điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường tới sự phát triển của

46 876 1
điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường tới sự phát triển của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện khoa học công nghệ việt nam Viện tài nguyên môi trờng biển 0o0 Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19 Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây Chủ nhiệm đề tài: TS Chu Văn Thuộc Báo cáo chuyên đề ¶nh h−ëng cđa mét sè u tè m«i tr−êng Tíi phát triển tảo silic Pseudo-nitzschia pungens điều kiện phòng thí nghiệm Ngời thực hiện: Phạm Thế Th, Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà Nguyễn Thị Thu Phòng Sinh vật Phù du Vi sinh vật Biển Viện Tài nguyên Môi trờng Biển Tel (031) 565 495 Fax (031) 761 521 e-mail: Planktondept@imer.ac.vn 6132-25 02/10/2006 H¶i Phòng, tháng 4/2006 Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây ra” Môc Lôc Môc Lôc .i Danh mơc c¸c chữ viết tắt ii I Mở Đầu .1 II đối tợng Phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) trờng 2.2.2 Phơng pháp phân lập, làm giữ giống tảo điều kiện phòng thÝ nghiÖm 2.2.2.1 Phơng pháp phân lập làm 2.2.2.2 Phơng pháp giữ giống tảo độc hại phòng thí nghiệm 2.2.3 Phơng pháp thiÕt kÕ thÝ nghiÖm 2.2.3.1 ThÝ nghiƯm ¶nh h−ëng cđa c−êng độ ánh sáng tới phát triển tảo 2.2.3.2 Thí nghiệm ảnh hởng độ mặn tới phát triển tảo 2.2.3.2 Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới phát triển t¶o .4 2.2.3.3 ThÝ nghiƯm ¶nh h−ëng muối dinh dỡng tới phát triển tảo 2.2.4 Phơng pháp xử lý số liệu .5 III Kết thảo luận 3.1 Phân lập, nuôi thành công số loài tảo silic phát triển vi tảo .6 3.1.1 Phân lập nuôi thành công số loài tảo silic 3.1.2 Sự phát triển tảo 3.2 ảnh hởng cờng độ ánh sáng tới phát triển tảo P pungens 3.2.1 Sự phát triển tảo Pseudonitzschia pungens cờng độ ánh sáng 3.2.2 Tốc độ phân chia tế bào P Pungens cờng độ ánh sáng .9 3.3 ảnh hởng độ mặn tới phát triĨn cđa t¶o P pungens 10 3.3.1 Sự phát triển tảo P pungens độ mặn thí nghiệm .11 3.3.2 Tốc độ phân chia tế bào tảo P pungens độ mặn thí nghiệm 12 3.4 ảnh hởng nhiệt độ tới phát triển tảo P pungens 13 3.4.1 Sự phát triển loài tảo P pungens thÝ nghiÖm 14 _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng g©y ra” 3.4.2 Tốc độ phân chia tế bào tảo P pungens thÝ nghiƯm 16 3.5 ¶nh h−ëng cđa muối dinh dỡng tới phát triển loài tảo P pungens 17 3.5.1 ¶nh h−ëng cđa mi dinh d−ìng NO3- .17 3.5.2 ¶nh h−ëng cđa mi dinh d−ìng PO4-3 22 3.5.3 ¶nh h−ëng cđa mi dinh d−ìng SiO32- .27 3.6 Vài nhận định số yếu tố môi trờng có ảnh hởng tới phát triển t¶o .32 IV KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 34 4.1 KÕt luËn 34 KiÕn nghÞ 34 V Tµi liƯu tham kh¶o .36 5.1 Tµi liƯu tiÕng ViƯt: 36 5.2 Tµi liƯu tiÕng Anh: 37 Phô Lôc .39 _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây I Mở đầu Tảo độc hại đà gây nhiều thiệt hại kinh tế, sức khoẻ ngời nh ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng sinh thái vùng thuỷ vực Khi bùng phát số lợng tế bào chúng thờng làm cạn kiệt lợng ôxi hoà tan, làm tăng hàm lợng amoniac, làm tắc nghẽn phá huỷ mang cá Đặc biệt loài tảo có khẳ sản sinh độc tố mà bùng phát số lợng đặc biệt nguy hiểm, tới tính mạng ngời bùng phát số lợng khẳ tích luỷ độc tố sinh vật biển mà đặc biệt loài hai mÃnh vỏ, gây độc ngời sử dụng chúng làm thức ăn Hơn nữa, tợng nở hoa tảo gần ngày gia tăng tần số xuất phân bố địa lý, việc nghiên cứu tảo độc hại nói chung nghiên cứu sinh thái loài nói riêng mét vÊn ®Ị mang tÝnh cÊp thiÕt Sù në hoa tảo phụ thuộc lớn vào môi trờng nói chung yếu tố môi trờng nói riêng Đặc bịêt loài tảo thuộc ngành tảo silic làm lợng silic hoà tan môi trờng nhân tố quan trọng kích thích kìm hÃm phát triển chúng Điều thấy đợc tự nhiên, loài tảo silic thờng gây nở hoa vùng gần bờ cửa sông vùng có hàm lợng silicat nhiều so với vùng khơi xa, chúng đợc rửa trôi từ thềm lục địa theo sông, suối đa biển Đặc biệt trời có thêi tiÕt m−a nhiỊu vµ kÐo dµi vµi ngµy, nắng to dễ xảy tợng nở hoa tảo, điều đà giải thích rõ mối liên hệ yếu tố môi trờng vai trò tác động định tới nở hoa tảo: trời ma lục địa bị rữa trôi chất dinh dỡng bề mặt theo sông suối đổ biển, gặp nắng to tức đà có cờng độ ánh sáng mạnh nhiệt độ thấp chuyển lên cao nên tất điều kiện tạo môi trờng kích thích cho phát triển tảo phát triển mạnh gây tợng nở hoa tảo, gây ảnh hởng tíi c¸c sinh vËt kh¸c sèng khu vùc cịng nh ảnh hởng mạnh mẽ tới môi trờng thuỷ vực Vậy, nở hoa tảo yếu tố gây yếu tố có cộng hởng với không hay kìm hÃm lẫn nhau, yêú tố có tác động mạnh mức độ tác động yếu tố tác động lên phát triển tảo nh nào? tất câu hỏi đợc nhà khoa học làm sáng tỏ Do việc nghiên cứu tác động yếu tố môi trờng lên phát triển loài tảo độc hại nói chung với tảo silic nói riêng việc có ý nghĩa qúa trình tìm chế bùng phát mật độ tế bào, tiến tới đề giải pháp phòng ngừa giảm thiểu tác hại chúng gây Cao nữa, điều khiển đợc nở hoa tảo tơng lai Xuất phát từ điều này, đà thực hiÖn néi dung _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây nghiên cứu ảnh hởng số yếu tố môi trờng tới phát triển tảo silic Pseudo-nitzchia pungens điều kiện phòng thí nghiệm II đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu hai loài tảo Pseudo-nitzschia pungens loài tảo Pseudo-nitzchia pseudodelicatissima thuộc ngành t¶o silic (bacillariophyta), líp t¶o silic (bacillariophyceae), chi t¶o silic Pseudo-nitzschia - Loài tảo Pseudo-nitzchia pungens có vỏ cấu trúc đối xứng, hai đỉnh tế bào tròn, chiều dài mặt vỏ: 80-116 àm, chiều rộng 2-3.8 àm, thờng tồn dạng chuỗi, phân bố phổ biến vùng ven biển Việt Nam, loài thờng gặp nhiệt độ từ 20 ®Õn 320C, ®é muèi tõ 14.5 ®Õn 34.5%o [J Larsen anh N L Nguyen, 2004] Đà đợc phân lập từ mẫu thu khu vực biển ven bờ Đồ Sơn, Hải Phòng ngày 16/06/2004 - Loài tảo Pseudo-nitzchia pseudodelicatissima có khẳ hình thành nở hoa phạm vi lớn, loài phát triển mạnh điều kiện độ muối 25 nhiệt độ 250C, cao hơn, loài rộng nhiệt rộng muối [J Larsen anh N L Nguyen, 2004], đà đợc phân lập từ mẫu thu tai khu vực Cát Bà, Hải Phòng ngày 21/10/2004 Các loài tảo đà đợc phân loại tới loài kính hiển vi điện tử chuyên gia Nhật Bản đợc kiểm trứng phơng pháp sinh học phân tử Hình Chuỗi tế bào tảo P pungens Hình Chuỗi tế bào tảo P.pseudodelicatissima 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) trờng _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chóng g©y ra” - Mẫu tảo sống đợc thu lới vớt thực vật phù du với mắt lới 20àm, sau bảo quản mẫu điều kiện mát (15 - 22oC đá lạnh) đa phòng thí nghiệm để tiếp tục xử lý - Thu mẫu tảo bám đáy để nuôi cách: ngắt nhẹ tản rong biển cành san hô chết cho vào lọ, bổ sung nớc biển lọc, sau giữ điều kiện mát đá lạnh đa phòng thí nghiệm Trớc phân lập, để mẫu tảo sống buồng nuôi có điều kiện môi trờng tơng đối ổn định nhiệt độ, cờng độ ánh sáng 2.2.2 Phơng pháp phân lập, làm giữ giống tảo điều kiện phòng thí nghiệm 2.2.2.1 Phơng pháp phân lập làm - Tiến hành phân lập, nhặt tế bào pipet pasteur đà qua xử lý đèn cồn, phân lập mẫu tảo kính hiển vi đảo ngợc Tiến hành rửa tế bào đà phân lập đợc qua nớc biển lọc nhiều lần Sau chuyển chúng vào môi trờng nuôi Tiếp theo, cấy tế bào vào "giếng" "vỉ nuôi" nuôi điều kiện môi trờng ổn định buồng nuôi Sau số lợng tế bào tảo giếng nuôi đà tăng lên chuyển sang ống nghiệm tích lớn hơn, tảo phân lập cha đợc phải tiến hành phân lập lại Tiếp tục chuyển mẫu nuôi sang bình tam giác tích lớn (100; 250 ml) mật độ tảo ống nghiệm đà phát triển cao Kiểm tra sinh trởng phát triển mẫu nuôi hàng ngày cách đếm số lợng tế bào dới kính hiển vi đảo ngợc 2.2.2.2 Phơng pháp giữ giống tảo độc hại phòng thí nghiệm Sau đà có nguồn giống tảo qua phân lập việc khó khăn quan trọng làm giầu giữ giống Việc giữ giống tảo thờng phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố môi trờng nh: - Điều kiện vô trùng: điều quan trọng trớc tiên tránh bị lây nhiễm loài khác Các dụng cụ nu«i (thủ tinh, nhùa), m«i tr−êng dinh d−ìng, n−íc biĨn phải đợc khử trùng Trong số trờng hợp để tránh bị kết tủa nớc biển khử trùng nồi áp suất sử dụng phơng pháp khử trùng qua màng lọc - Chiếu sáng nhiệt độ: để trì giữ giống tảo, thông thờng ta chọn phơng án dùng ánh sáng yếu nhiệt độ 15-200C để hạn chế sinh trởng phát triển chúng Buồng nuôi phải có trang thiết bị điều khiển trì đợc ánh sáng nhiệt ®é - CÊy trun: tÇn sè cÊy trun phơ thc vào điều kiện giữ giống tuỳ thuộc loài tảo Các dạng tảo đơn bào tảo dạng sợi không chuyển động đợc _ ViƯn Tµi nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây cÊy trun víi tÇn số tha so với loài có roi Theo dõi giống thờng xuyên để cấy truyền vào thời gian phù hợp - Môi trờng dinh dỡng: có nhiều loại môi trờng dinh dỡng dùng cho nuôi tảo điều kiện phòng thí nghiệm Nhng để đảm bảo tốt cho sinh trởng tảo cần lu ý sè ®iĨm: + Nång ®é mi (NaCl), th−êng phơ thc vào nguồn gốc sinh thái thể tảo + Nguồn nitơ, cacbon, phốt phát, số ion khác + pH yếu tố vi lợng khác nh vitamin 2.2.3 Phơng pháp thiết kế thí nghiệm 2.2.3.1 Thí nghiệm ảnh hởng cờng độ ánh sáng tới phát triển tảo Thí nghiệm đợc tiến hành mức cờng độ ánh sáng khác ( 500lux, 1000lux, 2000lux 3000lux), yếu tố môi trờng khác đợc trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối 14h : 10h Nhiệt độ ~240C; S = 24 tuỳ loài; pH~7,8 Tảo đợc nuôi môi trờng K Tại cờng độ ánh sáng, thí nghiệm đợc lặp lại lần với lọ giống thể tích mật độ tế bào giống Hàng ngày kiểm tra phát triển tảo cách đếm số lợng tế bào dới kính hiển vi buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml 2.2.3.2 Thí nghiệm ảnh hởng độ mặn tới phát triển tảo Thí nghiệm đợc tiến hành độ mặn kh¸c (S1=5‰; S2=10‰; S3= 15‰ ; S4=20‰; S5=25‰; S6=30‰ S7=35), cờng độ ánh sáng 3000lux yếu tố môi trờng khác đợc trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối 14h : 10h Nhiệt độ ~240C; pH~7,8 Tảo đợc nuôi môi trờng K Tại độ mặn, thí nghiệm đợc lặp lại lÇn víi lä gièng vỊ thĨ tÝch mật độ tế bào giống Mật độ tế bào tảo đợc kiểm tra ngày lần cách đếm số lợng tế bào dới kính hiển vi buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml 2.2.3.3 Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới phát triển tảo Thí nghiệm đợc tiến hành mức nhiệt độ khác (35; 30; 25 200C), yếu tố môi trờng khác đợc trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối 14h : 10h; cờng độ ánh sáng 3000Lux; S = 24 tuỳ loài; pH~7.8 Tảo đợc nuôi môi trờng K Tại mức nhiệt độ, thí nghiệm đợc lặp lại lần víi lä gièng vỊ thĨ tÝch vµ mËt ®é tÕ bµo gièng _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây KiĨm tra sù ph¸t triĨn tảo cách đếm số lợng tế bào tảo hai ngày lần dới kính hiển vi buồng ®Õm Sedgewick-Rafter thĨ tÝch 1ml 2.2.3.4 ThÝ nghiƯm ¶nh h−ëng muối dinh dỡng tới phát triển tảo Mỗi loại muối dinh dỡng đợc thí nghiệm hai nồng độ khác nhau: nồng độ thứ (N1) thấp nồng độ môi trờng chuẩn (K) lần, nồng độ thứ hai (N3) cao nồng độ môi trờng lần nồng độ môi trờng chuẩn (N2) nồng độ đối chứng Các yếu tố môi trờng khác đợc giữ ổn định: Cờng độ ánh sáng 3000Lux; Chu kỳ sáng : tối 14h : 10h Nhiệt độ ~240C; S = 24 tuỳ loài; pH~7,8 Tại nồng độ muối dinh dỡng, thí nghiệm đợc lặp lại lần với lọ giống thể tích mật độ tế bào giống Trớc đặt thí nghiệm nồng độ muối dinh dỡng (NO3-; PO4-3; NO22-; NH4+; SiO32-) đợc đo mẫu nớc đợc lấy lần giai đoạn: đầu pha log, cuối pha log cuối pha cân để kiểm tra nồng độ muối dinh dỡng (NO3-; PO4-3; SiO32-) Kiểm tra phát triển tảo cách đếm số lợng tế bào tảo hai ngày lần dới kính hiển vi buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml 2.2.4 Phơng pháp xử lý số liệu - Số liệu đợc cập nhật, tính toán vẽ đồ thị phần mềm EXCEL - Kết thí nghiệm đợc kiểm tra độ tin cậy phơng pháp phân tích ANOVA yếu tố dựa chơng trình thống kê phần mềm EXCEL (toolsAnalysis-ANOVA one way): Giả thiết H0 yếu tố thí nghiệm ảnh hởng thật với phát triển tảo Nếu kết thí nghiệm có Ftính toán > Ftra bảng giả thiết H0 bị bác bỏ hay yếu tố thí nghiệm có ảnh hởng thật tới phát triển loài tảo thí nghiệm với độ tin cậy 95% ( = 0,05) Nếu kết thí nghiệm có Ftính toán < Ftra bảng giả thiết H0 đợc chấp nhận hay kết khác thí nghiệm ngẫu nhiên - Hệ số tơng quan đợc tính phơng pháp phân tích tơng quan hồi quy tuyến tính lớp chơng trình thống kê phần mềm EXCEL (toolsAnalysis-regression) - Tốc độ phân chia tế bào đợc tính theo công thức: T = (Mn+1 – Mn) / Mn Trong ®ã: T : tèc độ phân chia tế bào Mn : số lợng tế bào ngày đếm n Mn+1 : số lợng tế bào ngày đếm n+1 _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây Hình Thí nghiệm nghiên cứu sinh thái tảo III Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Phân lập, nuôi thành công số loài tảo silic phát triển vi tảo 3.1.1 Phân lập nuôi thành công số loài tảo silic Cùng với trình thu mẫu tảo phù du đà đồng thời thu mẫu tảo sống hai trạm thu mẫu Đồ Sơn Cát Bà, sau 12 tháng thu mẫu phân lập loài tảo độc hại đà phân lập nuôi thành công chủng tảo silic Sau thực phân loại kính hiển vi điện tử kiểm tra phơng pháp sinh học phân tử chủng tảo đà đợc phân lập có loài tảo silic, là: Pseudo-nitzschia pungens; Pseudo-nitzschia pseudodelicatissima loài Pseudonitzschia delicatissima Sau phân lập nuôi thành công loài tảo silic đà tiến hành thí nghiệm ảnh hởng số yếu tố môi trờng tới phát triển loài, nhng điều kiện phòng thí nghiệm cha có đầy đủ trang thiết bị nên gặp khó khăn việc theo dõi phát triển loài tảo có kích thớc nhỏ nh loài tảo Pseudo-nitzschia delicatissima, thực thí nghiệm với loài tảo: Pseudo-nitzschia pungens Pseudo-nitzschia pseudodelicatissima, loài tảo đà đợc thí nghiệm có loài tảo Pseudonitzschia pungens thu đợc số kết khả quan Do vậy, báo cáo phân tích ảnh hởng yếu tố môi trờng tới phát triển tảo silic thông qua kết thí nghiệm loài tảo Pseudo-nitzschia pungens 3.1.2 Sự phát triển tảo Sự sinh trởng phát triển vi tảo đà đợc đề cập nhiều tác giả khác nhau, Đặng Đình Kim (1999) , nhìn chung phát triển vi tảo đờng cong gồm giai đoạn hay pha nh− h×nh _ ViÖn Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây 35 M§TB Pha cân 30 Pha suy tàn 25 20 Pha Log 15 10 Pha Lag Thêi gian 0 10 12 14 Hình4 Đờng cong sinh trởng vi tảo Theo đờng cong sinh trởng vi tảo kết thí nghiệm ta thấy: - Pha lag: tảo bắt đầu thích nghi với môi trờng nuôi, bắt đầu hấp thu chất dinh dỡng tiến hành phân cắt tế bào nhng với tốc độ chậm, môi trờng thay đổi qúa nhiều so với môi trờng sống cũ tảo thời gian giai đoạn dài, chí tảo chết - Pha log: quần thể tế bào tảo đà thích nghi với môi trờng nuôi, mật độ tăng nhanh với tốc độ theo hàm số mũ, kích thớc tế bào lớn, sắc tố nhiều chuyển động mạnh, chuỗi tế bào dài, nhìn mắt thờng bên có xuất nhiều khí thành bình, tảo hấp thụ chất dinh dỡng mạnh, quang hợp xảy tốt phân chia tế bào mạnh, thời gian pha tốt để dùng làm giống cho thí nghiệm hay chuyển sang môi trờng nuôi - Pha cân bằng: mật độ tế bào không tăng, ổn định thời gian định Quá trình quang hợp phân chia tế bào xảy suốt giai đoạn nhng số lợng tế bào sinh gần với số lợng tế bào chết đi, đầu pha cân giai đoạn tốt để thu sinh khối tế bào làm nguyên liệu cho phân tích độc tố nh phân tích ADN - Pha suy tàn: mật độ tế bào giảm nhanh chóng chết, quan sát tợng kết lắng đáy dần sắc tố tảo Nguyên nhân già tảo môi trờng cạn dinh dỡng 3.2 ảnh hởng cờng độ ¸nh s¸ng tíi sù ph¸t triĨn cđa t¶o P pungens Vi tảo thực vật bậc thấp có khả quang hợp, hấp thu ánh sáng chất vô khác từ môi trờng xung quanh để tổng hợp nên hợp chất hữu cấu tạo tế bào cung cấp cho trình hoạt động tế bào Do cờng độ ánh sáng nh thời gian sáng có vai trò quan trọng sinh trởng phát triển tảo nói chung loài tảo Pseudo-nitzschia pungens riêng Góp _ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chóng g©y ra” Để kiểm tra độ tin cậy kết thí nghiệm dùng phơng pháp phân tích ANOVA yếu tố kiểm tra mối tơng quan phơng pháp tính hệ số tơng quan hồi quy lớp, kết thu đợc cho thấy: Ftính toán = 6,92 > F0.05 = 2,84 vµ R = 0,95 VËy, u tè mi dinh d−ìng SiO32- cã ¶nh h−ëng thật tới phát triển loài tảo P pungens vµ u tè mi dinh d−ìng SiO32- víi sù phát triển tảo có mối tơng quan tuyến tính chặt Theo kết hình 21a ta thấy, quần thể tế bào ba nồng độ muối dinh dỡng đà thí nghiệm có phát triển tơng đối đồng nhau, pha lag quần thể kÐo dµi tíi ngµy thÝ nghiƯm thø 3, chun sang pha log quần thể phát triển tơng đối nhanh đạt kích thớc lớn vào khoảng ngày thí nghiệm thứ 17 đến ngày thí nghiệm thứ 21 Hình 21b cho thấy tốc độ phân chia tế bào quần thể đồng đều, đạt cao vào ngày đầu thí nghiệm giảm xuống trì tốc độ gần nh ngày thí nghiệm thứ 3, chứng tỏ quần thể tế bào có phát triển tơng đối ổn định Thông qua kết phân tích nồng ®é muèi SiO32- m«i tr−êng nu«i theo thêi gian thí nghiệm phát triển quần thể tảo đà thu đợc, có mối tơng quan phát triển quần thể tảo nồng độ muối dinh dỡng SiO32- môi trờng nuôi, kết đợc biểu thị hình 22 Nồng độ SiO3 (mg/l) 10 200000 100000 a 11 13 15 17 19 21 23 Ngày TN MDTB/ml Đờng cong sinh tr−ëng 300000 250000 200000 150000 100000 50000 12 10 b Nång ®é SiO3 (mg/l) Nång ®é muèi SiO3 (mg/l) MDTB/ml 300000 Nồng độ muối SiO3 (mg/l) Đờng cong sinh tr−ëng 11 13 15 17 19 21 23 Ngµy TN _29 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chóng g©y ra” Nång ®é SiO3 (mg/l) 14 250000 MDTB/ml 300000 13 12 200000 11 150000 10 100000 50000 c 7 Nång ®é muèi SiO3 (mg/l) §−êng cong sinh tr−ëng 11 13 15 17 19 21 23 Ngày TN Hình 22 Tơng quan phát triển tảo nồng độ SiO32-, đó: Hình 22a nồng độ N2 (8,63 mg/l) Hình 22b nồng độ N3 (9,57 mg/l) Hình 22c nồng độ N4 (12,49 mg/l) Nhìn vào kết hình 22 thấy, mối tơng quan phát triển tảo nồng độ muối dinh dỡng SiO32- môi trờng nuôi tơng quan nghịch liên quan chặt chẽ với Nh ta thấy quần thể tảo phát triển, tăng nhanh số lợng tế bào nồng độ muối dinh dỡng giảm nhanh về nồng độ, mối tơng quan thấy rõ ràng quần thể tế bào đạt kích thớc lớn lợng muối dinh dỡng SiO32- môi trờng nuôi bị giảm nhiều hơn, điều đợc thấy thông qua bảng 11 Bảng 11 Sự biến động thông số thời gian thÝ nghiƯm ThÝ nghiƯm Nång ®é mi Nång ®é mi Lợng muối đà Kích thớc PO4-3 ngày đầu bị tiêu hao quần thể đạt PO4-3 ngày cuối thí nghiệm thí nghiệm (mg/l) (mg/l) đợc (tb/ml) (mg/l) TN nồng độ N1 8,63 3,766 4,864 251200 TN nồng độ N2 9,57 1,193 8,377 253800 TN nồng độ N3 12,49 9,444 3,046 228800 Trong trình thí nghiệm việc phân tích muối dinh dỡng theo dõi biến động pH môi trờng nuôi đà thu đợc kết nh hình 23 _30 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây TN1 TN2 TN3 8.1 pH 7.9 7.8 7.7 7.6 7.5 11 23 Ngày TN Hình 23 Biến động giá trị pH môi trờng nuôi theo thời gian thí nghiệm Nhìn vào kết biến động giá trị pH môi trờng nuôi hình 23 kết hợp với xu hớng biến động nồng độ muối dinh dỡng SiO32- ta có nhận định, giá trị pH môi tròng không phụ thuộc vào nồng độ muối SiO32- hay nồng độ muối PO43- mà pH phụ thuộc nhiều giá trị loại muối khác tồn môi trờng nuôi, xu hớng biến đổi giá trị pH khác với xu hớng biến đổi loại muối mà nghiên cứu Giá trị pH thí nghiệm có xu hớng giảm quần thể tế bào tăng kích thớc có xu hớng tăng lên vào thời gian quần thể tế bào bớc vào pha cân pha suy tàn, giá trị dao động khoảng 7,57 - 8,06 Vậy, loài tảo Pseudonitzchia pungens có mối tơng quan thuận chặt (R = 0,95) phát triển tảo nồng độ muối dinh dỡng môi trờng, kích thớc quần thể tảo đạt cao lợng muối dinh dỡng môi trờng nuôi bị tiêu thụ lớn, nồng độ đà đợc thí nghiệm tảo Pseudonitzchia pungens phát triển tốt thí nghiệm N2 với nồng độ 9,57mg/l Quần thể đạt kích thớc lớn vào ngày thí nghiệm thứ 19 với mật độ tế bào 253800 tb/ml Tốc độ phân chia tế bào trung bình 1,08 lần/ngày đếm Nh vậy, từ nhận xét ta thấy, nồng độ muối dinh d−ìng NO3-; PO43 ; SiO3-2 n−íc biĨn lµ có ảnh hởng tới phát triển loài tảo Pseudonitzchia pungens nhng mức độ ảnh hởng muối, mức độ, nồng độ khác khác Điều đà đợc ghi nhận số loài tảo khác, ví dụ loài tảo Pseudonitzchia micans loài dặc trng cho nở hoa độc hại vùng biển Nam Hải (Trung Quốc) nồng độ NO3- tăng lên nồng độ tảo tăng lên ngợc lại, nhng nồng độ PO4-3 lại có ảnh hởng tới _31 ViÖn Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây loài tảo Đối với loài tảo Dinophysis acuminate có mối tơng quan chặt chẽ mật độ tế bào nồng ®é NO3- lÉn NH4+ cã m«i tr−êng nh−ng ®èi với loài tảo Pseudonitzchia australis lại có mối tơng quan chđ u víi nång ®é mi dinh d−ìng NO3- Nh−ng theo tác giả Pan et al (1996) Bates (1998) thí nghiệm điều kiện phòng thí nghiệm đà hợp chất vô P Si có vai trò giới hạn nhng hợp chất nitơ không tác giả thí nghiệm với loài tảo P.multiseries P seriata Điều cho thấy việc nghiên cứu sinh thái loài loài tảo độc hại nh mối tơng quan phát triển loài với yếu tố môi trờng cần thiết cho việc đề phơng pháp quan trắc sử lý, hạn chế tợng nở hoa chúng gây 3.6 Vài nhận định số yếu tố môi trờng có ảnh hởng tới phát triển tảo Từ kết thu đợc thấy rằng, phát triển loài tảo đà thí nghiệm có mối tơng quan tỷ lệ thuận với cờng độ ánh sáng, cờng độ ánh sáng tăng quần thể tế bào có phát triển tăng nhanh, pha lag pha log ngắn, kích thớc quần thể lớn, điều đợc minh chứng thông qua giá trị hệ số tơng quan lớn, hệ số tơng quan nằm khoảng 0,9 - Do đó, ánh sáng ®ãng vai trß rÊt quan träng viƯc thóc ®Èy bùng phát mật độ tảo mà yếu tố khác vào trạng thái ổn định, điều đợc thấy rõ thí nghiệm, tất yếu tố môi trờng đợc giữ ổn định cờng độ ánh sáng thay đổi, kết cờng độ ánh sáng khác đà cho phát triển quần thể tảo khác kích thớc, tốc độ phân chia thời gian phát triển, thực tế cờng độ ánh sáng yếu tố làm phân hoá biến động số lợng loài nh mật độ theo chu kỳ ngày đêm, tuần trăng theo mùa rõ rệt Tiếp theo tới yếu tố nhiệt độ, nh cờng độ ánh sáng nhiệt độ đóng vai trò quan trọng phát triển tảo nói chung loài tảo độc hại nói riêng, loài tảo đà thí nghiệm có phát triển tốt nhiệt độ 250C nhng nhiệt độ môi trờng nớc tăng lên 300C lại bắt đầu đóng vai trò giới hạn phát triển Do đó, yếu tố nhiệt độ vừa có vai trò thúc đẩy phát triển nhng yếu tố giới hạn phát triển vợt qua vùng tối thích loài Khi cờng độ ánh sáng nhiệt độ môi trờng nớc tối thích cho phát triển tảo yếu tố độ muối lại trở nên định cho bùng phát mật độ chúng, loài tảo đà thí nghiệm có phát triển tốt độ muối 20 Muối dinh dỡng đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc xây dựng, cấu trúc tế bào lợng cho hoạt động sống tế bào thông qua trình quang hợp Do muối dinh dỡng đóng vai trò quan trọng phát triển tảo nói chung tảo độc hại nói riêng, kết tính hệ số tơng quan hầu hết loài tảo đà thí _32 ViƯn Tµi nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây nghiệm có tơng quan tuyến tính chặt với nồng độ muối dinh d−ìng PO4-3; SiO3-2 (0,9 < R < 1) trõ NO3XÐt tổng quát chung, phát triển tảo chịu ảnh hởng đồng thời nhiều yếu tố khác nhau, không yếu tố môi trờng đơn nh nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn mà chịu ảnh hởng nhiều yếu tố hữu sinh khác nh mối quan hệ nội quần thể, mật độ giống ban đầu hay tình trạng sinh lý giống ngợc lại loài sinhvật nói chung tảo nói riêng lại có sinh thái riêng, điều kiện môi trờng tối u cho phát triển loài tảo nhng lại không tốt cho phát triển loài tảo khác nên nhận định nở hoa tảo tự nhiên nh sau: Khi thêi tiÕt vµo mïa m−a, trêi m−a to lµm rửa trôi lớp dinh dỡng bề mặt lục địa theo sông suối đổ biển làm cho hàm lợng muối dinh dỡng vùng ven bờ tăng lên, sau ma trời lại nắng to có nghĩa cờng độ ánh sáng cung cấp cho vực nớc tăng lên, đồng thời với việc trời nắng ấm sau ma nhiệt độ nớc tăng theo thời điểm có điều kiện thuận lợi cho loài tảo a với độ muối vùng bùng phát mật độ Hay vào thời kỳ mùa đông nhiệt độ nớc tầng mặt thờng lạnh so với tầng đáy gradien nhiệt độ làm cho khối nớc ấm từ dới trồi lên bề mặt, nớc lạnh bề mặt chìm xuống dới, đồng thời với trình loại muối dinh dỡng từ đáy đợc sinh tợng phân huỷ hoá lý đợc đa lên bề mặt theo khối nớc hay điều kiện địa hình khu vực nh chế độ thuỷ lý thuỷ hoá đà làm cho khối nớc bị sáo trộn, kết trình làm cho hàm lợng dinh dỡng lớp nớc tầng mặt cao nhiệt độ ấm lên, tạo điều kiện thuận lợi cho bùng phát mật độ loài tảo khu vùc VËy, Sù në hoa cđa n−íc chÞu ảnh hởng mạnh mẽ điều kiện ngoại cảnh nh− c¸c u tè dinh d−ìng, tÝnh chÊt thủ lý – thủ ho¸ cịng nh− cÊu tróc vËt lý cđa cột nớc, điều kiện thời tiết nh nhiệt độ, ¸nh s¸ng, thêi gian chiÕu s¸ng, søc giã, m−a …Nh÷ng chế bên tế bào loài gây nở hoa đảm bảo cho khả phát triển chiếm u điều kiện stress môi trờng nh khả cố định Nitơ, tích luỹ dinh dỡng nội bào (P;N) Do hệ thống giám sát nhằm ngăn cản nở hoa tảo bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản cần phải xem xét vận dụng mối liên quan tổng thể yếu tố sinh học, vật lý hoá học có lợi cho phát triển loài tảo độc hại _33 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây IV kết luận kiến nghị 4.1 kết luận Từ kết đà đạt đợc đa số kết luận ban đầu nh sau: - Sự phát triển loài tảo Pseudonitzchia pungens chịu ảnh hởng thật yếu tố cờng độ ánh sáng, độ muối, nhiệt độ nồng độ muối dinh dỡng NO3-; PO4-3; SiO3-2 môi trờng với độ tin cậy 95% - Tại cờng độ ánh sáng thí nghiệm (500, 1000, 2000 3000 lux), tảo P pungens phát triển tốt cờng độ ánh sáng 3000lux, Kích thớc lớn quần thể tế bào ~ 13x104 tb/ml (~13x107tb/l) với tốc độ phân chia tế bào trung bình 0,62 lần/ngày đếm - Tại nồng độ muối thí nghiệm (5, 10, 15, 20, 25, 30 35), tảo P pungens phát triển tốt đạt sinh khối cao độ muối 20%o, với kích thớc lớn qn thĨ ~ x104 tb/ml (~ x107 tb/l) Tốc độ phân chia tế bào pha log 2,91 lần/ngày đếm - Tại mức nhiệt độ đà thí nghiệm tảo Pseudonitzchia pungens phát triển tốt nhiệt độ 250C với kích thớc lớn quần thể 612000 tb/ml tốc độ phân chia tế bào 0,35 lần/ngày đếm - Tại nồng ®é mi cđa tõng mi dinh d−ìng ®· thÝ nghiƯm loài tảo Pseudonitzchia pungens có phát triển tốt nồng độ: ã 0,12 mg NO3-/l, kích thớc quần thể đạt đợc 253800 tb/ml tốc độ phân chia tế bào trung bình 0,87 lần/ngày đếm ã 2,19 mg PO4-3/l, kích thớc quần thể đạt đợc 379000 tb/ml tốc độ phân chia tế bào trung bình 1,76 lần/ngày đếm ã 9,57 mg SiO3-2/l, kích thớc quần thể đạt đợc 253800 tb/ml tốc độ phân chia tế bào trung bình 1,08 lần/ngày đếm 4.2 kiến nghị Qua năm thực đề tài đà thu đợc số kết ban đầu, hoàn cảnh nghiên cứu sinh thái loài, tảo độc hại nói riêng nh tảo nói chung hớng nghiên cứu khó, tốn nhiều thời gian, công sức đòi hỏi nhiều trang thiết bị đắt tiền Tuy nhiên hớng nghiên cứu mang nhiỊu ý nghÜa vỊ lý thut cịng nh− øng dơng thực tế, nên để phát triển hớng nghiên cứu nh để hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu chế bùng phát mật độ tảo có mét sè kiÕn nghÞ nh− sau: _34 ViƯn Tµi nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây - - - - - Cần tiếp tục thực lặp lại thí nghiệm nh thí nghiệm ngỡng sinh thái rộng để có đợc kết luận xác mang nhiều ý nghĩa Thực thí nghiệm nghiên cứu đồng thời hay nhiều yếu tố môi trờng tác động lên phát triển tảo nhằm đánh giá đợc vai trò yếu tố môi trờng việc tác động tới phát triển tảo Kết hợp thí nghiệm điều kiện phòng thí nghiệm thí nghiệm tự nhiên để có so sánh khả ứng dụng kết nghiên cứu phòng thí nghiệm vào thực tế Nghiên cứu khả sản sinh độc tố loài tảo nuôi giai đoạn khác trình phát triển loài Tìm hiểu biến động hàm lợng loại độc tố tảo điều kiện môi trờng khác nhau, tìm hiểu khả hay chế sản sinh độc tố tảo Nghiên cứu chế gây hại loài tảo độc hại tới loài sinh vật khác nói chung ngời nói riêng nh tới môi trờng Nghiên cứu sinh lý tế bào tảo điều kiện phòng thí nghiệm khác Nghiên cứu phơng pháp kìm hÃm phát triển loài tảo độc hại nh bùng phát mật độ tảo điều kiện phòng thí nghiệm tự nhiên, đa giải pháp ngăn chặn bùng phát mật độ tảo Những loài tảo độc hại phổ biến cần đợc nghiên cứu _35 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chóng g©y ra” tài liệu tham khảo 5.1 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Nguyên cộng sự, 2003 Điều tra nghiên cứu tảo độc hại ba vùng nuôi ngao tập trung Thái Bình, Nam Định Thanh Hóa Báo cáo tổng kết đề tài Viện nghiên cứu Hải Sản Đặng Đình Kim, 1998 Công nghệ sinh học Vi tảo Nhà xuất Nông nghiệp Chu Văn Mẫn, 2001 ứng dụng tin học sinh học Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Chu văn Thuộc ctv, 1999 Nghiên cứu phần loài, phân bố tảo độc hại số yếu tố môi trờng liên quan tới tợng nở hoa số loài tảo vùng cửa sông, ven biển miền bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Phân viện Hải Dơng học Hải Phòng, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Tạp chí Sinh học, Chuyên đề nghiên cứu vi tảo, tập 16 số 3, 9/1994 Nguyễn Thị Minh Huyền ctv, 2003 Một số dẫn liệu ảnh hởng chất dinh dỡng mật độ tế bào quần xà thực vật phù du Vịnh Hạ Long Tuyển tập Tài nguyên Môi trờng biển, Tập X Trang 182-191 Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Văn Tựa ctv, 2005 Một số kết nghiên cứu sinh học tảo độc biển điều kiện phòng thí nghiệm Báo cáo đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nớc KC 09 19 Viện Công nghệ môi trờng, Viện Khoa học Công nghệ Viêt Nam Vũ Dũng Đỗ Văn Khơng, 2001 Biến động số u tè m«i tr−êng ao nu«i t«m só Ýt thay nớc khu vực Hải Phòng Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Trang 402-415 Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Trung Tạng, 1994 Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ trung Tạng, 2000 Cơ sở Sinh thái học Nhà xuất Giáo dục Vũ trung Tạng, 2004 Sinh học sinh thái học biển Nhà xuất đại học quốc gia Hµ Néi _36 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây 5.2 Tµi liƯu tiÕng Anh: Andersen, P., 1996 Design and implementation of some harmful algal monitoring systems Intergovernmental Oceanographic Commission Technical Series No 44 UNESCO Paris Anderson, D M., P Andersen, M V Bricelj, J J Cullen, J E J Rensel, 2001 Monitoring and management strategies for harmful algal bloom in coastal waters APEC # 201-MR-01.1, Asia Pacific Economic Programs, Singapore, and Intergonvernmental Oceanography Commission Technical Serries No.59 Paris Anderson, R A Horner, S E Shumway, P A Tester and T E Whitledge, 2003 Harmful Algal Blooms http://aquaticpath.umd.edu/toxalg/psp.html Guanhong, H., H Weijian, F Gang, X Ning, C Jufang, J Tianjiu, X Longchu and L Yumin., 2002 Grey analysis of red tide produced by superior alga in Dapengwan Bay, South China Sea Shengtai Xuebao 22 (6): 822-827 Johanna Fehling, Keith Davidson, Stephen S.Bates, 2005 Growth dynamics of nontoxic Pseudo-nitzschia delicatissima and toxic P seriata (Bacillariophyceae) under simulated spring and summer photoperiods Harmful algae 4(2005) pp.736-769 www.elsevier.com/locate/hal Hak Gyoon Kim et al, 1996 Enviromental physiology of Alexandrium tamarense isolated from Chinhae Bay, the south sea of Korea Harmful and Toxic Algal Blooms, pp 57-60 Intergovermental Oceanographic commission of UNESCO Hallegraeff, G.M, D.M Anderson & A.D Cembella, 1995 Manual on harmful marine microalgae IOC Manuals and Guides No 33 UNESCO 1995 Iriarte, J.L & G A Fryxell, 1995 Micro-phytoplankton at the Equatorial Pacific (140 degree W) during the JGOFS EqPac Time Series studies: March to April and October 1992 DEEP-SEA RES 42 (2-3): 559-583 J Larsen & N.L.Nguyen, 2004 Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters Opera Botanica 140 Copenhagen Lush G J and G.M Hallegraeff, 1996 High toxicity of the red tide Dinoflagellate Alexandrium minutum to the Brine shrimp Artemia salina Harmful and Toxic Algal Blooms, pp 389-392 Intergovermental Oceanographic commission of UNESCO Nguyen-Ngoc L, 2003 An autecological study of the potentially toxic dinoflagellate Alexandrium affine isolated from Vietnamese waters Harmful Algae, vol 3, pp 117-129 www.elsevier.com/locate/hal _37 ViƯn Tµi nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây Rhodora, V A, Y Fukuyo, L Yap and H Takayama, 2002 First record of a Proroentrum minimum bloom coninciding a mass fish kill in Bolinao, Pangasinan, Northern Philippines Procedings of the X International Conference on Harmful Algae Florida, USA, October 2002 (abstract) Taylor, F J R, 1976 Dinoflagellates from the International Indian Ocean Expendition- A report on material collected by the R V “Anton Bruun” 1963 1964, Stuttgart Tumpak S., D P Praseno and Y Fukuyo, 2000 Harmful algal blooms in Indonesia waters Pp 124-128, in: Hallegraeff, M G., S I Blackburn, C J Bolch and R J Lewis (eds.) Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001 Sou Nagasoe et al, 2005 Effects of temperature, salanity and irradiance on the growth of the red tide dinoflagellate Gryrodinium instriatum Freudenthal et Lee Harmful Algae xxx (2005) xxx-xxx www.elsevier.com/locate/hal _38 Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng VI Phụ lục Bảng Kết phân tích ANOVA yếu tố - cờng độ ánh sáng, ảnh hởng tíi sù ph¸t triĨn cđa Pseudonitzschia pungens Ngn biÕn sai Tổng bình phơng Bậc tự Giữa nhóm Trong c¸c nhãm Tỉng 2,98x1010 1,4x1011 1,69x1011 130 134 Trung bình Ftính toán P-value bình phong 7,45x109 6,93 4,32x10-5 1,07x109 F0.05 2,44 Bảng Kết phân tích ANOVA yếu tố - độ muối, ảnh hởng tới phát triển tảo Pseudonitzschia pungens Tổng bình phơng Giữa nhãm 7,4x109 Trong c¸c nhãm 1,8x1014 Tỉng 2,5x1013 Ngn biÕn sai BËc tù 62 68 Trung b×nh b×nh ph−ong 1,2x1012 2,8x108 FtÝnh to¸n P-value F0.05 4,354 0,0009 2,249 Bảng Kết phân tích ANOVA yếu tố nhiệt độ, ảnh hởng tới phát triển loài tảo Pseudonitzschia pungens Nguồn biến sai Tổng bình phơng Bậc tự Giữa nhóm Trong nhóm Tổng 699x1011 1,15x1012 1,85x1012 75 79 Trung bình Ftính toán bình phong 1,75x1011 11,42 1,53x1010 P-value F0.05 2,73x10-7 2,49 Bảng Kết phân tích ANOVA yếu tố, tới phát triển loài tảo Nguồn biến sai Giữa c¸c nhãm Trong c¸c nhãm Tỉng Pseudonitzschia pungens Trung Tỉng bình Bậc bình Ftính toán phơng tự bình phong 1,15x1011 3,83x1010 8,18 1,88x1011 40 4,69x109 3,03x1011 43 P-value F0.05 0,2x10-4 2,84 Bảng Kết phân tích ANOVA yếu tố, tới phát triển loài tảo Nguồn biến sai Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Pseudonitzschia pungens Trung Tổng bình Bậc bình Ftính toán P-value phơng tự bình phong 11 2,04x10 6,79x1010 9,13 9,97x10-5 2,97x1011 40 7,43x109 5,01x1011 43 F0.05 2,84 B¶ng 10 Kết phân tích ANOVA yếu tố, tới phát triển loài tảo Nguồn biến sai Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Pseudonitzschia pungens Trung Tổng bình Bậc bình Ftính toán phơng tự bình phong 1,44x1011 4,8x1011 6,92 2,78x1011 40 6,94x109 4,22x1011 43 P-value F0.05 0,7x10-4 2,84 6.2 Thành phần môi trờng nuôi vi tảo đà sử dụng thí nghiệm Thành phần môi tr−êng K (Keller et al 1987) Dung dÞch gèc 1000ml n−íc cÊt 121,1 g 75 g 2,16 g 2,68 g 30 g 1,3 mg Thành phần TRIS base (pH =7,2) NaNO3 Na - glycerophosphate NH4Cl Na2SiO3 9H2O H2SeO3 Dung dịch vi lợng Vitamin 900ml nớc biển lọc 1,0 mL 1,0 mL 1,0 mL 1,0 mL 1,0 mL 1,0 mL 1,0 mL 0,5 mL Định mức đủ 1000 mL với n−íc biĨn läc vµ khư trïng tr−íc bỉ sung vitamin Nớc biển đợc lọc giấy lọc GF/C (Glass microfibre filter) hÃng Whatman Thành phần dung dịch vi lợng môi trờng K (Keller et al 1987) Dung dịch gốc 1000ml nớc cất Thành phần Na2 - EDTA.2H2 O FeCl3.6H2O NaMoO4.2H2O ZnSO4.7H2O CoCl2 6H2O MnCl2.4H2 O CuSO4.5H2 O 6,3 g 22,0 g 10,0 g 180,0 g 9,8 g Trong 900ml n−íc cÊt 41,6 g 3,15 g mL mL mL mL 0,5 mL Định mức đủ 1000 mL với nớc cất hai lần khử trùng Vitamin: Cho vào lít nớc cất vitamin theo tû lÖ sau: Biotin 10,0 mL (0,1 mg/mL) B12 1,0 mL ( 1,0 mg/mL) Thiamine HCl 200,0 mg 6.2 Một số hình ảnh thực thí nghiệm sinh thái tảo phòng thí nghiệm Hình Phân lập loài tảo độc hại kính lúp soi Hình Các loài tảo độc hại đà đợc phân lập Hình ảnh hiển vi loài tảo P pungens Hình Thí nghiệm điều kiện môi trờng khác tới phát triển tảo Hình Theo dõi phát triển tảo theo thời gian thÝ nghiÖm ... nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng. .. nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng. .. nguyên Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP Hải Phòng Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Doi tuong, phuong phap nghien cuu

  • Ket qua va thao luan

    • 1. Phan lap tao silic

    • 2. Anh huong cua anh sang va do man

    • 3. Anh huong cua nhiet do va muoi dinh duong

    • 4. Danh gia

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan