Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (boehmeria nivea CL gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông đà, góp phần bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở sơn la

43 1.6K 7
Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (boehmeria nivea CL gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông đà, góp phần bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHKT VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY GAI XANH (Boehmeria Nivea (L) Gaud) TRÊN ĐẤT DỐC RỪNG ĐẦU NGUỒN SÔNG ĐÀ, GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO VÙNG DI DÂN LÒNG HỒ SƠN LA Chủ nhiệm đề tài: TS. TẠ KIM CHỈNH 7378 25/5/2009 HÀ NỘI – 2/2009 1 Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ cấp bộ năm 2006-2008 I. Thông tin chung về Đề tài 1.Tên đề tài:Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ Sơn La 2. Mã số 3.Thời gian thực hiện :3 năm: 2006-2008 4. Cấp quản lý: Bộ 5. Kinh phí: 260.000.000đ(hai trăm sáu mơi triệu VN đồng) 6. Thuộc chơng trình(nếu có) 7. Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Tạ Kim Chỉnh - Học vị : Tiến sỹ Sinh học - Chức danh khoa học: Nghiên cú viên.Trởng phòng NC&ứD Công nghệ S H - Điện thoại : Mobil: 0983 200 346- E-mail: takimchinhcbr@gmail.com - Cơ quan: Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học 8.Cơ quan chủ trì : Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học. - Giám đốc Trung tâm:PGS. TS. Nguyễn Đức Khảm - Địa chỉ CQ: 247/55/13. Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội - ĐT: 043 8454408 2 Danh sách các thành viên tham gia đề tài TT Họ tên Chức danh Cơ quan 1 Tạ Kim Chỉnh TS. Chủ nhiệm đề tài TT NC SX các CP SH 2 Nguyễn Thuý Hằng KS.CN.Sinh học NT 3 Nguyễn Hà Chi KS.CNSinh học NT 4 Trần Minh Tuấn KS.CN. Môi trờng NT 5 Nguyễn Kiều Trang CN kinh tế NT 6 Hoàng Nh Thục CN kinh tế NT 3 II. Nội dung khoa học công nghệ của đề tài 2.1.Mục tiêu của đề tài: -Triển khai phát triển cây gai xanh trên các loại hình đất thuộc vùng sông Đà, tạo rừng phòng hộ, giảm thiểu sói mòn, góp phần bảo vệ môi trờng. -Xác định vùng cây nguyên liệu cho nhà máy sản xuất sợi vỏ cây gai xanh -Tạo công ăn việc làm từ sản phẩm (sợi từ vỏ cây) sản phẩm phụ của cây gai xanh (lá làm phân, thân làm giá thể trồng nấm ăn ). Góp phần xoá đói, giảm nghèo cho di dân lòng hồ Sơn La. 2.2.Nội dung nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản (đặc điểm sinh thái) của cây gai xanh khi phát triển trên các loại hình đất khác nhau một số điểm tỉnh Hoà Bình Sơn La - Nghiên cứu khả năng phát triển của cây gai xanh từ các mô hình trồng thử trên các loại hình đất có độ dốc khác nhau(đất đồi dốc 10 - 15 độ, đất 1 vụ , 5-8 độ đất ven sông có độ mùn, pH, độ ẩm, hệ vi sinh vật đất khác nhau) -Nghiên cứu kỹ thuật gieo ơm, trồng, chăm sóc, thâm canh thu hoạch vỏ cây gai xanh. -Nghiên cứu sử dụng các sản phẩm phụ của cây gai xanh (lá, cành nhánh, thân cây gai để trồng nấm ăn) III.Đặt vấn đề. Cây gai, tên khoa học: Boehmeria nivea. tenacisima, thuộc họ gai urticacea. (L.)Gaudich, 1826. Tên đồng nghĩa: urtica nivea L., 1759[9]. Tên khác: Ngời Kinh gọi gai tuyết, gai làm bánh, ngời Tày gọi trữ ma, bẩu pán, ngời Thái gọi co pán,ngời Dao gọi chiểu đủ[9] ngời TQ gọi Trữ Ma(theo chữ Hán sợi gai nhỏ thuyền sợi gai to trữ. Cây gai vừa dùng làm thuốc vừa dùng cho sợi nên gọi trữ) [6]. Tên thơng phẩm: China grass, chinese sik- plant(Anh), Ramie de Chine, ortie de Chi ne argentéc, ortie à fenilles (Pháp)[9,12]. Cây gai đợc trồng từ lâu đời có hai giống để trồng trọt : Một Boehmeria. niveanguồn gốc từ Trung Quốc Nhật Bản với mặt dới lông dày, trắng[9.11]. Hai Boehmeria.tenacissima có nguồn gốc từ Malaysia ấn Độ, có nhỏ hơn, mầu xanh cả hai mặt [9.12]. Cây 4 gai phân bố khắp các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Bắc bán cầu. Chi Boehmeria Jacq gồm 75 loài, châu á có 15 loài, trong đó Việt Nam có khoảng 10 loài. Cây gai còn phân bố nhiều nớc khác nh ấn Độ, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Cam pu Chia Nhật Bản [9]. Gai thuộc loại cây thân thảo nhiều năm, thờng mọc thành bụi, cao 1-2m. Sinh trởng, phát triển trên mọi loại địa hình đất, phát triển nhanh trong mùa ma ẩm. Đến mùa đông gai có hiện tợng rụng lá, hơi tàn lụi. Cây ra hoa hàng năm. Gai có khả năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi chặt từ các đoạn thân, cành giâm xuống đất [9]. Cây phát triển thành khóm, lan toả rất nhanh nhờ thân ngầm chui dới mặt đất. Do vậy vùng đất dốccây gai xanh phát triển sẽ luôn giữ đợc độ ẩm cho đất. Khả năng giữ nớc cao của cây gai xanh do bộ rễ phát triển mạnh độ tán che rất lớn của lá. Hiện cây gai đã có mặt nhiều nớc, từ vùng xích đạo(Indonesia, Philipin) đến vĩ tuyến 38 0 bắc(Nhật Bản Hàn Quốc), vùng có nhiệt độ từ 20-28 0 C. Cây không chịu đợc s- ơng muối vì thân ngầm sẽ bị chết. Cây a ẩm, đòi hỏi lợng ma 100-140mm, khi non hơi chịu bóng[13]. Việt nam, gai loài cây trồng tơng đối phổ biến trong nhân dân để lấy làm bánh lấy củ làm thuốc. Chúng một trong các loài cây trồng để lấy sợi dệt vải. Vỏ cây gai cho loại sợi có nhiều đặc tính quí nh giữ đợc hình dạng sản phẩm, không nhàu, cho độ bóng nh tơ, dễ nhuộm màu , bột gỗ làm giấy in bạc rất bềnNgời ta có thể thu hoạch vỏ thân cây gai làm sợi từ 3-5 lần/ năm cho sản lợng 3,4 - 4,5 tấn vỏ/ha/năm , khoảng 4,5 tấn vỏ có thể cho 1,6 tấn sợi thô [3]. Ngời ta đã xác định thành phần hoá học trong rễ củ gai: Rễ gai chứa acid clorogenic, acid protocatechie, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin, apigenin. Rhoifolin khi thuỷ phân cho apigenin, glucose, rhamnose. Ngoài ra còn chứa o-sitosterol, daucosterol acid 19 hydroxy ursolie(CA 126. 1997.291739), các polysaccharid thành phần chủ yếu gồm D galactose, D rhamnose, D arabinosse, D mannose D galacturonic Me-ester. Bên cạnh polysaccharid còn có một số olgosaccharid monosaccharid, phần đờng khi thuỷ phân tơng tự nh của polisaccharid. Các monosaccharid trong rễ cây erythrose, 5 heptose một lợng nhỏ D galactose, L arabinose, acid D galacturonic(CA 125, 1996. 145390m)[6,8]. Việt Nam, cây gai xanh đợc trồng rải rác khắp nơi để lấy vỏ thân làm sợi dệt vải bố, sợi đan lới bắt cá, để làm bánh gai rễ củ gai dùng làm thuốc kháng viêm , thuốc chữa động thai, chẩy máu, doạ sẩy, đái đục, đái ra máu, sng tấy[6]. Vì những đặc tính sinh học quí trên, nên việc phát triển khai thác sử dụng cây gai xanh để phủ xanh đất trống đồi trọc giữ ẩm cho đất, chống sói mòn, bảo vệ môi trờng rừng đầu nguồn vấn đề cần đợc khuyết khích. Sản phẩm chính của cây gai sợi từ vỏ cây, nguồn nguyên liệu sợi để dệt vải, đặc biệt vải thổ cẩm, từ đó tạo công ăn việc làm, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho các đồng bào di dân vùng lòng hồ sông Đà. IV.Tình hình nghiên cứu trong ngoài nớc 4.1. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài: Cây gai có thể có nguồn gốc từ phía Tây trung phần Trung quốc, nó đã trở thành cây trồng rất lâu đời Trung Quốc rồi lan dần sang các nớc châu á. Trên thế giới cây gai phân bố ấn Độ, Malaysia, Lào, Cam pu Chia, Philippin, Trung Quốc Nhật Bản. Gai đợc nhập vào châu Âu để trồng từ thế kỷ XVIII [9]. Từ rất xa, một số nớc trên thế giới đã sử dụng sợi từ cây gai để dệt thành vải. Loại vải này đã từng đợc dùng để may áo ớp xác chết cho ngời Ai Cập (5000-3300 năm trớc Công nguyên). Cây gai bắt đầu phát triển Trung Quốc nhiều nớc khác trên thế giới. Những nớc đã có sản phẩm từ cây gai là: Trung quốc, Brazil, Phillippines, India, Hàn Quốc Thái Land. Sản phẩm đợc chính thức công nhận trong chơng trình: Năng xuất vật liệu sợi Nes (sợi đặc chủng), thuộc tổ chức quốc tế FAO(1995). Brazil, cuối những năm 30 của thế kỷ 20 họ đã sản xuất sợi từ cây gai xanh đạt sản lợng mạnh nhất vào năm 1971. Nhng cũng từ đó năng xuất của sản phẩm lại bị giảm do sự cạnh tranh với mùa màng, bởi vì ng ời ta chú trọng trồng đậu tơng hơn [9,11]. Quan trọng hơn cả việc ra đời của sợi tổng hợp đã lấn át thị trờng tiêu dùng, đó cũng nguyên nhân làm giảm năng xuất của sợi gai. Phillippines sản phẩm này cũng xuất hiện từ trớc những năm 50 của thế kỷ 20 năng xuất cao nhất vào năm 1996 với sản lợng 5.500 tấn. Từ đó sản lợng cũng 6 bắt đầu giảm[9.11].Hiện nay thị trờng các nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, úc, khối EU Asean có nhu cầu nhập khẩu rất lớn sợi vải Rami(sợi cây gai). Trong đó Trung Quốc quốc gia có tiềm năng rất mạnh về mặt hàng này.Chỉ riêng huyện Nguyên Giang tỉnh Hồ Nam đã có tới 60 nhà máy chuyên sản xuất sợi, vải rami có hẳn một sở nghiên cứu chuyên về cây gai. Tại một huyện của tỉnh Tứ Xuyên,TQ cũng có tới 72 nhà máy sản xuất vải từ cây gai. Có những nơi ngời ta đã bỏ cây lúa để trồng cây gai.Tuy nhiên, Trung quốc cũng chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của EU . 4.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc. Việt Nam cây gai đợc biết đến từ cổ xa. Ngời ta trồng cây gai lấy sợi dệt thành vải bố, một loại vải thô dùng làm bao tải hoặc sợi để đan lới bắt cá làm dây cung, tên, nỏCây gai phân bố chủ yếu các tỉnh phía Bắc Việt Nam, dới dạng cây trồng hoặc cây bán hoang dã. Các tỉnh có cây gai phân bố là: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Tây, Hà Nội. Một số địa phơng của tỉnh Nam Định, Hải Dơng, trồng cây gai xanh với mục đích lấy làm bánh gai [6, 8] Ngày nay nhu cầu về bông của các nhà máy dệt nớc ta rất lớn, phải nhập khẩu hơn 80%. Việc trồng bông gặp rất nhiều trở ngại nh cây bông thờng bị sâu, bệnh phá hoại, sinh trởng phát triển lại chậm, do lợng ma quá cao vvTất cả những trở ngại đó đều ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của bông. Nhng với cây gai thì lợng ma nhiều trên đất dốc lại rất phù hợp cho sự sinh trởng, phát triển. Bông đợc chế tạo từ sợi vỏ cây gai loại sợi đặc chủng, trắng, dài, óng mợt với độ bền cao, thấm nớc dễ nhuộm mầu. Mặc dù vậy cây gai xanh Việt Nam cha bao giờ đợc trồng theo qui mô công nghiệp. Cũng cha có công trình khoa học nào nghiên cứu về cây gai xanh. Cây chỉ đợc trồng rải rác khắp mọi nơi. Nhng từ năm 2003, khi có chơng trình liên doanh sản xuất sợi Ramie của Công ty chế biến Nông Lâm sản xuất khẩu Hữu nghị (FAF) giữa Việt Nam (TT nghiên cứu sản xuất các chế phẩm Sinh học) Trung Quốc (Công ty Uy sỹ Phơng Đông Trùng Khánh), sản phẩm của nó mới đợc chú trọng. Tuy nhiên việc trồng cây gai xanh để cung cấp nguyên liệu (sợi vỏ cây) cho 7 nhà máy cũng chỉ mức trồng thăm dò. Năm 2004, nhóm nghiên cứu của Trung tâm NCSX các chế phẩm sinh học kết hợp với Công ty (FAF) đã tiến hành khảo sát, thăm dò những địa hình đất để cây gai xanh có thể phát triển đợc có khả năng che phủ đất của loại cây này(Xã Hang đồi I, Lơng Sơn , Hoà Bình). Để có nguồn nguyên liệu ổn định , cần có những qui trình kỹ thuật đồng bộ về cây gai xanh nh kỹ thuật gieo ơm, trồng chăm sóc cây con, kỹ thuật thu hoạch đánh giá chất lợng sản phẩm. Ngoài ra cũng cần có các kỹ thuật về tận dụng các sản phẩm phụ của cây nh lá, cành, nhánh để tạo ra những sản phẩm có ích (phân vi sinh từ cây, trồng nấm ăn từ cành nhánh, thân cây gai)[6,8]. Trên cơ sở các nghiên cứu trong ngoài nớc những tính chất quí báu của loại cây này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển cây gai xanh Ramine(Boehmeria nivea (L.) Gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ SơnLavà đã thu đợc một số kết quả. V.Các phơng pháp nghiên cứu : 5.1.Lựa chọn địa điểm trồng cây gai xanh - Các mô hình Hoà Bình: *Đất 1vụ (độ dốc: 5-8 ): Xóm Hang Đồi I, xã C Yên, huyện Lơng Sơn , HB: Đây đất đã đợc sử dụng trồng 1 vụ lúa/ năm, sau đó bỏ hoang vì bị ngập nớc. Do đó phải làm bậc thang tạo mặt bằng, lên luống nh cánh đồng trên đất ruộng đã có cây gai trồng đợc hai năm (2004-2005 với 3000m 2 ) *Đất đồi bỏ hoang: Xóm Cáp, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, HB (1000m 2 ): Đất dốc 10 -15 độ Đây đất đồi bỏ hoang chỉ có cây bụi đất đồi bạc mầu. *Đất ven sông: Xóm Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã Hòa Bình, tỉnh HB. Đất bãi, đất thịt pha cát, đã đợc trồng sắn từ trớc (2000m 2 ). *Đất đồi pha cát (mô hình thâm canh): Trạm thực nghiệm, Trung tâm giống cây trồng Hoà Bình, Sở KHCN tỉnh Hoà Bình(1000m 2 ) - Các mô hình tỉnh Sơn La. *Ba mô hình xã Chiềng Yên huyện Mộc Châu, trong đó: Một mô hình trồng xen với ngô (dốc 10-15 độ), 1000m 2 hai mô hình đất đồi bỏ hoang 2000m 2 8 5.2. Các phơng pháp gieo ơm, tạo cây con , chăm sóc cây thu hoạch vỏ 5.2.1 Lựa chọn cây con từ nguồn gốc hạt khác nhau : + Hạt giống nhập từ Viện NC cây gai-Ramie (Hồ Nam- Trung Quốc). + Hạt giống nội địa nhận từ Công ty chế biến N L sản xuất khẩu Hữu nghị (FAF) 5.2.2. Các biện pháp tạo cây con : Làm đất ; Gieo hạt ;Tạo bầu ;Thời gian trồng cây con ra đồng ruộng ; Chăm sóc cây ngoài đồng ruộng v thu hoạch vỏ sợi (Công ty giống cây trồng Phơng Huyền, TP. Hoà Bình) 5.3.Phơng pháp đo đếm, lấy số liệu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây *Lấy số liệu về khả năng sinh trởng phát triển của cây sau 3 ; 6 ; 9 12 tháng sau trồng mới tại các mô hình trên 5.3.1.Với các mô hình đất dốc : Chọn 3 điểm (đỉnh dốc ; lng chừng dốc chân dốc theo đờng đồng mức của đồi. Chọn mỗi điểm 20 cây/ô với diện tích 2-3m 2 / ô. Đo chiều cao trung bình / 20 cây ;đờng kính trung bình / 20cây ; số nhánh / 20 gốc nhận xét độ tàn che của cây, sử dụng máy đo ánh sáng Luxmetr (% so với ánh sáng ngoài khoảng trống) 5.3.2.Với các mô hình đất một vụ đất ven sông, đất bằng : Chọn 4 điểm 4 góc của diện tích 1 một điểm giữa. Chọn mỗi điểm 20 cây/ ô với diện tích 2-3m 2 / ô. Đo chiều cao trung bình / 10 cây ; đo đờng kính thân trung bình / 20 cây ; đếm số nhánh / 20 gốc nhận xét độ tàn che của cây 5.4.Phơng pháp xác định hệ vi sinh vật từ các mẫu đất thu trên các mô hì Các phơng pháp NC về hệ VSV đất theo các phơng pháp truyền thống [3] 5.4.1.Thu thập các mẫu đất trớc sau trồng cây gai(1 năm) từ các mô hình (20mẫu /mô hình) . 5.4.2. Sàng lọc, phân loại các nhóm VSV có trong các mẫu đất đã thu thập [3 ] 9 Bảng 1. Hệ thống mẫu đất Loại hình đất Địa điểm lấy mẫu Ký hiệu Tình trạng canh tác Nhận xét chung 1a Trớc trồng gai đất vàng nâu, hơi ớt 1b Một năm sau trồng gai đất vàng nâu, rất ớt đất 1 vụ Xóm Hang Đồi I, xã C Yên, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 1c Hai năm sau trồng gai nt 2a Chân đồi , cha rồng cây gai (đất bỏ hoag) đất nâu đỏ, xốp 2b Lng chừng đồi, cha rồng cây gai(đất bỏ hoag) nt đầt đồi hoang (độ dốc 10-15 độ) Xóm Cáp, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình 2c Đỉnh đồi, cha rồng cây gai(đất bỏ hoang) nt đất ven sông Đà Xóm Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, TP Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình 3a Đất pha cát, trớc trồng sắn đất cát, nâu, hơi ớt 5.5.Xác định một số chỉ tiêu(tính chất lý hoá học) cơ bản của các mẫu đất * Kí hiệu các mẫu đất: - Mô hình đất 1 vụ , đã trồng cây gai đợc 2 năm (độ dốc từ 5- 8 độ) +Trên đỉnh dốc: D1 + Dới chân dốc: D3 + Lng chừng dốc: D2 + Trớc khi trồng cây: D4 - Mô hình đất đồi bỏ hoang(độ dốc 10-15 độ) + Trên đỉnh dốc: N1 + Lng chừng dốc: N2 + Ven sông: L1 + Dới chân dốc: N3 + Trớc khi trồng: N4 Bảng 2.Các phơng pháp sử dụng phân tích mẫu đất(Viện Thổ Nhỡng NH) TT Đơn vị Phơng pháp Chỉ tiêu phân tích 1 % Khối lợng/cân sấy khô độ ẩm 2 Điện cực/pH meter pHH 2 0 [...]... trồng thử nghiệm trên các mô hình đất khác nhau tỉnh Hoà Bình xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã cho chúng tôi một số kết luận sau : 1.Tại các mô hình trồng cây gai xanh, qua phân tích về chất đất hệ vi sinh vật đất cho thấy đây loại đất rất nghèo dinh dỡng rất chua nhng cây gai xanh vẫn phát triển đợc 2 Theo dõi về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai xanh trên các mô hình... trồng thử cho thấy cây gai xanh loại cây có khả năng sống rất khoẻ 30 giữ đất rất tốt trên mọi loại hình đất bởi cây có bộ rễ chùm ăn sâu vào đất (đất dốc 10-15 độ, đất cát ven sông, đất đồi hoang, đất một vụ đất đồi pha sét) 3.Theo dõi về khả năng nẩy mầm tỷ lệ nhánh/gốc sau các vụ, chúng tôi thấy cây gai xanh cây lâu năm, có thể trồng bằng hạt, hom cây con.Trồng một lần sau từ... mặt đất Do vậy vùng đất dốccây gai phát triển sẽ luôn giữ đợc độ ẩm cho đất - Đặc điểm sinh học: Cây gai có 16 khả năng giữ nớc cao do bộ rễ phát triển mạnh độ tán che rất lớn của Hiện cây gai đã có mặt nhiều nớc, từ vùng xích đạo (Indonesia, Philipin) đến vĩ tuyến 380 bắc(Nhật Bản Hàn Quốc), vùng có nhiệt độ từ 20-280C Cây không chịu đợc sơng muối vì thân ngầm sẽ bịchết Cây a... 5,7 đến 10,5 chồi/ gốc) Bắt đầu sang tháng 4/2007 bắt đầu có ma, thuận lợi cho sự sinh trởng của cây gai cho đến tháng 6/2007 đã có ma rào, rất thuận lợi cho sự sinh trởng của cây gai Cây gai có khả năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi 20 chặt từ các đoạn thân, cành giâm xuống đất [9] .Cây phát triển thành khóm, lan toả rất nhanh nhờ thân ngầm chui dới mặt đất Bảng 10 Một... vật hữu hiệu phát triển Đây chu trình tuần hoàn của đất cây trong quá trình phát tiển Cây gai xanh cũng nằm trong qui luật này Ngoài ra muốn đạt năng xuất vỏ sợi cao, cũng cần chú trọng tới nguồn gốc cây giống Kết quả bảng 15 đã cho các chỉ tiêu về snh trởng của cây gai xanh khi tạo cây con từ các nguồn khác nhau Bảng 15 Một số chỉ tiêu dõi về sinh trởng của cây gai trồng từ nguồn cây giống khác... 4.4 Sự sinh trởng, phát triển của cây gai, ( năm thứ hai - 2007) trên mô hình đất cát, ven sông Đà: (Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã HĐây năm cây gai tiếp tục sinh trởng phát triển từ chồi nẩy mầm từ thân ngầm của năm thứ nhất Thời gian từ tháng 2/2007 thời tiết khô hạn, nhng cây vẫn phát triển bình thờng bởi vì cây giống năm thứ nhất đã phát triểnrất tốt, mầm vẫn còn trong đất Chồi mầm sinh ra rất... hợp cho cây gai xanh, giúp chúng sinh trởng, phát triển tốt, thu hoạch nhiều lứa/năm Cây gai xanh cây lâu năm, không cần bón phân nhiều lần nh các cây khác, chỉ cần bón lót bằng phân chuồng đặc biệt cây gai xanh, bộ rễ có hệ vi sinh vật đất cố định đạm phát triển khá mạnh, nếu bón lót thêm phân hữu cơ vi sinh với lợng 2kg/khóm, sẽ có tác dụng cung cấp lợng phân hữu cơ cho cây, lại kích thích cho. .. N3 (chân dốc) L1 (ven sông) rất chua rất chua 1 pHkcl chua chua chua rất chua 2 Hữu cơ (OC) trung bình trung bình trung bình trung bình nghèo nghèo rất nghèo 3 Đạm tổng số trung bình trung bình trung bình trung bình trung bình trung bình nghèo 4 Lân dễ tiêu nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo 5 Kaly dễ tiêu nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo 6 Dung tích hấp thu Thành phần cơ giới thấp thấp... Tây điều này đặc biệt ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây 2 Đánh giá hệ VSV trong các loại hình đất khác nhau, trồng cây gai tỉnh Hoà Bình góp phần xác định phơng thức bón phân chăm sóc cho cây Để nghiên cứu mật độ cũng nh thành phần vi sinh vật đất, chúng tôi tiến hành lấy mẫu đất theo hệ thống bảng 1 Nh chúng ta đã biết, hệ vi sinh vật trong đất đóng vai trò vô cùng quan trọng Chúng... 19- 20 Cây sinh trởng bình thờng Hiện tại cây đang ra hoa 28 Chặt đợt 1 Qua hai năm trồng thử nghiệm cây gai trên hai mô hình đất dốc xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, chúng tôi nhận thấy loại cây này có khả năng bám rễ rất dẻo dai trên các vùng đồi bỏ hoang có độ dốc từ 10 độ trở xuống Với hai mô hình còn lại sau cơn bão số 5/2007 (cây bị chết do bị đất đá vùi lấp), cây tiếp tục phát triển . đề tài :Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng và xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở Sơn La 2 Nghiên cứu phát triển cây gai xanh Ramine(Boehmeria nivea (L.) Gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng và xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở SơnLavà đã. ). Góp phần xoá đói, giảm nghèo cho di dân lòng hồ ở Sơn La. 2.2.Nội dung nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản (đặc điểm sinh thái) của cây gai xanh khi phát triển

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Noi dung chung ve de tai

  • II. Noi dung khoa hoc va cong nghe cua de tai

  • III. Dat van de

  • IV. Tinh hinh nghien cuu trong va ngoai nuoc

  • V. Cac phuong phap nghien cuu

  • VI. Ket qua dat duoc

    • 1. Nghien cuu mot so tinhc hat ly hoa hoc cua dat tren cac mo hinh trong cay gai xanh

    • 2. Danh gia he VSV trong cac loai hinh dat khac nhau, trong cay gai o tinh Hoa Binh gop phan xac dinh phuong thuc bon phan va cham soc cho cay

    • 3. Mo ta mot so dac diem sinh hoc cua cay gai xanh

    • 4. Mot so dac diem sinh truong va phat trien cay gai xanh tren cac mo hinh

    • 5. Ket qua chon nguon nguyen lieu tu than cay gai sau thu hoach de trong nam so

    • VI. Ket luan

    • VII. Mot so kien nghi

    • Phu luc: Mot so hinh anh ve ket qua thuc hien de tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan