điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - hàm lượng độc tố gây mất trí nhớ (asp) trong động vật thân mề

96 994 9
điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - hàm lượng độc tố gây mất trí nhớ (asp) trong động vật thân mề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện khoa học và công nghệ việt nam Viện tài nguyên và môi trờng biển =========000========= Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19 Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc Báo cáo chuyên đề Hàm lợng độc tố gây mất trí nhớ (ASP) trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ một số vùng nuôi thủy sản tập trung miền Bắc và bắc trung bộ Ngời thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền, CN. Phạm Thế Th, ThS. Nguyễn Thị Thu, CN. Trần Mạnh Hà Phòng Sinh vật phù du và Vi sinh vật Biển, Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521 e-mail: Planktondept@imer.ac.vn 6132-13 02/10/2006 Hải Phòng, tháng 2/2006 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 1 đặt vấn đề Vi tảo nổi trong các đại dơng của thế giới là thức ăn cơ bản của thân mềm hai vỏ ăn lọc (hầu, nhuyễn thể, trai, sò, ngao ) cũng nh của ấu trùng thuộc nhóm giáp xác có giá trị kinh tế quan trọng và các loại cá có vây. Sự bùng phát mật độ của vi tảo phù du (thờng đợc gọi là nở hoa tảo, đạt tới hàng triệu tế bào/lít), thông thờng điều đó có thể mang lại lợi ích đối với nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động ng nghiệp tự do vì làm phong phú nguồn thức ăn cho các đối tợng này. Tuy nhiên trong một số các trờng hợp sự nở hoa có thể gây ảnh hởng có hại, là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng đối với các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, ng nghiệp, du lịch và là nhân tố chính tác động đến môi trờng và sức khoẻ con ngời. Trong số 5000 loài vi tảo nổi trên toàn thế giới (Sournia và cộng sự, 1991), có khoảng 300 loài có khả năng xảy ra bùng phát số lợng lớn, hiển nhiên làm thay đổi màu nớc bề mặt đại dơng (thờng đợc gọi là thuỷ triều đỏ), trong đó chỉ có 80 loài có khả năng sản sinh độc tố, có thể tìm thấy các độc tố này thông qua cá, thân mềm hai vỏ và đến ngời (đối tợng tiêu thụ cuối cùng trong chuỗi thức ăn). Sự nở hoa của các loài tảo gây hại, trong chiều hớng quan hệ chặt chẽ giữa chúng và các điều kiện môi trờng hoàn toàn là các hiện tợng tự nhiên đang xảy ra và đã xảy ra trong lịch sử, trong hai thập kỷ qua tác động lên sức khoẻ của cộng đồng và nền kinh tế thậm chí xuất hiện với tần xuất, cờng độ ngày càng tăng và phân bố theo vùng địa lý. Các chơng trình quan trắc về tảo và biến động hàm lợng độc tố do chúng sản sinh ra đã đợc các nớc phát triển quan trắc từ những thập kỷ 40 đến nay. Đây là những chuỗi số liệu rất hệ thống và có ý nghĩa. Trờng hợp ngộ độc ASP xảy ra trên thế giới đợc ghi nhận lần đầu tiên vào năm 1987 tại đảo Price Edward, Canada. Đây là nguyên nhân làm chết 3 ngời và 105 ngời bị ngộ độc đờng tiêu hoá phải đa đi cấp cứu do ăn vẹm xanh. Các triệu chứng bao gồm buồn nôn, nôn mửa, đau co thắt vùng bụng. Trong trờng hợp nặng có thể mất trí nhớ tạm thời. Phần lớn nguyên nhân gây nên loại độc tố này là do một số loài thuộc tảo silíc (không phải tảo giáp). Thân mềm hai vỏ có chứa nhiều hơn 20 àg acid domoic/g thịt thân mềm hai vỏ đợc xem xét là không thích hợp với ngời tiêu thụ. Các loài tảo silíc Pseudo-nitzschia australia (N. pseudoseriata), P. delicatissima, P. multiseries, P. multistriata, P. pseudodelicatissima, P. seriata và đôi khi cả xảy ra cả với các loài P. fraudulenta, P. pungens và P. turgidula đợc xem là có liên quan (Bates và cs. 1989 ). Theo số liệu, các báo cáo về domoic acid trong các sản phẩm đồ ăn biển đã đợc báo cáo chủ yếu xảy ra tại vùng Bắc Mỹ (Bay of fundy, California, Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 2 Oregon, Washington, Alaska) và Canada (Prince Edward Island, British Columbia), những nơi tập trung cao đã đợc phát hiện trên những vùng khác của thế giới nh Châu Âu, úc, Nhật Bản và New Zealand. Các phát hiện gần đây đã cho thấy domoic acid (DA) còn đợc sinh ra từ loài tảo Nitzschia navis-varingica từ đầm nuôi tôm vùng nhiệt đới (Lundholm và Moestrup, 2000). Cấu trúc của domoic acid (DA) đã đợc các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1982 (Ohfune và Tomita), domoic acid thuộc về nhóm amino acid đợc gọi là kainoids, chúng đợc xếp hạng là các độc tố gây kích thích thần kinh hoặc cản trở cơ chế vận truyền thần kinh trong não. Khả năng phân tích định lợng đối với acid domoic trở nên rất quan trọng sau sự kiện ngộ độc ASP miền đông Canada Wringht và cs. 1989), DA đã chỉ ra là nguyên nhân của các vụ ngộ độc trên và đợc tìm thấy trong thân mềm hai vỏ với hàm lợng rất cao đạt tới 1000mg/kg mô. Mức độ tích luỹ này đợc phát hiện dễ dàng bởi phơng pháp thử chuột đối với độc tố gây tê liệt cơ (PSP) (theo phơng pháp AOAC, 2000a) cùng với với vấn đề của độc tố acid domoic đang trở nên rất đặc trng và có khoảng cách rõ ràng từ chúng đến độc tố PSP. Mức độ an toàn cho phép sử dụng hiện nay đối với loại độc tố này Canada là 20mg/kg, đối với thử nghiệm trên chuột giới hạn phát hiện cho DA là 40mg/kg thì không đợc sử dụng làm thức ăn cho ngời tiêu dùng (áp dụng trong hệ thống quan trắc). Sự tiêu thụ các hải sản đã bị nhiễm độc tố tảo có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng bệnh lý về hệ thần kinh ngời. Các bệnh lý và các triệu chứng lâm sàng quan trọng khi ngộ độc độc tố ASP đợc tóm tắt trong các bảng sau. Hiện nay, không có thuốc giải đặc hiệu cho các hiện tợng ngộ độc từ độc tố tảo, nhng việc cung cấp các thiết bị hô hấp nhân tạo có thể cứu sống nhiều nạn nhân trong trờng hợp ngộ độc (Hallegraeff 2004). Bảng 3.1. Một số triệu chứng khi ngộ độc tố ASP Các triệu chứng Hiệu ứng sinh học Thời gian ủ bệnh từ 3-5 giờ Triệu chứng trờng hợp nhẹ Buồn nôn, nôn mửa, đau co thắt vùng bụng Triệu chứng trờng hợp nặng Giảm phản ứng đối với các đau sâu. Choáng váng, ảo giác lẫn lộn. Mất trí nhớ tạm thời. Lên cơn co Tỷ lệ tử vong 3% ảnh hởng đến cả hệ thần kinh và hệ tiêu hoá, là chất đối kháng mạnh của Glutamate Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 3 Mặc dù các phân tích hoá học đối với axit domoic là không khó, nhng trong một số tình huống then chốt việc xác định chi tiết độc tố này đóng vai trò mang tính quyết định. Việc đánh giá các thành phần hoá học của acid domoic đã đợc nghiên cứu rất nhiều (Takemoto và Daigo, 1960; Ohfune và Tomita, 1982;Wright và cs. 1989). Độc tố này là một chất tinh thể tan trong nớc có các tính axit điển hình của một amino acid. Các tính chất lý hoá học điển hình của acid domoic đợc chỉ ra trong bảng 3.2. Bảng 3.2. Các tính chất lý-hoá học của acid domoic Nhiệt độ nóng chảy Góc quay quang học Trọng lợng phân tử UV (rợu- ethanol) Lọc tia hồng ngoại/cm 215-216oC [] D 25 -120,5 o (khan) C 15 H 21 NO 6 311,14 242nm = 2,43x10 4 (pH2) = 2,61x10 4 (pH7) 3500-2500, 1715, 1400, 1215, 966 [] D 25 -108 o (ngậm nớc) Bản chất là axit amin Các loài ĐV thân mềm hai vỏ và cá sống rạn là đối tợng chủ yếu tích luỹ độc tố tảo, tuy nhiên một số sinh vật biển khác nh cua, rùa biển cũng có thể tích luỹ các độc tố này (Shumway 1990, Landsberg 2002). Điều quan trọng là các độc tố tảo không hề gây ra bất cứ mùi vị khác lạ nào cho thực phẩm biển, do đó ng dân hoặc ngời tiêu thụ không thể nào phát hiện ngay lập tức sự có mặt của chúng mà chỉ có thể phát hiện bằng các phơng pháp thử nghiệm sinh học hoặc phân tích hoá học. Một vấn đề quan trọng nữa là các độc tố tảo không bị phá huỷ trong quá trình đun nấu và chính vì vậy chúng có thể tồn tại cả các sản phẩm hải sản đóng hộp, cấp đông hoặc các sản phẩm chế biến khác. Sự tích luỹ của thân mềm hai vỏ đối với một số loại độc tố nh độc tố ảnh thần kinh gây mất trí nhớ (ASP), độc tố gây tê liệt cơ (PSP) và độc tố gây tiêu chảy (DSP) là nguyên nhân gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khoẻ cộng đồng cũng nh ngành thuỷ sản. Điều này đã trở thành một vấn đề toàn cầu về sự gia tăng các trờng hợp ngộ độc. Tần xuất, cờng độ ngộ độc lan rộng theo phân bố địa lý của các loài vi tảo có chứa độc tố và các vấn đề này cũng đang xảy ra tại các nớc Đông Nam á. Việt Nam, ngời bị ngộ độc do ăn phải thân mềm hai vỏ có độc tố cha đợc thống kê và Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 4 báo cáo. Tuy nhiên sự xuất hiện của các loài tảo tiềm tàng độc hại vùng biển Việt Nam đã đợc thống kê và báo cáo (Larsen và cs., 2004). Các nghiên cứu từ trớc đến nay Việt Nam về lĩnh vực tảo độc đã cho thấy sự phân bố của các loài vi tảo tiềm tàng độc hại khá phong phú dọc theo các vùng ven biển, trong đómột số loài bắt gặp với tần xuất xuất hiện nhiều và mật độ cao tại các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung nh các loài thuộc chi Pseudo-nitzschia thờng xuyên xuất hiện với mật độ cao tại các vùng ven biển miền Bắc trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 2 và bắt gặp nở hoa mật độ đạt trên 10 6 tb/L tại vùng ven biển Đồ Sơn và Cát Bà tháng 2 năm 2003. Mặt khác, Kotaki và cộng sự (2000) cũng đã tìm thấy sản phẩm domoic acid đợc sản sinh từ loài Nitzschia navis-varvingica phân lập từ đầm nuôi tôm Đồ Sơn. Kết quả nghiên cứu trên đã gợi ý khả năng tích luỹ độc tố ASP của các sinh vật biển và khả năng bùng phát các hiện tợng ngộ độc ngời trong các khu vực đó. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa việc xuất hiện các loài tảo độc và việc tích luỹ độc tố trong thân mềm hai vỏ vẫn cha đợc hiểu biết rõ ràng do thiếu hệ thống quan trắc có tính hệ thống trong các vùng này. Hiện tại các nớc phát triển, hàng năm phải chi phí một lợng kinh phí rất lớn cho nguồn kiểm soát thực phẩm từ bờ biển. Phần lớn các nớc kết hợp việc quan trắc giám sát mật độ tảo với tiến hành phân tích, kiểm định độc tố ASP và các độc tố khác trong nhuyễn thể bằng phơng pháp thông dụng nhất là thử nghiệm trên chuột (theo tiêu chuẩn của AOAC, 1995) và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Trong khuôn khổ của đề tài Nhà nớc với mã số KC-09-19, nội dung nghiên cứu về biến động hàm lợng các độc tố vi tảo đợc tích luỹ trong thân mềm hai vỏ tại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm đã đợc tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu biến động, hàm lợng và mối quan hệ giữa các loài tảo độc và khả năng tích luỹ độc tố của thân mềm hai vỏ nhằm đa ra đợc những cảnh báo về nguy cơ xảy ra các hiện tợng ngộ độc ngời tiêu dùng khi sử dụng hải sản làm thực phẩm. Độc tố ASP là một trong ba loại độc tố đợc tìm hiểu và nghiên cứu trong một số đối tợng thân mềm hai vỏ có giá trị kinh tế đợc nuôi. Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 5 II. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: + Vùng biển Hải Phòng : Vẹm xanh (Mytilus sp.) và Ngao (Meretrix meretrix) là những đối tợng thân mềm hai vỏ có giá trị kinh tế đợc nuôi chủ yếu tại hai vùng biển Cát Bà và Đồ Sơn (Hải Phòng) vừa phục vụ xuất khẩu thuỷ sản, vừa phục vụ chế biến đồ ăn hải sản cho khách du lịch tại chỗ. + Vùng biển Thái Bình : Ngao (Meretrix lyrata) là đối tợng đợc nuôi chủ yếu tại các vùng ven biển Thái Bình và cũng là đối tợng đợc nghiên cứu hàm lợng các độc tố vi tảo trong khuôn khổ của đề tài KC- 09-19. + Vùng Lăng Cô (Huế) : Vẹm xanh (Mytilus sp.) là đối tợng đợc nuôi lồng tại vùng biển này vừa là nguồn thực phẩm cho nhân dân địa phơng và phục vụ nhu cầu du lịch tại chỗ. - Tần xuất thu mẫu: + Vẹm xanh và Ngao nuôi tại vùng biển Hải Phòng, đợc thu một tháng 2 lần và thu liên tục trong một năm từ tháng 5/2004 đến hết tháng 4 năm 2005. Tổng số mẫu đợc tiến hành phân tích tại mỗi một điểm nghiên cứu là : Cát Bà 24 mẫu, Đồ Sơn: 24 mẫu. + Ngao nuôi tại Thái Bình đợc thu mỗi tháng 1 lần cùng với các mẫu tảo và mẫu hoá nớc tại vùng nghiên cứu. + Vẹm xanh đợc nuôi trong đầm Lăng cô (Huế) đợc thu mỗi tháng 1 lần cùng với các mẫu tảo và mẫu hoá nớc trong vùng nghiên cứu Ngoài ra còn sử dụng các số liệu đã đợc quan trắc liên tục trong 2 năm 2002- 2004 của dự án JSPS trong khuôn khổ hợp tác song phơng giữa Viện tài nguyên và Môi trờng Biển (thuộc VAST) của Việt Nam và trờng Đại học Kitasato của Nhật Bản. Tham khảo các số liệu đã nghiên cứu về độc tố ASP trong ngao nuôi tại tỉnh Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá của tác giả Nguyễn Văn Nguyên và cs., 2003. 2.2. Phơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 6 - Đồ Sơn: Ngao đợc cào hàng tháng trên bãi tự nhiên vào các thời điểm có con nớc trong tháng (tháng thu 2 lần), lựa những con có kích cỡ ổn định, đều nhau hàng tháng. - Cát Bà: Vẹm xanh đợc đặt mua cả chùm to, đặt nuôi cố định trong một lồng nuôi, hàng tháng đến ngày tỉa thu mẫu theo một kích cỡ ổn định. - Thái Bình: Ngao cũng đợc thu trực tiếp ngay trên các vây nuôi hàng tháng theo một kích cỡ ổn định. - Lăng Cô - Huế: Vẹm xanh đợc thu trực tiếp ngay trong các lồng nuôi hàng tháng theo một kích cỡ ổn định. - Mẫu thân mềm hai vỏ sống sau khi thu, đợc chuyển ngay về phòng thí nghiệm với khoảng thời gian trong ngày và đợc mổ tách lấy nội quan theo quy trình sau: + 2 kg Ngao (hoặc vẹm) đợc rửa sạch bằng nớc ngọt để loại bùn cát trên vỏ, để ráo nớc. + Mổ, tách thịt và vỏ. + Rửa thịt mẫu dới vòi nớc thật nhẹ nhàng để loại muối. + Sau khi để ráo nớc (trong 5 phút), mổ tách nội quan (phần có mầu nâu hoặc mầu sẫm hơn), cho vào lọ sạch. + Nghiền nội quan bằng máy xay sinh tố hoặc cắt nhỏ rồi đem nghiền bằng cối sứ (loại cối sứ sử dụng trong phòng thí nghiệm). + Sau khi mẫu đợc nghiền đồng nhất + Cân 10g mẫu 10g mẫu + 10mL HCl 0,1N Đun cách thuỷ 5 Để nguội bằng nhiệt độ phòng + 10mL HCl 0,1N Ly tâm (hoặc lọc qua giấy lọc) Bỏ bã Thu phần dịch chiết Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 7 Bảo quản trong tủ đá (-18 o C là tốt nhất) Phân tích ASP và PSP khi có thể (1ml mẫu = 0,5g mô nội tạng) + Phần còn lại, đựng mẫu trong lọ sạch, nút kín và bảo quản trong tủ đá nhiệt độ càng thấp càng tốt (-18 o C là tốt nhất). 2.3. Phơng pháp phân tích độc tố ASP Độc tố ASP đợc phân tích bằng phơng pháp ELISA còn gọi là phơng pháp miễn dịch học liên kết enzym (Enzyme Linked Immunosorbant Assay). Nguyên tắc của phơng pháp này là dựa vào các chất kháng thể (đợc chiết xuất từ huyết thanh thỏ) để nhận biết độc tố tảo. Các kháng thể này đợc đánh dấu bằng các chất phóng xạ hoặc huỳnh quang. Hoà dịch chiết thịt nhuyễn thể hai vỏ với các kháng thể đã đợc đánh dấu, tiếp theo dùng máy so màu chuyên dụng để phát hiện tổng lợng phóng xạ hoặc huỳnh quang của hợp chất huyết thanh miễn dịch + chất kháng thể, từ đó tính ra hàm lợng độc tố tảotrong mẫu theo phơng pháp của Branaa và cộng sự (1999) và Kodama (2003). Lu ý: quá trình phân tích acid domoic phụ thuộc vào yếu tố pH, Do thờng bền trong môi trờng có pH=5-7, DA đợc giữ tốt nhất trong pH này dới điều kiện có Argon hoặc nitrogen và để tối. Nếu bảo quản trong một năm có thể để 4 o C, còn nếu lâu hơn cần bảo quản 80 o C. 2.4. Phơng pháp xử lý, tính toán hàm lợng độc tố trong các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ 2.4.1. Tính trung bình các chỉ số OD đo đợc trên máy (3 lần) 2.4.2. Phác thảo đồ thị tính toán: Bằng tay, hoặc sử dụng MS-Excel hoặc các phần mềm tính toán khác Phơng trình và đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độc tố ASP trong các mẫu thân mềm hai vỏ đã đợc xây dựng dựa trên các nồng độ chất chuẩn của DA standar Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 8 y = 761.57e -4.5777x 10 100 0.40.60.81 y = 941.84e -3.4239x 10 100 0.61.1 y = 3082.3e -2.9276x 10 100 1.11.6 2.4.3, Đánh giá hàm lợng độc tố trong mỗi mẫu thử bằng việc sử dụng bớc 2 = A(nM) = A nmol/L : 1000 = B nmol/mL 2.4.4. Tính tổng hàm lợng độc tố ASP trong 1mL mẫu thân mềm đã xử lý cho phân tích độc tố theo các bớc trên bằng cách: = B (nmol/mL) x MW (trọng lợng phân tử của độc tố) = C (ng/mL) 2.4.5. Tính hàm lợng độc tố trong 1g mẫu mô nội tạng của thân mềm hai vỏ = C (ng/mL) : 0,5 (1mL dịch chiết chứa 0,5 g mô nội tạng) = D (ng/g mô nội tạng) Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-09-19: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 9 III. Kết quả thảo luận ASP là độc tố gây mất trí nhớ ngời. Độc tố này là acid domoic, chủ yếu do các loài tảo silíc thuộc chi Pseudo-nitzschia sản sinh. Độc tố ASP còn gây ảnh hởng đến hệ tiêu hoá và hệ thần kinh của con ngời [Quilliam và Wright 1995]. 3.1. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong ngao (Meretrix meretrix) nuôi tại Đồ Sơn - Hải Phòng Kết quả phân tích độc tố ASP trong một năm quan trắc với tần xuất thu mẫu 2 lần/tháng cho thấy ngao nuôi tại vùng biển Đồ Sơn có tích luỹ độc tố trong các mô nội tạng. Tuy nhiên hàm lợng độc tố rất thấp, dao động từ 0 đến 2,8 ng/g . Ngao nuôi trong tháng 4 và tháng 5 có tích luỹ độc tố ASP thấp nhất, ngao nuôi trong tháng 9 có tích luỹ độc tố cao, đặc biệt đợt quan trắc II của tháng 9, hàm lợng độc tố đạt 2,8ng/g. Đây là đỉnh cao nhất của độc tố ASP quan trắc trong ngao nuôi Đồ Sơn năm 2004, tiếp đến là đợt quan trắc II của tháng 10, hàm lợng độc tố đạt 2,16 ng/g. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 10/5/04 25/5/04 8/6/04 20/6/04 8/7/04 21/7/04 4/8/04 18/8/04 14/9/04 26/9/04 11/10/04 20/10/04 7/11/04 21/11/04 4/12/04 18/12/04 11/1/05 24/1/05 6/2/05 23/2/05 9/3/05 20/3/05 5/4/05 29/4/05 Thời gian thu mẫu ng/g nội tạng Hình 3.1. Biến động hàm lợng độc tố ASP trong ngao nuôi tại Đồ Sơn (số liệu quan trắc năm 2004-1005) So sánh các kết quả thu đợc trong năm quan trắc 2004-2005 với các kết quả quan trắc thu đợc cũng trong ngao nuôi vùng biển Đồ Sơn năm 2003-2004 của dự án [...]... chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra ng/g nội quan JSPS, nhận thấy hàm lợng độc tố ASP tích luỹ trong ngao nuôi ĐS rất thấp, cao nhất cũng chỉ đạt vài ng/g mô nội tạng Trong năm quan trắc 2003, hàm lợng độc tố trong ngao nuôi tại vùng này cũng có một. .. tb/L Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Thời gian thu mẫu Hàm lợng độc tố DA ng/g Hình 3.6 Tơng quan giữa hàm lợng độc tố ASP trong vẹm xanh và mật độ tảo thuộc chi Pseudo-nitzschia tại vùng biển Cát Bà (Hải Phòng) 200 4-2 005 Có thể thấy... chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Mặt khác, nhận thấy đỉnh hàm lợng độc tố trong vẹm xanh Cát Bà (đợt II/tháng8) diễn ra sớm hơn đỉnh độc tố trong ngao nuôi Đồ Sơn (đợt II/ tháng 9) một tháng So sánh các kết quả thu đợc trong năm quan trắc 200 4-2 005... Nẵng, Hải Phòng 19 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Độc tố ASP không gây nguy hiểm cho tính mạng của con ngời nh độc tố PSP (nh gây tê liệt thần kinh, dễ dàng dẫn đến tử vong khi ăn phải nhuyễn thể hai vỏ có tích luỹ loại độc tố này),... chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Mặt khác, kết hợp với các kết quả nghiên cứu về định tính và định lợng các loài tảo tiềm tàng độc hạimặt trong vùng nghiên cứu cho thấy chi Pseudonitzschia có mật độ chiếm tỉ lệ u thế trong các tháng quan... tợng thân mềm hai vỏ Ngao nuôi tại Thái Bình chỉ đợc quan trắc với tần xuất 1lần/tháng vì hạn chế về kinh phí và mục tiêu nghiên cứu Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 14 ng/g mô nội tạng Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng. .. of Pseudo-nitzschia multiseries, a possible cause for the toxin detected in bivalves in Ofunato Bay, Japan In Harmful and Toxic Algal Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 24 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Blooms... của chúng Nhìn vào hình 3.3 nhận thấy mối tơng quan không thuận giữa hàm lợng độc tố ASP và mật độ tb/L của các loài thuộc chi Pseudonitzschia, tháng có hàm lợng Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 10 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác. .. Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Nguyên và cs, 2004 Điều tra nghiên cứu tảo độc hại tại ba vùng nuôi ngao tập trung tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá Báo cáo đề tài cấp Bộ Thuỷ sản Hải Phòng 2003 97 trang Andersen P., 1996 Design and Implementation... biển ven bờ Huế có phân bố các loài tảo tiềm tàng độc hại, nhng chúng cha tạo ra những ảnh hởng nhất định tới các hệ sinh thái trong các thuỷ vực và vùng biển chúng phân bố cũng nh tới sức khoẻ cộng đồng Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng, Hải Phòng 17 Báo cáo chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất . chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Phuong phap nghien cuu

  • Ket qua va ban luan

    • 1. Bien dong ham luong doc to ASP trong ngao va vem xanh nuoi tai Do Son (Hai Phong)

    • 2. Bien dong ham luong doc to trong ngao va vem xanh nuoi tai Tien Hai

    • 3. Bien dong ham luogn doc to ASP trong vem xanh nuoi tai Lang Co (Hue)

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan