉ thực sự phát huy hiệu quả góp phần vào sự phát triển bền vững khi nó được lựa chọn khuyến khích vào những ngành, những khu vực thật sự cần thiết cho nền kinh tế để đảm bảo tính bền vững cho phát triển lâu dài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam  Giải pháp về thuế: Chính sách pháp luật thuế giai đoạn... hút một phần quan trọng của FDI vào ASEAN Trong năm 2010, Xin-ga-po chiếm một nửa dòng chảy IFDI tổng số 79 tỷ USD của ASEAN (Các cổ phiếu là 20% vào năm 1970 43% vào năm 1990) Sự gia tăng dòng chảy FDI tới ASEAN nói chung đến Singapore nói là kết quả của sự hợp thành 3 yếu tố Đầu tiên, những nỗ lực phối hợp của các nước thành viên ASEAN hướng tới hội nhập kinh tế tự do hoá lớn hơn trong một. .. vốn FDI cũ Phải thừa nhận rằng chìa khóa cho sự thành công của Trung Quốc chínhchính sách phân quyền của Chính phủ đối với các đặc khu kinh tế Điều này cho phép các đặc khu được hoạt động một cách độc lập về mặt tài khóa có thể phát huy được hết những đặc trưng của từng vùng để thu hút đầu tư trong khi vẫn tuân theo đường lối phát triển những quy định pháp luật chung của quốc gia Chính sách. .. nhiên, dòng vốn FDI trong năm 2008 giảm một số tiền thấp hơn - 32% Trong năm đó, các nhà chức trách Singapore trong các bước tiếp theo để đảm bảo sự ổn định tài chính, làm tốt chức năng thị trường lòng tin của các nhà đầu tư Nhìn chung, trong giai đoạn 2008-2010, một số lượng lớn qua biên giới M & A tiếp tục đóng góp vào dòng chảy FDI vào bên trong (xem phụ lục bảng 6 cho một danh sách của các chương... kích thước của công ty đầu tư _Thành lập Cục Thương mại Đầu tư Đức (GTAI): Cục Thương mại Đầu tư Đức là cơ quan phát triển kinh tế của nước Cộng hòa Liên bang Đức vào tháng 1 năm 2009 Bộ Đầu tư thương mại Đức đã dược hình thành sau sự sát nhập giữa Phòng Thương mại nước ngoài Đức Phòng Đầu tư vào Đức Nhiệm vụ của nó là thúc đẩy Đức như 1 điểm đến của đầu tư công nghiệp công nghệ xác minh... 111,7 tỉ USD vốn FDI trong năm 2012 kém mức 116 tỉ USD của năm 2011 2012 là năm thứ 3 liên tục Trung Quốc có mức thu hút FDI giảm Dòng vốn FDI vào Trung Quốc đã liên tục giảm từ tháng 6 năm 2012 vì khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vấn đề nợ công châu Âu một phần vì giá nhân công ở Trung Quốc liên tục tăng cao Đáng lưu ý là do khủng hoảng nợ công, nên FDI từ các nước Châu Âu Mỹ vào Trung Quốc... mở cửa vào năm 1978, Chính phủ Trung Quốc đã thu hút được một lượng lớn FDI từ hơn 120 quốc gia vùng lãnh thổ trong đó các quốc gia khu vực châu Á là nguồn đầu tư chính Đặc biệt Hồng Kông đã trở thành nguồn cung cấp dòng vốn FDI chính cho Trung Quốc FDI từ Hồng Kông , Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia MaCao đã đóng góp gần 70% tổng số vốn đầu tư nước ngoài... thông, hóa dầu điều này thì Việt Nam chưa làm được, các đối tác lớn của Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước châu Á Trong vài năm tới, Việt Nam cũng khó có thể đạt được những thành tựu trên như Trung Quốc bởi Trung Quốc là một thị trường lớn, có tốc độ tăng trưởng cao Hơn nữa khi Trung Quốc đã trở thành thành viên chính thức của WTO thì càng mở ra những cơ hội đầu lớn cho các nhà đầu tư trên toàn thế... đầu tư nước ngoài để nâng cao hiệu quả của khu vực FDI Cần có giải pháp khuyến khích thu hút FDI vào các địa phương trong cả nước, trong đó chú trọng tìm ra các thế mạnh, lợi thế so sánh của từng địa phương để hướng FDI vào các địa phương cũng giúp giảm sức ép quá tải về hạ tầng cho các đô thị  Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực: Giá nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi dào là một lợi... các dòng IFDI/ GDP là 5%, 18% vào năm 1970 năm 2010, trong khi tỷ lệ IFDI trong hình thành tổng vốn trong nước đứng ở mức 16% trong năm 1970 30% trong năm 2009 Singapore là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Quá trình hội nhập kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông nam á (ASEAN) được đẩy mạnh kể từ đầu những năm 1990, IFDI chảy vào Tiểu vùng đã tăng lên, Singapore . đầu tư nước ngoài nhằm bảo vệ lợi ích, bảo hộ sản xuất trong nước và khuyến khích hoạt động FDI. 2.2.5/ Kiểm tra và giám sát: Căn cứ vào chế độ, chính sách, kế hoạch và các qui định của pháp. nghiệm của một số nước lại cho rằng: FDI là nguồn động lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của họ. Điều đó có ý nghĩa là hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc rất lớn vào cách. các nước trong khu vực, Đảng và Nhà nước đã đề ra định hướng cơ bản cho việc thu hút, sử dụng và quản lý FDI một cách có hiệu quả. Chúng ta cần một lượng vốn lớn, phải huy động cả trong và ngoài

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN

  • Phần 1: Tổng quan về quản lí nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1. Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

  • 1.1/ Khái niệm về FDI:

  • 2. Tổng quan về quản lí nhà nước với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

  • 2.1/ Vai trò về quản lí nhà nước với FDI:

  • - Sự ổn định chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô.

  • 2.2/ Chức năng về quản lí nhà nước với FDI:

  • 2.2.1/ Dự báo:

  • 2.2.2/ Định hướng:

  • Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế mà chính phủ các nước đề ra phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch từng thời kì. Qua đó xây dựng các phương án mục tiêu, chương trình hành động, kế hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế và tiến hành quy hoạch thu hút nguồn vốn, nguồn lực cho sản xuất. Trong đó, hoạt động định hướng FDI: cần được cụ thể hóa bằng danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên, địa điểm ưu tiên FDI. Nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo định hướng của mình.

  • 2.2.3/ Bảo hộ và hỗ trợ:

  • Bảo hộ là việc nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng của dn nước ngoài, Hỗ trợ là việc nhà nước hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn, thị trường lao động cho ndt nước ngoài trong quá trình chuyển giao công nghệ.

  • 2.2.4/ Tổ chức và điều hành:

  • 2.2.5/ Kiểm tra và giám sát:

  • 2.3/ Nội dung về quản lí nhà nước với FDI:

  • Phần 2: Quản lí vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ một số nước điển hình

  • Trong bài nghiên cứu này nhóm đã chọn ra 4 nước thành công điển hình trong quản lí FDI: Đức, Trung quốc, Singapore, Australia.

  • A – Quản lí FDI tại Đức

  • B – Quản lí FDI tại Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan