Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ cá sấu, đà điểu và đề xuất mô hình khai thác tối ưu nguồn cá sấu và đà điểu trong nước

78 792 6
Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ cá sấu, đà điểu và đề xuất mô hình khai thác tối ưu nguồn cá sấu và đà điểu trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng Viện nghiên cứu da giầy Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi chế biến sản phẩm cá sấu, đà điểu đề xuất mô hình khai thác tối u nguồn cá sấu đà điểu nớc Chủ nhiệm đề tài: Ks Nguyễn Hữu Cung 7190 17/3/2009 Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Đề tài đợc thực sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ mà số 176.08/RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 Tóm tắt nội dung đề tài Trong năm gần phong trào nuôi cá sấu phát triển mạnh nhiều tỉnh thành nớc, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, khu vực đồng sông Cửu Long Tình trạng nuôi cá sấu tự phát, không đăng ký, kh«ng râ nguån gèc xuÊt xø kh«ng chØ khiÕn cho việc tiêu thụ cá sấu gặp nhiều khó khăn làm cho ngời nuôi chịu nhiều thiệt hại kinh tế mà nuôi tự phát, chuồng trại không đảm bảo tiêu chuẩn đà tiềm ẩn nguy gây an toàn, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái Đối với chăn nuôi đà điểu đà bớc đầu hình thành phát triển nh nghề chăn nuôi mới, có hiệu kinh tế cao nhng chăn nuôi đà điểu gặp không khó khăn Hiện giá giống cao số lợng giống ít, nguồn nhập giống hạn chế, không đủ cung ứng cho thị trờng Mặt khác chăn nuôi đà điểu cần đầu t chuồng trại, diện tích đồng cỏ chăn nuôi lớn chăn nuôi đà điểu chăn nuôi hàng hoá, sản xuất tự cấp, tự túc Đó lý có trang trại, doanh nghiệp có đủ tiềm lực đầu t chăn nuôi kinh doanh Ngời chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ khó tiếp cận, áp dụng hình thức nên việc phát triển, mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn thời gian tới Mặt khác sản phẩm đà điểu chủ yếu đợc tiêu thụ dới dạng sản phẩm thô sơ chế, sản phẩm da đà điểu nên hiệu kinh tế cha cao Đồng thời giá thành sản phẩm thịt sản phẩm khác cao so với thu nhập ngời tiêu dùng nên sản phẩm đà điểu cha thành phổ biến cha thực trở thành quan tâm ngời chăn nuôi ngời tiêu dùng Thực tế trình bày đòi hỏi phải có nghiên cứu thực trạng việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu đà điểu để từ đề định hớng cho việc phát triển bền vững việc nuôi khai thác cá sấu Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đợc Bộ giao, thời gian năm qua nhóm chủ nhiệm đề tài đà tiến hành thu thập thông tin nớc đồng thời tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng chăn nuôi cá sấu, đà điểu phạm vi nớc Trên sở kết nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tham khảo nhiều mô hình chăn nuôi nớc, nhóm chủ nhiệm đề tài đà đề xuất mô hình chăn nuôi, khai thác cá sấu, đà điểu cách tối u phù hợp với điều kiện thực tế nớc ta Hy vọng đề xuất đề tài đợc áp dụng vào thực tế, góp phần cao hiệu việc chăn nuôi nâng cao gía trị sản phẩm từ cá sấu đà điểu Phần I Tổng quan I Cơ sở pháp lý xuất xứ đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý đề tài Hợp đồng nghiên cứu khoa học số176 /HĐKHCN Bộ Công Thơng Viện Nghiên cứu Da - Giầy ký ngày 17 tháng 12 năm 2007 1.2 Xuất xứ đề tài Trong năm gần phong trào nuôi cá sấu phát triển mạnh nhiều tỉnh thành nớc đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, khu vực đồng sông Cửu Long Tình trạng nuôi cá sấu tự phát, không đăng ký, kh«ng râ nguån gèc xuÊt xø kh«ng chØ khiÕn cho việc tiêu thụ cá sấu gặp nhiều khó khăn làm cho ngời nuôi chịu nhiều thiệt hại kinh tế mà nuôi tự phát, chuồng trại không đảm bảo tiêu chuẩn đà tiềm ẩn nguy gây an toàn, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái Thực tế đòi hỏi phải có nghiên cứu thực trạng việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ ®Ĩ tõ ®ã cã thĨ ®Ị ®Þnh h−íng cho việc phát triển bền vững việc nuôi khai thác cá sấu Tuy không phát triển đại trà nh cá sấu, song đà điểu đà phát triển nhanh Từ số đợc nuôi thí nghiệm ban đầu công ty gia cầm Thuỵ Phơng, đến đà điểu đà đợc nuôi nhiều địa phơng, đặc biệt trang trại lớn số tỉnh phía Nam Chăn nuôi đà điểu Tuy đà bớc đầu hình thành phát triển nh nghề chăn nuôi mới, có hiệu kinh tế cao nhng chăn nuôi đà điểu đà gặp só khó khăn tồn lớn sau: Đầu t vốn lớn Chăn nuôi đà điểu cần vốn đầu t lớn việc phát triển chăn nuôi đà điểu gặp không khó khăn Hiện giá giống cao số lợng giống ít, nguồn nhập giống hạn chế, không đủ cung ứng cho thị trờng Mặt khác chăn nuôi đà điểu cần đầu t chuồng trại, diện tích đồng cỏ chăn nuôi lớn chăn nuôi đà điểu chăn nuôi hàng hoá, sản xuất tự cấp, tự túc Đó lý có trang trại, doanh nghiệp có đủ tiềm lực đầu t chăn nuôi kinh doanh Ngời chăn nuôi nhỏ, chăn nuôi nông hộ khó tiếp cận, áp dụng hình thức nên việc phát triển, mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn thời gian tới Công nghiệp chế biến, thị trờng cha phát triển Hiện sản phẩm đà điểu chủ yếu đợc tiêu thụ dới dạng sản phẩm thô sơ chế, sản phẩm da đà điểu nên hiệu kinh tế cha cao Đồng thời giá thành sản phẩm thịt sản phẩm khác cao so với thu nhập ngời tiêu dùng nên sản phẩm đà điểu cha thành phổ biến cha thực trở thành quan tâm ngời chăn nuôi ngời tiêu dùng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Khảo sát thực trạng gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu - Định hớng phát triển gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu 1.4 Đối tợng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tợng nghiên cứu Cá sấu, đà điểu; việc nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu sản phẩm từ chúng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Cá sấu, đà điểu việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu s¶n phÈm tõ chóng ë ViƯt Nam 1.4.3 Nội dung nghiên cứu a Khảo sát tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà ®iĨu mét sè khu vùc n−íc - VÊn ®Ị môi trờng, điều kiện tự nhiên xà hội, vấn đề giống, chăn nuôi, giết mổ, an toàn, môi trờng, thuộc da chế biến đồ da từ cá sấu, đà điểu - Nghiên cứu chất lợng giống - Đặc điểm cá sấu, đà điểu; môi trờng thức ăn, dịch bệnh; - Điều kiện chăn nuôi, tổ chức sản xuất Nghiên cứu đề xuất mô hình chuồng trại hợp lý - Tình hình giết mổ lấy thịt, da, thuộc da chế biến sản phẩm từ da cá sấu, đà điểu - Tình hình lĩnh vực khác liên quan đến cá sấu, đà điểu (phát triển du lịch, ) b Tìm hiểu thông tin tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu số nớc khu vực giới - Điều kiện quản lý ®éng vËt hoang d·, q hiÕm - Nhu cÇu sư dụng (lấy thịt, thuộc da, làm mặt hàng từ da cá sấu, phát triển du lịch) năm tới c Định hớng phát triển việc gây nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm cá sấu đà điểu Căn số liệu, tình hình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nhận định đa định hớng chơng trình phát triển, giải pháp thực hiện, kết luận đề xuât kiến nghị 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nớc - Việc nghiên cứu cá sấu, đà điểu đà đợc tiến hành trớc nhiều năm, nhiên cá sấu, đà điểu đợc nuôi sở nghiên cứu, số vờn thú phục vụ cho nhu cầu giải trí khách tham quan - Trong năm gần đây, số doanh nghiệp phía Nam đà tiến hành gây nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu ®· thu ®−ỵc nhiỊu kiÕn thøc cịng nh− lỵi Ých từ việc nuôi cá sấu, đà điểu - Ngoài sở nói số sở t nhân hai miền đà tiến hành gây nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu - Viện Nghiên cứu Da-Giầy đà hợp tác với Trung tâm nghiên cứu gây nuôi phát triển cá sấu Hải Phòng nh số sở phía Bắc việc thuộc chế biến sản phẩm từ da cá sấu Viện đà hợp tác với công ty Thuỵ Phơng nghiên cứu thuộc da đà điểu để bớc nâng cao giá trị loại da đặc biệt 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nớc nớc cá sấu, đà điểu đà đợc nghiên cứu kỹ lỡng, đặc biệt nớc có điều kiện nuôi phát triển đàn cá sấu, đà điểu nh úc, Mỹ, Thái Lan, v.v Ngoài nhiều nớc khác đà có nhiều kinh nghiệm kiến thức thuộc da cá sấu, đà điểu chế biến nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ da loại động vật hoang dà Phần Ii Đại cơng cá sấu tình hình nuôI, giết mổ, chế biến, kinh doanh cá sấu giới việt nam 2.1 Cá sấu Cỏ su l loi bũ sỏt cú đầu dẹt, mừm di v nhn, Răng hình chóp nón rng nanh rt ln, rng hm 38 chiếc, hàm 30 Trong miệng có lưỡi mà khơng tiến ngồi gọi lưỡi giả, đầu có hai mắt cuối mõm lỗ mũi nhỏ Cá sấu có thân dài màu vàng xám tùy theo lồi, khỏe dài thân, dẹp hai bên hình mái chèo phđ c¸c phiÕn sõng, vừa để di chuyển, vừa để tự vệ Trên lưng che phủ lớp da hình thành vẩy cứng màu đen vàng, bụng màu vàng ngà, phần lưng có hàng g chy n chút uụi Chân cá su ngắn to gåm ch©n: chân trước chân sau; chân trước có ngón, chân sau có ngón dính lại màng da dùng để bơi giống chân vịt, có vuốt nhọn đầu ngón Lỗ mũi lỗ tai có van chắn nước Da cá sấu dày; da lng da bụng có xơng dày; dầy có vách khoẻ; nÃo, thị giác thính giác phát triển; tim ngăn, phổi lớn Cá sấu thuộc lớp bò sát, loài lỡng ng, thích nghi với hai môi trờng: dới nớc cạn Cá sấu trởng thành có chiều dài khoảng 2-5 m, có đến m Con để trứng thành ổ, giấu cát hay bụi lau sậy; trứng có vỏ vôi Cá sấu loài hoạt động đêm, dữ, ăn động vật, công ngời Thức ăn chủ yếu cá sấu loại động vật ( cá, chuột, ) Cá sấu phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới; sống sông , hồ, ao, đầm; sè Ýt sèng ë ven bê biĨn C¸ sÊu thÝch nghi đợc với nhiều điều kiện môi trờng Chúng thích đầm dới nớc phơi nắng cạn cạn cá sấu thờng bò chậm chập, chí nằm im phơi nắng cứng đờ nh gỗ Cá sấu trở nên tìm mồi dới nớc Vào ban đêm cá sấu hoạt động mạnh 2.2 Phân loại cá sấu Cá sấu thuộc Bộ Bò sát nớc (cá sấu loại bò sát, cá) Các loài cá sấu đến nhóm cuối cá sấu cổ đại đà xuất từ 150 triệu năm trớc lúc chúng có tới 15 họ với 100 giống nhiều loài Đến đầu đại Tân sinh đa số cá sấu đà bị tuyệt chủng Hiện việc phân loại cá sấu mặt khoa học cha thật hoàn toàn thống nhng nhà khoa häc ®· thèng nhÊt cã hä chÝnh: Alligatorridae, Crocodiliae Gavialidae phân thành giống 21 loµi Các đặc điểm để phân biệt họ ny đợc da vo hỡnh mừm, kớch thc c th, xếp răng, tập quán vị trí phân loại chúng 2.2.1 Họ cá sấu thức (Crocodiliae) gồm giống: Giống Crocodiliae: có 11 lồi a Châu Á Châu Đại Dương: có lồi - Crocodylus porosus (cá sấu hoa cà hay gọi cá sấu nước lợ) phân bố từ Ên độ đến đảo Fiji miền bắc Australia, đến Philippine, chúng loài với cá sÊu hoa cà Việt Nam Lồi có khả xa bờ biển đến 1000 km, loài cá nhất, thường cơng người, chiều dài cá sấu đạt đến 8,5m - Crocodylus siamensis (cá sấu Xiêm): có nhiều Đông Nam Á, Việt Nam, chúng sống đầm hồ lớn vùng U Minh, Nam Trung Bộ - Crocodylus palustris: sống Ấn Độ, phân bố trải từ Pakistan đến Srilanca - Crocodylus movaoguinao: sống Philipine, New Guine - Crocodylus jhonstoni: sống miền Nam Australia Bốn lồi tương đối nhỏ cơng người b Châu Mỹ: có lồi - Crocodylus rhombifer (cá sấu Cuba): sống đảo Pine Cuba - Crocodylus acutus (cá sấu mõm nhọn): sống vùng biển Nam Mỹ, đảo Altiles - Crocodylus moreleti: sống Mexico, Honduras Guatemala - Crocodylus intermidius: sống biển Nam Mỹ c Châu Phi: có lồi - Crocodylus niloticus (cá sấu s«ng Nil): phân bố Châu Phi,chúng sống sơng ngịi, có khả sống nước lợ, chiều dài trung bình – 7m thường công người - Crocodylus cataphratus (cá sấu đen): sống vùng biển C«ng G« đến Senegal, kích thước nhỏ cá sấu sơng Nil, dài trung bình 2m Giống Osteolimus: Sống Trung Phi, loài cá sấu nhỏ, dài từ 1-1,5 m Giống Tomistoma: Có lồi Tomistoma Schlegeli sống Malaysia, Thái Lan v Indonesia Bảng Một số đặc điểm chủ yếu loài cá sấu phổ biến thuộc họ Cá sấu thực Crocodilidae vùng châu á-Thái Bình Dơng (theo Melvin Bolton, 1990) Tên thờng gọi- Kích Phân bố địa lý Mức độ Loài tổ Các đặc Tên khoa học thớc nguy đẻ điểm da tối đa bị (m) tiêu diệt 1.Cá sấu Philippine Lớn Gò VÈy lín philippine (Crocodylus mindorensis) C¸ sÊu Papua 3,5 Papua New Vừa Gò Vẩy lớn Niu Ghinê Guinea (C.novaequineae) Booccnêô Cá sấu đầm Hốc Vẩy trung Nam ấn độ Vừa 63 để mang lại hiệu quả, lực tài trình độ doanh nghiệp có giới hạn Điều cần lộ trình với kế hoạch cụ thể hợp tác tơng trợ sở nuôi cá sấu - Thnh lp Hip hi ngnh ngh chn nuụi cỏ su, iu tnh làm đầu mối ngời chăn nuôi với ban ngành liên quan tỉnh nhắm đẩy mạnh việc hỗ trợ thông tin hớng dẫn kinh nghiệm chăn nuôi, bảo vệ môi trờng, hoạt động xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng cá sấu, đà điểu nớc, tiến tới liên kết hợp tác với hiệp hội tỉnh khác khu vực, nhằm tạo sức mạnh, gắn kết giưã chủ trang trại hộ chăn ni, hổ trợ lẫn cách có hiệu chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường họat động nghiên cứu khoa học lĩnh vực có liên quan, thường xuyên mở lới tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho người chăn nuôi cá sấu, đà điểu kỹ thuật xây dựng chuồng trại, kỹ thuật chăn ni, phịng chóng dịch bệnh, bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh cơng tác nghiªn cứu chuyển giao tiến khoa học chăn ni cá sấu, đà điểu ®ồng thời đẩy mạnh họat động xúc tiến thương mại, tích cực tạo điều kiện thuận lợi tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài, đặc biệt thị trường lớn Pháp, Mỹ - Nhà nước cần quan tâm trọng việc xây dựng nhanh chóng hành lang pháp lý cụ thể, rỏ ràng liên quan đến họat động chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu đặc biệt việc xuất ngạch (đối với cá sấu) - Nghiên cứu xây dựng dự ỏn u t ti địa phơng nhm kờu gi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà máy thuộc da; chế biến 64 sản phẩm từ da, thịt cá sấu, đà điểu phục vụ cho tiêu dùng nước xuất - Më rộng Hợp tác quốc tế chăn nuôi, giết mổ, chÕ biÕn, xuÊt sản phẩm từ cá sấu, đà điểu nước ngồi - C¸c quan chun mơn hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi viƯc làm th tc gõy nuụi v tiờu th sn phẩm - Nhà nước cho vay vốn với lãi súât ưu đãi để phát triển nghề nuôi cá sấu, đà điểu - Đẩy mạnh công tác sản xuất tiêu thô sản phẩm xây dựng nhà máy thuộc da Tăng cường công tác chế biến sản phẩm từ cá sấu, đà điểu nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm - Đẩy mạnh công tác quản lý xếp sản xuất nghề nuôi cá sấu, đà điểu thành trang trại lớn vừa sản xuất sản phẩm vừa khai thác dịch vụ du lịch 65 Tài liệu tham khảo Chơng trình phát triển cá sấu TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005- 2010 Báo cáo thực trạng tình hình gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu tỉnh Bạc Liêu Trần Văn Vỹ: Kỹ thuật nuôi cá sấu, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Thông tin phơng tiện thông tin đại chúng nuôi, giết mổ, chế biến, kinh doanh cá sấu sản phẩm từ cá sấu nớc Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Website cña SITES Australian Government- Rural Industries Research and Development Corporation: Improved Preservation and Early Stage Processing of Australian Crocodile Skins, RIRDC Publicationb No 04/164 RIRDC project No CWT-3 A 66 PhÇn phơ lơc Bảng Phân lập vi khuẩn từ cá sấu ( Shotts, Foggin CTV lập năm 1985) Hoa kỳ Đức Zimbabwe Pasteurella Pasteurella Aeromonas Aeromonas Aeromonas Salmonella Salmonella Salmonella Salmonella aeroginosa Pseudomonas Pseudomonas Escheria coli Klebsiella Klebsiella Pseudomonas Proteus Mycobacteria aeroginosa Streptococcus Staphylococcus Bảng 2: Hướng dẫn điều trị số tác nhân gây bệnh trăn , cá sấu lồi bị sát khác ( theo Elliott Jacobson George V.Kollias) Bệnh Vị trí miệng Viêm phổi Phổi, Choloram 20 -40mg/kg IM Aeromonas miệng dụng Pseudomonas loét Xoang Thuốc gây bệnh Viêm Tác nhân Gentamicine 2-4mg/kg IM túi Pseudomonas sử Điều trị Liều Choloram “ Amikacin “ “ Tylosin Ruột non Gentamicine Carbenicilin Viêm ruột Aeromonas Salmonella khí 25mg/kg IM Arizona Choloram Liều Salmonella Gentamicine “ 67 Proteur Amikacin “ Carbenicilin “ Nhiễm trùng Da Staphylococcus Gentamicine Liều vết thương Pseudomonas Amikacin “ Vết thương Da Pseudomonas Choloram Liều Gentamicine “ Amikacin “ Nhiễm trùng Toàn Aeromonas Choloram Liều huyết Gentamicine “ Tetracyline 10mg/kg IM bỏng thể Nấm da Pseudomonas Chân, bàn Trichophuton chân Mucor Tiêu hóa Lỵamib Entamoeba Ketoconazole 5mg/kg thoa Metronidazol 275mg/kg Kü thuật điều kiện gây nụôi cá sấu nở Chăm sóc cá sấu nở: - Cá sấu nở có chiều dài 27 – 29 cm, trọng lươnïg 80 – 95 gram, tùy theo lòai cá sÊu nở yếu mạnh ảnh hưởng trình ấp chế độ nuôi dưỡng Trong điều kiện thuận lợi cá sấu nở thường có vết seo bụng Vì cần lưu ý không cho cá sấu nở vào nước, cá sấu nở vào nước gây nhiễm trùng túi nõan hòang Cá sấu khó ni vài tháng đầu, việc chăm sóc cá sấu thêi kỳ quan trọng Sau nở cá sấu nuôi chuồng 68 xây gạch có kích thước x x 1m chuồng láng xi măng nhẵn, mật độ tối đa 10 con/m2 - Nhiệt độ chuồng nuôi 30 0c không nên cho cá sấu phơi nắng nhiều gây tiếng ồn mạnh làm cá sấu hoảng sợ, không nên cho cá sấu nở ăn – ngày tuổi * Thức ăn: Khi sấu nở -7 ngày bắt đầu cho ăn , thành phần chủ yếu cá, t ép, thịt bò; cách cho ăn: Cá sấu nở chưa biềt ăn, người ni phải tập cho ăn đặn hàng này, thức ăn nên bỏ vào định vào buổi s buổi chiều để tập thói quen cho ấu Trong mùa hè, cá sấu cần ăn đến 45% trọng lượng thể, mùa đơng ăn giảm cịn 10 -15%, n ăn thứ hai chúng cần thức ăn khoảng – 8% trọng lượng thể tu ần cho ăn -3 l ần, m ùa đ ông gi ảm xu ống phân nửa trọng lượng tr ên STT Lọai cá sấu Thức ăn Mới nở – tháng tuổi Tim, gan, lách, nhái, gà sát, thịt cá tháng – 18 tháng Gà sát, cá biển, phụ phẩm giết mổ, cá phi 19 tháng – tuổi Gà vịt nguyên con, da heo, đầu cá, cá biển, cá phi, cá Basa > tuổi Đầu cá, cá biển, cá nuôi, gà nguyên * Thuốc bổ sung: Thuốc tăng trọng, men tiêu hóa Lựơng thức ăn tiêu tốn để tạo kg tăng trọng cá sấu -4,5kg/ tăng troùng 69 Câu hỏi khảo sát điều tra thực trạng tình hình gây nuôI, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu Địa điểm khảo sát Nội dung khảo sát Vấn đề cá sấu, đà điểu giống Số lợng: Loài cá sấu (đà điểu); Tình hình chuồng trại: Quy cách chuồng trại: Mật độ nuôi: Vệ sinh chuồng trại: Vấn đề nớc xử lý nớc: Nuôi kết hợp với loài khác: ấp nở: Giống chăm sóc giai đoạn: ấp nở: Giống chăm sóc giai đoạn: Giống có nguồn gốc không: Vấn đề thức ăn, dịch bệnh, kỹ thuật điều kiện gây nuôi Cho ăn chăm sóc: Các bệnh: Thức ăn: Vấn đề giết mổ lấy thịt, thuộc da chế biến đồ da từ da cá sấu, đà điểu Có tự giết mổ hay bán con: Có chế biến thịt không: Có thuộc da không: Có chế biến sản phẩm từ da cá sấu không: Vấn đề môi trờng an toàn Vấn đề chất thải: Vấn ®Ị « nhiƠm m«i tr−êng: 70 VÊn ®Ị tỉ chøc sách Chính sách hành: Kiến nghị: Các vấn đề liên quan khác nh phát triển du lịch, vấn đề pháp lý quản lý động vật hoang d·, quý hiÕm Cã chøng chØ CITES ch−a: Cã tæ chức du lịch việc nuôi cá sấu không: Đánh giá chung thực trạng, khó khăn thuận lợi việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu( đà điểu) Dự báo thị trờng sản phẩm cá sấu (đà điểu): Các kiến nghị sở: 71 Một số hình ảnh cá sấu đà điểu Hình ảnh cá sấu 72 Trang trại 73 Sản phẩm 74 75 Hình ảnh Đà Điểu 76 77 ... nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu sản phẩm từ chúng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Cá sấu, đà điểu việc gây nuôi, chế biến, tiêu thụ cá sấu, đà điểu sản phẩm từ chúng Việt Nam 5 1.4.3 Nội dung nghiên. .. chăn nuôi cá sấu, đà điểu phạm vi nớc Trên sở kết nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tham khảo nhiều mô hình chăn nuôi nớc, nhóm chủ nhiệm đề tài đà đề xuất mô hình chăn nuôi, khai thác cá sấu, đà. .. cá sấu, đà điểu - Định hớng phát triển gây nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cá sấu, đà điểu 1.4 Đối tợng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tợng nghiên cứu Cá sấu, đà điểu; việc nuôi,

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan 1: Tong quan

    • 1. Co so phap ly va xuat xu cua de tai

    • Phan 2: Dai cuong ve ca sau tinh hinh nuoi, giet mo, che bien, kinh doanh ca sau tren the gioi va o Viet Nam

      • 1. Ca sau

      • 2. Phan loai ca sau

      • 3. Mot so dac diem sinh hoc cua ca sau

      • 4. San pham tu ca sau

      • 5. Cac san pham phu khac tu ca sau

      • 6. Tinh hinh nuoi ca sau trong va ngoai nuoc

      • 7. Nhan dinh chung ve thuan loi kho khan trong phat trien chan luoi ca sau o Viet Nam

      • Phan 3: Dai cuong ve da dieu tinh hinh nuoi, giet mo, che bien kinh doanh da dieu tren the gioi va o Viet Nam

        • 1. Khai quat ve da dieu va tinh hinh chan nuoi da dieu tren the gioi

        • 2. Tinh hinh phat trien chan nuoi da dieu tai Viet Nam

        • Phan 4: Dinh huong phat trien gay nuoi, che bien va tieu thu san pham ca sau da dieu

          • 1. Dinh huong phat trien

          • 2. Quy hoach vung chan nuoi

          • 3. Phat trien chan nuoi gan voi giet mo, che bien va kinh doang du lich sinh thai

          • 4. Ho tro nhap giong tu nuoc ngoai

          • 5. Ho tro co so ha tang

          • 6. Tang cuoi cong tac khuyen nong

          • Phan 5: De xuat mo hinh khai thac toi uu nguon ca sau va da dieu trong nuoc

            • 1. Mo hinh khai thac toi uu nguon ca sau trong nuoc

            • 2. Mo hinh khia thac toi uu nguon da dieu trong nuoc

            • Phan 6: Ket luan va kien nghi

              • 1. Ket luan

              • 2. Kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan