điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - hàm lượng độc tố gây tiêu chảy (dsp) trong động vật thân mềm

115 866 0
điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - hàm lượng độc tố gây tiêu chảy (dsp) trong động vật thân mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện khoa học và công nghệ việt nam Viện tài nguyên và môi trờng biển =========000========= Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19 Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc Báo cáo chuyên đề Hàm lợng độc tố gây tiêu chảy (DSP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ một số vùng nuôi thủy sản tập trung miền Bắc và bắc trung bộ Ngời thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền, CN. Phạm Thế Th, ThS. Nguyễn Thị Thu, CN. Trần Mạnh Hà Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển, Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521 e-mail: Planktondept@imer.ac.vn 6132-15 02/10/2006 Hải Phòng, tháng 2/2006 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 1 I. đặt vấn đề Bệnh viêm dạ dày và đờng tiêu hoá ngời do ăn phải động vật thân mềm hai mảnh vỏ có độc biển do tích luỹ độc tố gây tiêu chảy (DSP). Sự bùng phát các hiện tợng ngộ độc của độc tố DSP trớc đây chỉ giới hạn trong các vùng nớc lạnh và ấm vùng biển Đại Tây dơng và Thái Bình Dơng, ngoại trừ một số trờng hợp đã đợc báo cáo đã xảy ra cả vùng nớc nhiệt đới của ấn độ dơng. Có duy nhất hai tài liệu đề cập đến trờng hợp độc tố DSP vùng Bắc Mỹ, nhng số lợng này sẽ tăng lên do những kỹ thuật giám sát và phát hiện đã đợc hiện đại hơn. Có trên 10.000 trờng hợp ngộ độc đợc báo cáo trên khắp TG kể từ năm 1976. Triệu chứng nhiễm độc DSP ngời đợc biết đến từ năm 1960. Các loài thuộc chi Dinophysis và Prorocentrum đợc đề cập đến là nguyên nhân gây ra độc tố DSP phần lớn các trờng hợp ngộ độc. Tuy nhiên Yasumoto và cộng sự (1980) lần đầu tiên tìm và tách đợc các hợp chất là nguyên nhân gây độc từ các loài thuộc chi tảo Giáp Dinophysis Nhật. Kể từ đó, các hợp chất độc nh okadac axít và Dinophysistoxin -1 đã đợc xác định từ D. fortii , D. acuminata, D. acuta, D. norvegica, D. tripos, D. mitra, D. caudata và Phalacroma (= D. ) rotundatum [Yasumoto, 1990]. Các độc tố sau có ý nghĩa với độc tố DSP trong các động vật kiểm tra và đợc tách chiết từ động vật thân mềm hai mảnh vỏ gồm: okadac axít và các dẫn xuất của nó, Dinophysistoxin (DTXs), pectenotoxin (PTXs), yessotoxin (YTXs) và các dẫn xuất của các loại độc tố trên. Quá trình trao đổi chất các động vật biển nh động vật thân mềm hai mảnh vỏ có thể làm thay đổi các độc tố và quá trình hình thành nên các dẫn xuất của độc tố. Sự biến đổi các hợp phần độc tố, mức độ, khả năng có thể xuất hiện cùng với các loài tảo Giáp khác nhau, cách biệt địa lý, các điều kiện môi trờng, thành phần và độ phong phú của các nhóm tảo khác nhau, và các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ cũng đợc coi là các nhân tố. Điều này không phải chỉ xảy ra với độc tố DSP bởi vì các quá trình này cũng tơng tự sự biến đổi độc tố của việc xuất hiện các độc tố gây tê liệt cơ (PSP). Sự biến đổi độc tố có thể là một vấn đề đối với các chơng trình quan trắc của Chính phủ. Nhìn chung việc đóng cửa các bãi nuôi thân mềm dựa trên cơ sở sự xuất hiện và phong phú của các loài nghi ngờ có độc nhiều hơn sự hiện diện của độc tố trong thức ăn hải sản [Sampayo và công sự, 1990]. một số nớc, việc thu mẫu Dinophysis đợc thực hiện đều đặn trong suốt mùa thờng xảy ra bùng phát độc tố DSP, khi số lợng đếm vợt quá số lợng cho phép, việc kiểm tra độc tố trong nhuyễn thể đợc bắt đầu thực hiện. Đối với phần lớn các kết quả tổng quan bao hàm toàn diện giai đoạn gần đây của độc tố DSP và Dinophysis, và ảnh hởng tiềm ẩn của Prorocentrum minutum [Sournia (1991)]. Prorocentrum lima cũng sản sinh ra okadaic axit, DTX-1 và các polyether đợc gọi là prorocentrolie [Yasumoto 1990]. Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 2 Sự tiêu thụ các hải sản đã bị nhiễm độc tố tảo có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng bệnh lý về hệ thần kinh ngời. Các bệnh lý và các triệu chứng lâm sàng quan trọng đợc tóm tắt trong các bảng 1. Bảng 1. Một số triệu chứng khi bị ngộ độc độc tố DSP [Anderson, 1996] Các triệu chứng Hiệu ứng sinh học Thời gian ủ bệnh 30 phút đến nhiều giờ (hiếm khi sau 12 giờ) Triệu chứng trờng hợp nhẹ Tiêu chảy, buồn nôn, nôn và đau co thắt vùng bụng Triệu chứng trờng hợp nặng Quá trình nhiễm độc kéo dài có thể là nguyên nhân kích thích sự hình thành các khối u bớu trong hệ tiêu hoá Tỷ lệ tử vong 0% Biện pháp chữa trị Tự phục hồi sau 3 ngày Là chất kìm hãm hệ enzym protein phosphatase, acid okaidaic có thể là nhân tố kích thích các khối u bớu Liên quan đến kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm của độc tố DSP có những vấn đề không tơng thích trong các phơng pháptrong các tiêu chuẩn để cho các kết quả tin cậy. Thử nghiệm trên động vật đợc ứng dụng rộng rãi đối với việc xác định độc tính của DSP. Tuy nhiên có những sự khác nhau lớn trong quá trình thực hiện. sự lựa chọn các thử nghiệm, đặc biệt sự phục hồi độc tính phụ thuộc rất lớn vào sự lựa chọn và tỷ lệ các hợp chất hữu cơ đợc sử dụng trong quá trình chiết rút. Phần lớn các nớc đều thiết lập giới hạn phát hiện trong các phơng pháp sử dụng phân tích. Nớc đầu tiên thiết lập giới hạn cho phép là Nhật Bản với mức 5MU/100g mô thân mềm nhuyễn thể (tơng đơng với 20 àg/100g mô). Giới hạn này cũng đợc thiết lập Hàn Quốc và New Zealand. Phần lớn các nớc ứng dụng phơng pháp thử nghiệm trên chuột sẽ căn cứ vào thời gian sống sót của chuột để xác định hàm lợng độc tố và các nớc có các giới hạn khác nhau trong lĩnh vực này. Đối với cộng đồng Châu Âu, quy định giới hạn tối đa nh sau: a/ mức tối đa của okadaic a xít, dinophysistoxin và pectenotoxin là khoảng 160àg OAeq/1 kg nội tạng hoặc toàn bộ thịt nhuyễn thể; b/ mức tối đa cho phép đối với độc tố yessotoxin là 1mg YTXeq/1 kg nội tạng hoặc toàn bộ mô. Việt Nam, Bộ thuỷ sản đã có quy định giới hạn tối đa đối với loại độc tố này trong sử dụng làm thực phẩm là 20 àg/100g mô thịt động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 3 Các loài ĐV động vật thân mềm hai mảnh vỏ và cá sống rạn là đối tợng chủ yếu tích luỹ độc tố tảo, tuy nhiên một số sinh vật biển khác nh cua, rùa biển cũng có thể tích luỹ các độc tố này [Shmway 1990, Landsberg 2002]. Điều quan trọng là các độc tố tảo không hề gây ra bất cứ mùi vị khác lạ nào cho thực phẩm biển, do đó ng dân hoặc ngời tiêu thụ không thể nào phát hiện ngay lập tức sự có mặt của chúng mà chỉ có thể phát hiện bằng các phơng pháp thử nghiệm sinh học hoặc phân tích hoá học. Một vấn đề quan trọng nữa là các độc tố tảo không bị phá huỷ trong quá trình đun nấu và chính vì vậy chúng có thể tồn tại cả các sản phẩm hải sản đóng hộp, cấp đông hoặc các sản phẩm chế biến khác. Giới hạn về an toàn cho phép của Quốc tế khi sử dụng cho toàn bộ phần thịt động vật thân mềm hai mảnh vỏ đối với độc tố DSP là 20àgOA/100g mô đã đợc sử dụng. Một số các nghiên cứu khác cũng khẳng định một điều các độc tố PSP đợc tích luỹ trong điệp (scallop) và chúng đợc đào thải rất chậm (Shumway và cs. 1992). Đây chính là các nguyên nhân làm tăng sự không an toàn đối với ngời tiêu thụ thực phẩm hải sản. Sự nở hoa của các loài tảo gây hại, trong chiều hớng quan hệ chặt chẽ giữa chúng và các điều kiện môi trờng hoàn toàn là các hiện tợng tự nhiên đang xảy ra và đã xảy ra trong lịch sử, trong hai thập kỷ qua tác động lên sức khoẻ của cộng đồng và nền kinh tế thậm chí xuất hiện với tần xuất, cờng độ ngày càng tăng và phân bố theo vùng địa lý. Sự tích luỹ của động vật thân mềm hai mảnh vỏ đối với một số loại độc tố nh độc tố ảnh thần kinh gây mất trí nhớ (ASP), độc tố gây tê liệt cơ (PSP) và độc tố gây tiêu chảy (DSP) là nguyên nhân gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khoẻ cộng đồng cũng nh ngành thuỷ sản. Điều này đã trở thành một vấn đề đối với toàn cầu về sự gia tăng các trờng hợp ngộ độc và tần xuất, cờng độ lan rộng theo phân bố địa lý của các loài vi tảo có chứa độc tố và các vấn đề này cũng đang xảy ra tại các nớc Đông Nam á. Việt Nam, ngời bị ngộ độc do ăn phải động vật thân mềm hai mảnh vỏ có độc tố cha đợc thống kê và báo cáo. Tuy nhiên sự xuất hiện của các loài tảo tiềm tàng độc hại vùng biển Việt Nam đã đ ợc thống kê và báo cáo trong kết quả nghiên cứu của dự án HAB-Việt pha I [Larsen và cs., 2004]. Nh chúng ta đã biết các loài thuộc chi Dinophysis và Prorocentrum đợc đề cập đến là nguyên nhân gây ra độc tố DSP phần lớn các trờng hợp ngộ độc. Các nhà khoa học Lee và cs. (1989), Taylor và cs., (2004), Holmes và cs, (1999) đã chứng minh các loài sau có khả năng sản sinh độc tố trong chi Dinophysis nh: D. acuminata, D. acuta, D. caudata, D. fortii, D. mitra, D. norvegica, D. rotundata, D. tripos, D. hastata và D. sacculus có khả năng sản sinh độc tố. Chơng trình HAB-Việt dới sự tài trợ kinh phí của Chính phủ Đan Mạch đã thống kê đợc khoảng 5 loài Dinophysis có khả năng sản sinh độc tố Việt Nam, trong đó loài D. caudata là loài phổ biến, có mặt Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 4 hầu hết các vùng nghiên cứu. Chi Dinophysis bao gồm các loài phân bố rộng, chúng rất khi hình thành nở hoa với mật độ tế bào cao. Riêng với loài D.fortii với mật độ thấp khoảng 20 tb/L đủ để ngộ độc gây tiêu chảy trên phạm vi rộng lớn [Yasumoto và cs.1980]. Chi Prorocentrum, các loài độc hại thờng sống đáy và thờng gặp trong vùng nhiệt đới trên san hô chết trong các vũng vịnh kín [Grzebyk và cs. 1994], chỉ có một số loài gây hại có đời sống trôi nổi và dễ hình thành nở hoa trên phạm vi rộng lớn nh loài Prorocentrum micans. Các nghiên cứu từ trớc đến nay Việt Nam về lĩnh vực tảo độc đã cho thấy sự phân bố của các loài vi tảo tiềm tàng độc hại khá phong phú dọc theo các vùng ven biển, trong đómột số loài bắt gặp với tần xuất xuất hiện nhiều và mật độ cao tại các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trungmột số đầm nuôi tôm nh Prorocentrum minimum mật độ đạt tới 10 7 tb/L tại đầm tôm (Đồ Sơn Hải Phòng) [Chu Văn Thuộc, 2002]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên (2003) cho thấy loài Dinophysis caudata phân bố phổ biến trong các vùng biển phía Bắc, mật độ của chúng biến động rất mạnh, dao động từ 0 đến 3.000tb/L. Nhng mật độ này vẫn thấp hơn mật độ cao nhất đã bắt gặp vịnh Hạ Long là 6.000 tb/L [Chu Văn Thuộc, 2002] và 11.000tb/L [Nguyễn Ngọc Lâm, 2002]. Đặc biệt loài Dinophysis caudata đợc coi là nguyên nhân chính gây ra độc tố DSP hoành hành nhiều nơi trên thế giới nh vùng Địa Trung Hải [Aubry và cs. 2000; Sidari, 1995; Tubaro và cs. 1995] và vùng biển Atlantic [Mendez, 1991]. Từ các kết quả nghiên cứu trên đã gợi ý khả năng tích luỹ độc tố của các sinh vật biển và khả năng bùng phát các hiện tợng ngộ độc ngời trong các khu vực đó. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa việc xuất hiện các loài tảo độc và việc tích luỹ độc tố trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ vẫn cha đợc hiểu biết rõ ràng do thiếu hệ thống quan trắc có tính hệ thống trong các vùng này. Hiện tại các nớc phát triển, hàng năm phải chi phí một lợng kinh phí rất lớn cho nguồn kiểm soát thực phẩm biển. Phần lớn các nớc kết hợp việc quan trắc giám sát mật độ tảo với tiến hành phân tích, kiểm định độc tố DSP trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Độc tố DSP đợc quan trắc tại 45% các nớc có biển và sử dụng phơng pháp thử nghiệm trên chuột (chiếm khoảng 85%). Một số nớc thực hiện phân tích bằng phơng pháp hoá học, phần lớn sử dụng HPLC, một phần nhỏ các nớc sử dụng các kit thử nhanh (14%) nh Netherlands và UK-Northern Ireland. Đối với các nớc trong cộng đồng châu Âu lu ý rằng: các phơng pháp kiểm tra sinh học có thể không đa ra kết quả chính xác để xác định độc tố DSP trong phần nội quan của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (toàn bộ trọng lợng hoặc một phần nội tạng). Trong khuôn khổ của đề tài Nhà nớc với mã số KC-09-19, nội dung nghiên cứu về biến động hàm lợng các độc tố vi tảo DSP đợc tích luỹ trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ tại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm đã đợc tiến hành nghiên Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 5 cứu. Nhằm tìm hiểu biến động, hàm lợng và mối quan hệ giữa các loài tảo độc có khả năng sản sinh độc tố và khả năng tích luỹ độc tố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ nhằm đa ra đợc những cảnh báo về nguy cơ xảy ra các hiện tợng ngộ độc ngời tiêu dùng khi sử dụng hải sản làm thực phẩm. II. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Đối tợng nghiên cứu + Vùng biển Hải Phòng: Vẹm xanh (Mytilus sp.) và Ngao (Meretrix meretrix) là những đối tợng động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế đợc nuôi chủ yếu tại hai vùng biển Cát Bà và Đồ Sơn (Hải Phòng) vừa phục vụ xuất khẩu thuỷ sản, vừa phục vụ chế biến đồ ăn hải sản cho khách du lịch tại chỗ. + Vùng biển Thái Bình: Ngao (Meretrix sp.) là đối tợng đợc nuôi chủ yếu tại các vùng ven biển Thái Bình và cũng là đối tợng đợc nghiên cứu hàm lợng các độc tố vi tảo trong khuôn khổ của đề tài KC-09-19. + Vùng biển Lăng Cô (TT Huế): Vẹm xanh (Mytilus sp.) là đối tợng thân mềm hai vỏ đợc nuôi vừa cung cấp thực phẩm cho dân địa phơng vừa là đồ hải sản đợc khách du lịch a chuộng trong các bữa ăn nên đã đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu của đề tài. 2.1.2. Tần xuất thu mẫu + Vẹm xanh và Ngao nuôi tại vùng biển Hải Phòng, đợc thu một tháng 2 lần và thu liên tục trong một năm từ tháng 5/2004 đến hết tháng 4 năm 2005. Tổng số mẫu đợc tiến hành phân tích tại mỗi một điểm nghiên cứu là : Cát Bà 24 mẫu, Đồ Sơn: 24 mẫu. + Ngao nuôi tại Thái Bình và Vẹm xanh nuôi tại vùng biển Lăng Cô (Huế) đợc thu mỗi tháng 1 lần cùng với các mẫu tảo và mẫu hoá nớc tại vùng nghiên cứu. Ngoài ra còn sử dụng các số liệu đã đợc quan trắc liên tục trong 2 năm 2002- 2004 của dự án JSPS trong khuôn khổ hợp tác song ph ơng giữa Viện tài nguyên và Môi trờng Biển (thuộc VAST) của Việt Nam và trờng Đại học Kitasato của Nhật Bản. 2.2. Phơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu - Đồ Sơn: Ngao đợc đặt ngời cào hàng tháng trên bãi tự nhiên vào các thời điểm có con nớc trong tháng (tháng thu 2 lần), lựa những con có kích cỡ ổn định, đều nhau hàng tháng. Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 6 - Cát Bà: Vẹm xanh đợc đặt mua cả chùm to, đặt nuôi cố định trong một lồng nuôi, hàng tháng đến ngày tỉa thu mẫu theo một kích cỡ ổn định. - Thái Bình: Ngao cũng đợc thu trực tiếp ngay trên các vây nuôi hàng tháng theo một kích cỡ ổn định. - Vẹm xanh đợc thu trực tiếp ngay trong các lồng nuôi theo một kích cỡ ổn định. - Mẫu động vật thân mềm hai mảnh vỏ sống sau khi thu, đợc chuyển ngay về phòng thí nghiệm với khoảng thời gian trong ngày và đợc mổ tách lấy nội quan theo quy trình sau: + 2 kg Ngao (hoặc vẹm) đợc rửa sạch bằng nớc ngọt để loại bùn cát trên vỏ, để ráo nớc. + Mổ, tách thịt và vỏ. + Rửa thịt mẫu dới vòi nớc thật nhẹ nhàng để loại muối. + Sau khi để ráo nớc (trong 5 phút), mổ tách nội quan (phần có mầu nâu hoặc mầu sẫm hơn), cho vào lọ sạch. + Nghiền nội quan bằng máy xay sinh tố hoặc cắt nhỏ rồi đem nghiền bằng cối sứ (loại cối sứ sử dụng trong phòng thí nghiệm). + Sau khi mẫu đợc nghiền đồng nhất Cân 5 g mẫu + 20 ml MeOH (80%) Trộn đều, Ly tâm Bỏ bã Thu dịch chiết trong Bảo quản tủ đá Phân tích DSP khi có thể (1mL dịch chiết = 0,25gmô) Bảo quản trong tủ đá (-18 o C là tốt nhất) + Phần còn lại, đựng mẫu trong lọ sạch, nút kín và bảo quản trong tủ đá nhiệt độ càng thấp càng tốt (-18 o C là tốt nhất). 2.2. Phơng pháp phân tích độc tố DSP Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 7 Tất cả các mẫu sau khi xử lý, đợc phân tích hàm lợng độc tố DSP theo phơng pháp "OA-check" (Mitsubishi Kagaku Iatron, Inc., Nhật Bản) [Hallegraeff (Eds), 2004]. Các kit thử độc tố DSP đã đợc sản xuất bởi các nhà phân phối thơng mại nh phòng thí nghiệm SCETI, Tokyo, Nhật Bản (DSP check) và kỹ thuật sinh học Rougier, Montreal, Canada. Việc kiểm tra đã sử dụng rất thành công việc phát hiện độc tố OA và DTX trongđộng vật thân mềm hai mảnh vỏ , đặc biệt là gan tuỵ (Chin và cs. 1995; Carmody và cs. 1995 ). 2.3. Phơng pháp xử lý, tính toán hàm lợng độc tố trong các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ 2.3. 1. Tính trung bình các chỉ số OD đo đợc trên máy (mẫu lặp 3 lần) 2.3.2. Phác thảo đồ thị tính toán: Bằng tay, hoặc sử dụng MS-Excel hoặc các phần mềm tính toán khác Phơng trình và đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố DSP trong các mẫu động vật thân mềm hai mảnh vỏ đã đợc xây dựng dựa trên các nồng độ chất chuẩn của OA standar OA- Check y = 376.16e -7.9395x 0.0001 0.001 0.01 0.1 1 10 100 1000 00.511.52 (Abs) OA ng/ m 060114- OA Expon. (060114- OA ) Hình 2.1 Đồ thị đờng chuẩn để tính toán hàm lợng độc DSP dựa trên các nồng độ chất chuẩn của OA standar Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 8 2.3.3. Đánh giá hàm lợng độc tố Hàm lợng độc tố trong mỗi mẫu thử bằng việc sử dụng bớc 2 = A(nM) = A nmol/L : 1000 = B nmol/mL 2.3.4. Tính tổng hàm lợng độc tố DSP Tính toán tổng hàm lợng độc tố DSP trong 1mL mẫu thân mềm đã xử lý cho phân tích độc tố theo các bớc trên bằng cách: = B (nmol/mL) x MW (trọng lợng phân tử của độc tố) = C(ng/mL) 2.3.5. Tính hàm lợng độc tố trong 1g mẫu mô nội tạng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ = C (ng/mL) : 4000ng (=1MU) x 8 ( dịch chiết chứa 0,25 g mô nội tạng, pha loãng 2 lần) = D (MU/g mô nội tạng) III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Trong số các nhóm độc tố biển, nhóm độc tố DSP bao gồm các độc tố gây nhiều tranh cãi nhất. Trong nhóm độc tố này bao gồm có 3 nhóm chính: okadaic a xít (OA) và nhóm Dinophysistoxin (DTXs) đợc sản sinh từ các loài tảo thuộc chi Dinophysis và Prorocentrum, nhóm độc tố pectenotoxin (PTXs) đợc sản sinh từ một số loài khác thuộc chi Dinophysis và yessotoxins (YTXs) đợc sản sinh từ Gonyaulax grindleyi và Lingulodinium polyedra [Yasumoto và cs., 1989; Satake và cs. 1998; Tubaro và cs. 1998]. Độc tố DSP ức chế enzym protein phosphatase là enzym đóng vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất quan trọng của tế bào. Hiện tợng tiêu chảy gây ra bởi độc tố DSP là do quá trình hydrate hoá các protein trong biểu mô thành ruột, làm rối loạn cân bằng nớc [Van Dolah 2000] ngoài ra còn có rất nhiều bằng chứng cho rằng a xít okadaic là tác nhân kích thích sự phát triển của các khối u bóu [Rossini 2000]. Các độc tố pectenotoxin [PTXs] và yessotoxins [YTXs] thờng đợc xếp cùng nhóm với độc tố DSP vì chúng thờng cùng xuất hiện và cùng đợc tách chiết từ các động vật động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Cơ sở phân tử của các hoạt tính hầu nh cha đợc biết, tất cả chúng đều không gây tiêu chảy. PTXs là chất cực độc đối với gan, trong khi đó hiệu ứng quan trọng nhất của YTXs dờng nh đối với dạ dày. Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 9 3.1. Biến động hàm lợng độc tố DSP trong ngao (Meretrix meretrix) nuôi tại Đồ Sơn Hải Phòng Cũng nh các độc tố tảo ASP và PSP, độc tố DSP tích luỹ trong ngao nuôi tại Đồ Sơn đợc quan trắc với tần xuất 2 lần/tháng, kết quả phân tích hàm lợng độc tố DSP cho thấy ngao nuôi Đồ Sơn có tích luỹ loại độc tố này, nhng hàm lợng rất thấp, dao động từ 0 đến vài phần nghìn MU/g mô nội tạng. Kết quả đợc biểu diễn trong hình 3.1. 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 10/5/04 25/5/04 8/6/04 20/6/04 8/7/04 21/7/04 4/8/04 18/8/04 14/9/04 26/9/04 11/10/04 20/10/04 7/11/04 21/11/04 4/12/04 18/12/04 11/1/05 24/1/05 6/2/05 23/2/05 9/3/05 20/3/05 5/4/05 29/4/05 Thời gian thu mẫu MU (OA)/g mô nội tạng Hình 3.1. Biến động hàm lợng độc tố DSP tích luỹ trong ngao nuôi Đồ Sơn (số liệu quan trắc năm 2004-2005) Kết quả quan trắc đợc cho thấy hàm lợng độc tố DSP trong ngao nuôi rất thấp, phòng thí nghiệm Sinh vật phù du của Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển đã phân tích hàm lợng độc tố DSP bằng phơng pháp ELISA, đây là một phơng pháp rất nhạy cho phép xác định hàm lợng độc tố tổng số của nhóm okadaic a xít (OA) hàm lợng rất thấp. Mức quy định giới hạn an toàn cho loại độc tố này rất khác nhau các nớc. Đối với một số nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand , giới hạn an toàn cho phép với loại độc tố này là 0,5 MU/g (mô nội tạng). So với giới hạn cho phép này thì hàm lợng độc tố tích luỹ trong ngao thấp hơn rất nhiều lần. Mặt khác, loài tảo Giáp Dinophysis caudata là loài phổ biến, luôn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong các loài sản sinh độc tố DSP. Vì vậy sự có mặt của loài này và mật độ của chúng đợc đặc biệt lu ý. Một số nghiên cứu trớc đây tại vùng biển Đồ Sơn cũng cho thấy loài này xuất hiện thờng xuyên, nhng mật độ không cao. Kết hợp với các kết quả quan trắc về mật độ của loài này với hàm lợng độc tố DSP trong ngao nuôi Đồ Sơn năm 2004-2005, đợc kết quả trong hình 3.2. [...]... Biến động hàm lợng độc tố DSP trong ngao nuôi Thái Bình quan trắc năm 200 4-2 005 Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 12 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Độc tố DSP trong ngao nuôi tại Thái Bình cũng đã đợc nhóm tác. .. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Kết luận và kiến nghị Kết luận Đây là những kết quả nghiên cứu đầu tiên về khả năng tích luỹ độc tố DSP trong ngao và vẹm xanh nuôi khu vực Hải Phòng và Huế trừ ngao nuôi Thái Bình đã đợc công bố bởi nhóm tác. .. đợc nghiên cứu Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 17 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Bảng 3.3 Một số giới hạn về mật độ của các loài tảo có khả năng sản sinh độc tố của Đan Mạch Giới hạn mật độ tb/L cho các... nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 18 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Trong số những loài Dinophysis phân bố Việt Nam thì loài Dinophysis caudata thờng có mật độ cao hơn các loài khác trong chi và xuất hiện thờng xuyên... môi trờng đến khả năng sản sinh độc tố của các loài tảo độc cũng nh khả năng tích luỹ chúng trong sinh vật Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 11 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra 250 1.2 tb/L MU/g mô nội tạng 1.4... độc tố này Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 14 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Mặt khác, các kết qủa nghiên cứu định tính và định lợng về mật độ của các loài thuộc chi Dinophysis và Prorocentrum do nhóm tác. .. Phòng 13 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra DSP tích luỹ trong ngao nuôi tại Thái Bình, đỉnh độc tố đợc tích luỹ cao nhất vào tháng 7 năm 2004, tiếp theo là trong các tháng 10, 11 năm 2004 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Nguyên và cs 2004... 21, 6 5-1 04 Shumway, S.E., & Cembella, A.D (1993) The impact of toxic algae on scallop culture and fisheries Rev.Fish.Sci., 1, 12 1-1 50 Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 22 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Shumway,... bình 0,004 0,09 0,004 0,005 Thấp nhất 0 0,003 0,002 0,002 Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 15 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra MU/g mô nội tạng 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 Ngao Đồ Sơn 5/4/05 28/4/05 18/3/05 10/3/05... luỹ độc tố trong ngao nuôi Thái Bình và vẹm xanh nuôi Huế Kết quả trên hình 3.8 và bảng 3.2 cho thấy, độc tố DSP tích luỹ trong vẹm và ngao đều có biến động không mạnh, hàm lợng thấp, độc tố DSP tích luỹ trong vẹm Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 16 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven . chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Phuong phap nghien cuu

  • Ket qua va thao luan

    • 1. Bien dong ham luong doc to DSP trong ngao tai Do Son va vem xanh tai Cat Ba

    • 2. Bien dong ham luong doc to DSP trong ngao nuoi tai Tien Hai

    • 3. Bien dong ham luong doc to DSP trong vem xanh nuoi tai Lang Co-Hue

    • 4. So sanh

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc: Cac ket qua phan tich

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan