Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hiện đại hoá hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

105 1.1K 1
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hiện đại hoá hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HIỆN ĐẠI HOÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin KHCNQG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng 5736 25/3/2006 Hà Nội, 12-2005 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết thực PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận hệ thống thông tin KH&CN quốc gia vấn đề đại hoá 2.1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia .9 2.1.2 Một số đặc điểm phát triển hệ thống thông tin KH&CN quốc gia giai đoạn 14 2.1.3 Nghiên cứu trường hợp hệ thống thông tin KH&CN quốc gia việc đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia số nước 22 2.1.3.1 Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia nước ASEAN 22 2.1.3.2 Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia nước khối ASEAN 38 2.2 Hiện trạng hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam .50 2.2.1 Khái quát hoạt động hệ thống thông tin KH&CN Việt Nam 50 2.2.1.1 Khung khổ pháp lý pháp lý cho hoạt động thông tin KH&CN 51 2.2.1.2 Quá trình phát triển hoạt động thông tin KH&CN Việt Nam 52 2.2.1.3 Những kết tồn .54 2.2.2 Tình hình tin học hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia .60 2.2.2.1 Q trình tin học hố hệ thống thơng tin quốc gia 60 2.2.2.2 Những kết tồn việc ứng dụng CNTT để đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia 65 2.2.3 Những vấn đề hệ thống thông tin KH&CN quốc gia .68 2.3 Giải pháp đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia 71 2.3.1 Bối cảnh phát triển hoạt động thông tin KH&CN .71 2.3.2 Định hướng trọng tâm phát triển hoạt động thông tin KH&CN giai đoạn tới năm 2010 73 2.3.3 Đề xuất mơ hình chiến lược để đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia giai đoạn tới 2010 76 2.3.4 Đề xuất nội dung giải pháp hệ thống trình xây dựng HĐH hệ thống thông tin 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CSDL Cơ sở liệu CSTT Chính sách thông tin CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học HĐTT Hoạt động thông tin HTTT Hệ thống thông tin KH&CN Khoa học công nghệ KHCNQG Khoa học công nghệ quốc gia KHKT Khoa học kỹ thuật KT&XH Kinh tế xã hội MTĐT Máy tính điện tử NDT Người dùng tin QG Quốc gia QTTT Quản trị thông tin TT Thông tin TTH Thông tin học TL Tư liệu TƯ Trung ương XHTT Xã hội thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ hai thập niên gần đây, cách mạng thông tin diễn sôi động, tác động sâu sắc, làm thay đổi tận gốc rễ hoạt động kinh tế-xã hội nhiều nước, đưa nhân loại sang bước chuyển biến chất ngưỡng cửa kỷ XXI Các nước cơng nghiệp hóa chuyển từ xã hội văn minh công nghiệp sang xã hội văn minh “hậu công nghiệp”, mà thực chất xã hội thông tin (information society), thơng tin trí thức trở thành nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng Bước chuyển biến vĩ đại mang nội dung sâu sắc thách thức khắc nghiệt hình thái tổ chức kinh tế-xã hội lồi người Nhiều nước tìm cách thích nghi với bước chuyển biến vươn lên mạnh mẽ đạt phát triển thần kỳ, có nước vốn chậm phát triển biết tận dụng thời tìm đường “nhảy vọt” qua kỷ nguyên công nghiệp tiến thẳng lên kỷ nguyên thông tin ngang hàng với nước phát triển Đồng thời, có nước vốn cơng nghiệp hóa, cách tổ chức khơng thích nghi với địi hỏi bước chuyển biến đó, lâm vào khủng hoảng tụt hậu Thế giới có chuyển biến từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin Tại nhiều nước công nghiệp phát triển, giá trị khu vực “kinh tế thông tin” ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm quốc dân [14,16,17,25] Cũng đa phần nước phát triển khác, kinh tế nước ta cịn nặng nơng nghiệp thủ công nghiệp, công nghiệp chiếm phần nhỏ bé yếu Sự lạc hậu chậm phát triển đất nước có nguyên nhân từ nghèo nàn thông tin cỏi việc khai thác nguồn lực thông tin xã hội “Nước ta nước lạc hậu thông tin, thiếu thơng tin từ nước nước ngồi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học hoạt động khác xã hội” [5] Điều thể nhiều cơng việc, thí dụ như: việc lập kế hoạch cách chủ quan khơng có khơng dựa liệu tin cậy, thiếu thông tin đắn nguồn lực tài nguyên, nghèo nàn thông tin sản phẩm công nghệ, phận quan trọng thông tin nước chưa kiểm sốt, phần lớn người dùng tin chưa có điều kiện tiếp cận tới nguồn thông tin giới Rõ ràng, để hội nhập với quốc tế, xu tiến tới “xã hội thơng tin tồn cầu”, nước phát triển, nước ta chắn ngoại lệ, phải tiến hành đồng thời hai loại chuyển biến: - Chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp-thủ công nghiệp sang kinh tế công nghiệp; - Chuyển biến từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin Tuy nhiên, cách mạng thông tin không mang đến phát triển đồng cho tất dân tộc Trong nước công nghiệp phát triển số nước “công nghiệp mới” tiến dần vững đến xã hội thơng tin, đại đa số nước chậm phát triển tình trạng nghèo nàn lạc hậu, nguy tụt hậu trầm trọng Ngày nay, nhiều quốc gia nhận thấy rõ ràng: đặc điểm quan trọng số nguyên nhân chủ yếu lạc hậu nghèo nàn thơng tin cỏi việc quản lý khai thác nguồn tài nguyên thông tin tiềm tàng phục vụ cho mục tiêu phát triển xã hội Vì vậy, điều kiện nay, nước chậm phát triển, việc khắc phục nghèo nàn cỏi thông tin số nhân tố có ý nghĩa định để vượt qua tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế-xã hội Công tác thông tin KH&CN nước ta cuối năm 50 kỷ XX Tuy nhiên, nửa kỷ trôi qua, đến nước ta nước lạc hậu thông tin KH&CN: thiếu chưa thực quản lý, kiểm sốt nhiều nguồn thơng tin từ nước thông tin từ nước phục vụ cho hoạt động xây dựng thực chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh kinh tế, góp phần đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo nâng cao dân trí quần chúng lao động Trước địi hỏi cơng đổi kinh tế xã hội, trước thách thức vận hội hội nhập vào cộng đồng giới, yêu cầu khắc phục tình trạng nghèo nàn cỏi thông tin yêu cầu có tính chất sống cịn Thơng tin tri thức KH&CN phải nhanh chóng trở thành nguồn tài nguyên quan trọng kinh tế đời sống xã hội đất nước đó, tổ chức hệ thống thông tin quốc gia đại hố cơng tác thơng tin KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta thực trở thành cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau đây: - Xác lập sở khoa học thực tiễn để xây dựng Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; - Đề xuất phương hướng biện pháp đại hố Hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Trong đề tài nội dung nghiên cứu sau thực hiện: - Nghiên cứu, khảo sát sơ đánh giá thực trạng Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia; - Nghiên cứu xác định điều kiện kinh tế-xã hội KH&CN để phát triển hoạt động thông tin; - Tìm hiểu Hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia số nước khu vực giới; - Xác định mơ hình cấu trúc Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam; - Xác lập nội dung việc đại hoá Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: - Điều tra, khảo sát: tiến hành khảo sát điều tra mẫu quan thông tin thuộc loại hình, khu vực - vùng miền: Bắc, Trung, Nam; - Nghiên cứu tài liệu: Sưu tập nghiên cứu số lượng lớn tài liệu công bố không công bố, tài liệu giấy tài liệu điện tử; - Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia: tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng; - Thống kê: có phân nhóm, phân tích số liệu theo tiêu thức định lượng định tính; - Phân tích hệ thống: tổng hợp, xem xét tác động, đề xuất cấu trúc kiến nghị giải pháp cho toàn hệ thống Quá trình kết thực đề tài Trong q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành: - Thu thập số lượng đáng kể tài liệu nghiên cứu có liên quan đến hoạt động nội dung phát triển hệ thống thông tin KH&CN quốc gia số nước giới - Khảo sát hoạt động thông tin –thư viện số Bộ, ngành địa phương trọng điểm, như: Trung tâm Thông tin KH&CN QG, Trung tâm Thông tin-Tư liệu Viện KH&CN Việt Nam, Viện Thông tin KHXH, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia, Trung tâm Thông tin-Thư viện trường đại học: ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ĐH Thái Nguyên, ĐH Quy Nhơn, Trung tâm Thơng tin KH&CN Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng, Đắc Lắc, Thư viện KHTH Tp Hồ Chí Minh Tp Đà Nẵng, Huế , - Tổ chức Hội thảo ba thành phố: Hà Nội, Tp Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh - Triển khai ký kết thực hợp đồng nghiên cứu theo 19 chuyên đề nội dung trọng yếu đề tài Kết nghiên cứu đề tài thể qua: - báo cáo chuyên đề Hội thảo, Hội nghị; - thơng tin đăng tạp chí khoa học; - Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài Cán tham gia đề tài - PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng- Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia Chủ nhiệm đề tài - ThS Trần Mạnh Tuấn- Viện Thông tin KHXH Thư ký đề tài - TS Tạ Bá Hưng- Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia Thành viên - TS Nguyễn Viết Nghĩa - nt Thành viên - ThS Đặng Bảo Hà - nt Thành viên - ThS Nguyễn Văn Hành- Đại học Quốc gia Hà Nội Thành viên - NCVC Nguyễn Tuấn Khoa- Viện Thông tin Y học Trung ương Thành viên - PGS.TSKH Bùi Loan Thuỳ- Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thành viên PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI HOÁ 2.1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành phát triển Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Hệ thống thông tin KH&CN giới xuất vào khoảng từ đầu kỷ XX Có thể coi đời Trung tâm dẫn thông tin công nghệ (Technological Clearing House) dành phục vụ thành viên thuộc Hiệp hội Kỹ sư Thành phố New York (Hoa Kỳ), số hệ thống thông tin KH&CN sớm giới Sau đó, suốt thời kỳ dài chiến tranh, từ bắt đầu Thế chiến I (1914) đến hết Thế chiến II (1945), việc đời phát triển hệ thống thông tin bị gián đoạn nơi giới Trong khoảng thời kỳ này, cần lưu ý đến đời hệ thống thông tin phục vụ nhiệm vụ đấu tranh giai cấp Đảng Cộng sản nước phương Tây vào đầu năm 20s kỷ XX, khởi xướng V.I Lê-nin Sau có ý kiến việc đặt trụ sở Hệ thống nước Nga, Người khuyến nghị: với điều kiện cụ thể có nước phương Tây thời (trình độ khoa học, công nghệ, điều kiện kinh tế,…), nước Đức nơi thích hợp để đặt trụ sở cho hệ thống thông tin Đồng thời V.I.Lenin thị tích cực tổ chức hoạt động thông tin khoa học nhà nước Xô Viết trẻ tuổi Người nói “Thiếu tri thức, kỹ thuật văn hoá nằm chuyên gia tư sản xây dựng chủ nghĩa cộng sản”, Người thị “Bắt chước tất có giá trị khoa học Âu-Hoa Kỳ, nhiệm vụ hàng đầu chủ yếu chúng ta” Có thể thấy, số quan điểm thể tầm nhìn chiến lược V.I Lê-nin vấn đề thông tin khoa học Quan điểm lý giải sao, nước có KH&CN phát triển, có tiềm lực kinh tế hùng mạnh đó, hệ thống thơng tin phát triển với trình độ cao; sao, nước nghèo, nước mà KH&CN cịn chưa phát triển trình độ cao, vấn đề thông tin KH&CN hệ thống thông tin KH&CN trở nên thiết Về thức chất, không trực tiếp phục vụ hoạt động khoa học cơng nghệ, song thấy hệ thống thông tin khoa học phục vụ đấu tranh trị, tư tưởng, đấu tranh giai cấp người cộng sản phương Tây nửa đầu kỷ XX kiện lịch sử hình thành phát triển hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia Mơ hình hoạt động hệ thống quan tâm nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin khoa học xã hội nước Đông Âu thập kỷ 1970-1980s sau Hệ thống thông tin thuật ngữ chuyên môn sử dụng theo nhiều ý nghĩa khác Yếu tố để nhận biết đặc trưng cho hệ thống thông tin tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, đó, có hiểu, cách trình bày khác Có thể nêu có cách hiểu khác khái niệm hệ thống: - Phản ánh tổ chức bao gồm số phận khác nhau, liên kết với theo chế chặt chẽ để tạo nên tổ chức/cơ quan thống nhằm thực nhiệm vụ chung: - Phản ánh tập hợp gồm nhiều tổ chức khác nhau, thực việc liên kết, phối hợp với trình triển khai hoạt động, trình tồn phát triển Từ góc độ người dùng tin, hay từ nhiệm vụ cần thực hiện, hiểu hệ thống thơng tin tổ chức hình thành nhằm mục đích cung cấp cho người dùng tin điều kiện khả truy cập đến, sau khai thác số nguồn thơng tin định Cách hiểu hệ thống thông tin xây dựng sở hệ thống xem tổ chức/cơ quan Thuật ngữ hệ thống thông tin KH&CN quốc gia hiểu theo nghĩa [10, 11, 25]: - Hệ thống quan, tổ chức có chức triển khai hoạt động thơng tin KH&CN quốc gia Ví dụ: Hệ thống quan thông tin KH&CN theo lĩnh vực, theo vùng/địa phương - Hệ thống gồm phân hệ tương ứng với chức khác việc triển khai hoạt động thông tin KH&CN quốc gia Ví dụ: Hệ thống thơng tin điều tra quốc gia, hệ thống đăng ký nguồn lực thông tin quốc gia, hệ thống kiểm soát thư mục ấn phẩm quốc gia, Mặc dù có khác biệt định, song phạm vi đề tài đồng hai khái niệm: hệ thống quan thông tin KH&CN quốc gia hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Như vậy, hệ thống thông tin KH&CN quốc gia tập hợp quan thơng tin khác quốc gia, có quan hệ liên kết, phối hợp hợp tác lẫn nhằm thúc đẩy triển khai q trình thơng tin KH&CN 10 thông tin với thuận lợi mặt xã hội, kinh tế chúng mở rộng thu hẹp lại để đáp ứng u cầu ln thay đổi Việc hoạch định sách phát triển quan thông tin Việt Nam cần ý tới công việc để đáp ứng yêu cầu trên, việc: - Thiết lập mối liên kết có lợi với giới doanh nghiệp, nhà khoa học cộng đồng diện rộng nhằm lôi kéo mức tối đa tham gia họ vào hoạt động quan thông tin; - Mở rộng điểm truy nhập thông tin tới điểm thông tin tự động mạng Các trạm khai thác phát triển rộng rãi tổ chức: + Đơn vị thơng tin tư liệu sở (phịng, ban, tổ thông tin ) quan, cấp; + Các quan hành nghiệp nhà nước; + Các trường đại học quan nghiên cứu - triển khai; + Các doanh nghiệp nhà nước; + Các tổ chức đoàn thể; + Các doanh nghiệp tư nhân; + Người dùng tin đơn lẻ - Bổ nhiệm người lãnh đạo cộng đồng (doanh nghiệp, nhà khoa học, ) vào hội đồng quan thông tin Sự tham gia đại diện giới doanh nghiệp cộng đồng vào việc lập kế hoạch phát triển quan thơng tin từ nhiều phuơng diện, ví như: phát triển vốn tài liệu dịch vụ quan thông tin, định giá cho sản phẩm dịch vụ thông tin tạo điều kiện cho quan thơng tin có phát triển dựa nhu cầu thực thị trường; - Khuyến khích khu vực tư nhân tài trợ, góp vốn đầu tư cho tiện ích chương trình quan thơng tin; - Động viên, khuyến khích quan thông tin phát triển đặc thù hướng tới dịch vụ có tính địa, ví dụ thơng tin địa chí địa bàn Nội dung 6- Chủ động tương tác hội nhập với giới để trao đổi thông tin tri thức Sự phát triển kinh tế Việt Nam tương lai phụ thuộc vào nhận biết tận dụng hội hội nhập quốc tế thị trường lên khu vực ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ Kinh nghiệm thành cơng q trình phát triển nước Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, cho thấy, ngồi biết văn hố nước 91 họ cịn hiểu rõ văn hố nước khác Hiện tượng kinh tế trở thành lực lượng song hành với sức mạnh toàn cầu khác Với vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á, để Việt Nam hội nhập thành công với nước cần phải trở thành trung tâm trao đổi tri thức, cần nâng cao lực việc thu thập, phân tích, bao gói làm cho thơng tin sử dụng có ích vào công việc Các quan thông tin, kể quan thông tin nghề nghiệp (doanh nghiệp) phải đóng vai trị chủ yếu việc thu thập, tư liệu hố quản trị thơng tin Các tổ chức thơng tin làm việc với quan phủ Việt Nam hải ngoại (ví dụ, qua Đại sứ quán Việt Nam nước) doanh nghiệp thực thể khác nhằm thu thập thơng tin Cơ quan thơng tin với đại diện thương mại nước tương ứng tổ chức hội thảo, tranh luận với doanh nghiệp, giám đốc điều hành, người vạch sách nhà ngoại giao nhằm chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thị trường hải ngoại: - Các quan thông tin công lập lĩnh vực: KT-XH, khoa học công nghệ tổ chức thơng tin doanh nghiệp có nhiệm vụ thúc đẩy để hiểu biết rộng hơn, sâu văn hoá, lịch sử thực tiễn kinh doanh nước, đặc biệt nước khu vực Trong q trình hoạt động, quan thơng tin cần phát triển kho tài liệu văn hoá địa phương văn hố khu vực Bằng cách đó, quan thơng tin hệ thống quốc gia thơng báo cho công chúng, người dùng tin biết phát triển khu vực, phát triển đặc tính văn hoá chung cộng đồng địa phương giúp phát triển văn hoá Việt Nam nhờ tận dụng lợi ích q trình trao đổi tri thức; - Phát triển CSDL doanh nghiệp dân tộc hải ngoại, cung cấp thông tin chi tiết nhân sự, kinh nghiệm tiểu sử công ty; - Đảm bảo để có tiếp cận tới sưu tập địa, nguồn tin nước đối tác; - Tiếp thu đánh giá tri thức khu vực, đất nước dân tộc nằm chiến lược hợp tác ta thông qua quan thông tin doanh nghiệp quan thông tin khác; - Mở rộng sưu tập tổng hợp quan thông tin công lập tổ chức thông tin doanh nghiệp nhằm thu thập thơng tin văn hố địa phương khu vực, khuyến khích việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hoá, lịch sử thực tiễn khu vực; 92 - Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cập nhật thông tin môi trường kinh doanh nước đặc thù; - Tiến hành trao đổi tri thức việc thực dịch vụ dịch báo thích hợp nhằm truyền bá cộng đồng doanh nghiệp theo yêu cầu thường xuyên hay yêu cầu tức thời; - Xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia đảm bảo việc tạo dựng không gian thông tin kết nối toàn quốc nhằm làm tăng vị Việt Nam khu vực quốc tế Nội dung 7- Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước hệ thông thông tin quốc gia Hệ thống thông tin quốc gia thực thể tồn nước Để thực thi hệ thống cần phân biệt hai tuyến đạo: - Chỉ đạo mặt nghiệp vụ phương pháp công tác; - Chỉ đạo mặt quản lý nhà nước việc trì phát triển hệ thống Tại nhiều nước, việc đạo mặt nghiệp vụ thực thông qua hội đồng hệ thống, đó, quan thơng tin đầu ngành đóng vai trị chủ chốt (Ví dụ trường hợp Ấn Độ, Thái Lan, ) Việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động nói chung hệ thống thơng tin quốc gia nói riêng giao cho Bộ, thơng thường Bộ Khoa học Công nghệ Ở nước ta, đến nay, phần lớn nguồn lực thông tin hình thành sở sử dụng ngân sách nhà nước Như vậy, nhà nước chủ sở hữu phần tài nguyên thông tin này, vậy, nhà nước trách nhiệm lớn việc thực chức quản lý nhà nước để phát triển, sử dụng khai thác có hiệu nguồn thông tin phục vụ cho phát triển đất nước Tuy nhiên, theo chiều hướng phát triển chung, nhà nước cần có sách để bước xã hội hoá hoạt động Trong bối cảnh đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ cần tăng cường đổi chế nội dung quản lý hoạt động thông tin Cơ quan quản lý nhà nước cần sử dụng phương tiện: - Các văn pháp qui; - Các tài liệu qui phạm; - Dự án nhà nước đầu tư trực tiếp; - Dự án nhà nước tài trợ; 93 - Các chế để huy động đa dạng thêm nguồn vốn cho hoạt động thông tin; - Tổ chức xây dựng phê chuẩn chiến lược, sách, dự án lớn phát triển hệ thống thông tin Trong trình thực quản lý nhà nước cần thay đổi phương thức kiểm tra, kiểm soát, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động thông tin, sử dụng nguồn lực nhà nước đầu tư cho hoạt động hệ thống Việc thực biện pháp có tính chiến lược tạo đà cho quan thông tin Việt Nam phát triển mạnh trở thành quan thông tin đại, đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3.4 Đề xuất nội dung giải pháp q trình xây dựng HĐH hệ thống thơng tin Để xây dựng đại hoá hệ thống thông tin hệ thống thông tin KH&CN quốc gia cần nhanh chóng thực nội dung cơng việc sau đây: Điều tra đánh giá trạng tài liệu/dữ liệu Tiến hành điều tra trạng hệ thống tài liệu lĩnh vực xác định có ngành Trung ương địa phương Nội dung điều tra gồm: - Thống kê danh mục, số lượng tài liệu nơi lưu giữ; - Đánh giá trạng mức độ bảo tồn tài liệu; - Đánh giá trạng điều kiện bảo quản tài liệu Kho lưu liệu số liệu; - Kiến nghị giải pháp hệ thống lưu giữ, xếp bảo quản tài liệu; Sản phẩm việc điều tra gồm: - Báo cáo trạng tài liệu nguồn tin đơn vị, ngành toàn lãnh thổ - Các thống kê danh mục hồ sơ giải thích, phơng (khối) tài liệu đơn vị; - Các kiến nghị xếp, lưu giữ tài liệu đơn vị, ngành Việc điều tra tiến hành đơn vị tổng kết, hệ thống hoá theo ngành/ lĩnh vực theo địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) 94 - Kiến nghị tiêu số liệu bản, phân loại chúng gộp chúng Xây dựng quy chế thu thập, lưu giữ, phổ biến sử dụng tài liệu Trên sở kết điều tra trạng, tiến hành xây dựng quy định cụ thể cho việc xếp, lưu giữ, bảo quản sử dụng tài liệu, quy định bao gồm: - Quy định hệ thống tổ chức lưu giữ, xếp tài liệu (có phân cấp từ Trung ương tới ngành địa phương); - Các quy định điều kiện kỹ thuật việc bảo quản Kho lưu giữ tài liệu; - Định hướng hướng dẫn công nghệ tin học hoá tài liệu; - Tổ chức hệ thống mạng tra cứu điện tử liệu; - Các sách chuyển giao, phổ biến liệu; - Các quy định kinh phí, điều hành triển khai dự án lưu giữ cung cấp liệu; - Các quy định có liên quan khác Trong mơi trường hoạt động hệ thống thơng tin tích hợp cần sử dụng mơ hình phân tán để thực việc tổ chức thơng tin Theo đó, để tránh tập trung hố q trình kiểm sốt sưu tập, tàng trữ thông tin, quan thông tin tham gia vào hệ thống thực mơ hình phân tán trong: xử lý đầu vào (Decentralized input of data by designered National centers), phân tán việc truy cập, sản xuất sử dụng thông tin (Decentralized access, production and use of Information) Xây dựng tài nguyên thông tin số dạng CSDL Xây dựng đề án tạo lập CSDL quốc gia nguồn tin số hoá lĩnh vực xác định Đây loại CSDL kiện-số liệu-tư liệu theo đối tượng hệ thống thông tin quốc gia lĩnh vực nêu Nội dung CSDL gồm: - Hệ thống tài liệu gốc (các dạng giấy, dạng số hoá); - Các kiện, số liệu, liệu tổng hợp xử lý tài liệu nguồn tin gốc; - Danh mục tài liệu lĩnh vực quản trị vùng, lĩnh vực toàn Quốc gia, rõ tài liệu lưu giữ đâu 95 trạng thái lưu giữ chúng (trên giấy, đĩa, ảnh quét số hoá ); Cơ sở liêu phục yêu cầu tra cứu, nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển cho quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân nước thực cơng việc có liên quan (cung cấp liệu tổng thể đồng thời nơi lưu giữ tài liệu chi tiết, tài liệu gốc để tra cứu) Các CSDL phải đăng ký phải tích hợp cung cấp mạng để người sử dụng theo thẩm quyền truy cập, khai thác làm thông tin cho việc hoạch định phát triển đất nước Đây CSDL dùng chung cho ngành địa phương, (ở lưu giữ cung cấp liệu tổng hợp, liệu chi tiết tổ chức lưu giữ đơn vị sở), việc làm có ưu điểm sau: - Khắc phục tình trạng độc quyền ngành giữ tài liệu nay; - Cung cấp nhanh chóng thống liệu, tránh tình trạng vấn đề ngành báo cáo cho số liệu khác Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để đại hố hệ thống thơng tin Tiến hành đại hố hệ thống thơng tin hướng phát triển thông tin cấp bách cần ưu tiên hệ thống thông tin quốc gia Bằng công nghệ thông tin, toàn tài liệu giấy cần xử lý cài đặt hệ thống tra cứu điện tử Nội dung tin học hoá gồm: - Các tài liệu giấy đơn vị theo tầm quan trọng ý nghĩa việc bảo quản quét lưu đĩa - Tổ chức xếp hệ thống liệu điện tử tin học hoá để phục vụ việc lưu giữ tra cứu-Thiết lập hệ thống mạng tra cứu tài liệu nguồn tin quản trị đơn vị, địa phương, ngành tồn quốc gia Cơng việc tiến hành đơn vị sở có tài liệu nguồn tin tổng hợp theo ngành địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trương ương), xem dự án quốc gia Sản phẩm tin học hoá bao gồm: - Bộ liệu tin học hoá cài đặt đĩa ; - Hệ thống điện tử lưu giữ tra cứu liệu; Hệ thống mạng cục mạng diện rộng tài liệu nguồn tin nội sinh 96 cần triển khai mức độ khác nhau: đơn vị, vùng lãnh thổ, ngành tồn quốc gia Trên qui mơ tồn hệ thống, cần tiến hành phân hoạch lĩnh vực diện bao quát (Profile) cách khoa học, đánh giá thực trạng, triển vọng chất lượng nguồn tin, xem xét việc phân bố nguồn lực có để tối đa hố diện bao qt, tối thiểu hố mức độ trùng lặp thơng tin Mỗi phân hệ thông tin hệ thống thông tin quốc gia cần triển khai thành dự án mục tiêu nằm đạo giám sát quan quản lý hệ thông tin KH&CN quốc gia Bộ Khoa học va Công nghệ Các dự án xây dựng hệ thống thông tin triển khai cần tuân ý nguyên tắc sau đây: - Thống hệ thống thông tin, nguồn thông tin chuẩn nghiệp vụ phương pháp, có khả tương thích, trao đổi hoà nhập với hệ thống khu vực; - Có khả dễ dàng kết nối với hệ thống kinh tế xã hội quốc gia khác thành thể thống nhất, phục vụ thuận lợi cho trình khai thác thơng tin chung tầm liên ngành, khu vực qui mơ tồn quốc; - Áp dụng cơng nghệ tạo lập nguồn thông tin đa phương tiện thực chia sẻ thông tin mạng; - Đảm bảo hệ thống không bị lạc hậu nhanh, bảo vệ lâu dài, dễ dàng triển khai ứng dụng sản phẩm công nghệ thông tin tiên tiến đại; - Đảm bảo tính kế thừa tính đại toàn hệ thống; - Tổ chức triển khai đồng để tận dụng nguồn lực toàn hệ đảm bảo cho việc liên kết tổ chức sau hệ thống vào vận hành Phát triển nhân lực thông tin đáp ứng yêu cầu hệ thống thông tin KH&CN quốc gia đại hố Để vận hành có hiệu hệ thống thông tin KH&CN quốc gia đại cần phải có đội ngũ cán thơng tin chun nghiệp có cấu, trình độ kỹ phù hợp Trước mắt, cấu, xác định đội ngũ cán chuyên nghiệp bao gồm ba loại cán sau đây: - Cán xử lý, phân tích thông tin tư liệu; - Cán quản trị, vận hành phát triển mạng thông tin; - Cán nghiên cứu, phân tích đánh giá thơng tin 97 Tương ứng với loại cán đây, cần xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ thích hợp Cần có qui hoạch phát triển đội ngũ cán thông tin chuyên nghiệp theo hai hướng: cán khoa học thông tin cán thực hành nghề nghiệp công tác thông tin 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sự cần thiết phải xây dựng đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia trước hết xác định tính phức tạp q trình phát triển xã hội ngày ảnh hưởng ngày lớn thơng tin q trình Đối với quốc gia, vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát tận dụng khai thác có hiệu nguồn lực, tiềm điều kiện thuận lợi, hạn chế điều kiện bất lợi Với nước cần phải gia tốc trình phát triển kinh tế phải có nhận thức đắn đầy đủ vấn đề Hiện nay, giới nhiều nước nhận thấy rằng, nhân tố quan trọng để phát triển thông tin Hai chục năm gần đây, gắn với tác động mạnh mẽ cách mạng KH&CN, giới, người nhận rõ hơn, hiểu biết toàn diện sâu sắc khả thực tế tiềm loại tài nguyên mẻ Phân tích thực trạng cơng tác thơng tin KH&CN thời gian qua ta thấy lên thiếu sót mâu thuẫn sau đây: Phát triển mạng lưới thông tin đến chủ yếu thể qua mặt lượng: tăng số lượng quan thông tin, đội ngũ thông tin, ngân sách đầu tư,v.v Các đặc điểm định tính (chất lượng, hiệu quả, tính hướng đích trình độ ) hoạt động thấp, so với yêu cầu, xa đáp ứng Mạng lưới quan thông tin bộc lộ số nhược điểm sau đây: tổ chức quan phân tán theo cấu hành cịn dàn đều, thiếu trọng tâm; tổ chức thơng tin hướng tập trung, thiếu gắn bó theo qui trình với Trung tâm thông tin KHCNQG với chức trung tâm đầu ngành chưa thực đủ mạnh để làm đầu tầu dẫn dắt hoạt động thông tin toàn mạng lưới Nội dung quản lý nhà nước thơng tin KH&CN thời gian dài cịn mang nặng tính hành chính, hình thức Trong tồn quốc tính chất quy trình thơng tin chưa xác lập Các quan thông tin thực tế phải gánh vác đầy đủ chức thông tin từ khâu tuyển chọn, chế biến bảo quản đến khâu lưu thơng (khai thác), diện bao qt cịn chồng chéo theo nhiều chủ đề nhiều loại hình tài liệu/dữ liệu Tình trạng kết cục đưa đến khó chun mơn hố hiệp tác hố tồn mạng lưới Phương pháp tiến hành thơng tin cịn mang tính tuỳ tiện, cục làm cho tồn mạng lưới thiếu tương hợp, kết cục, tổ chức quan hệ liên kết tương tác có hiệu 99 Trình độ cơng nghệ kỹ thuật thơng tin nhiều quan cịn thấp không tạo tiền đề vật chất để tương tác chia sẻ thông tin đơn vị, làm chậm q trình xây dựng tài ngun thơng tin hạn chế lực phục vụ thông tin Dịch vụ sản phẩm thơng tin cịn nghèo nàn - chủ yếu dùng loại ấn phẩm thông báo, CSDL tư liệu Nội dung thông tin chưa thực bám sát yêu cầu kinh tế - xã hội, đổi công nghệ, chất lượng hoạt động thơng tin cịn thấp chưa vượt qua ngưỡng "thơng đạt" tuý, phục vụ tư liệu cổ điển Từ đó, hiệu hoạt động thông tin chưa cao Cơ chế hành quan liêu bao cấp quản lý kinh tế khoa học lâu khơng khuyến khích việc nâng cao chất lượng hiệu công việc, từ chưa khuyến khích sản xuất tìm đến khoa học, chưa khuyến khích khoa học vào sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa làm thông tin bị trì trệ phát triển, hạn chế tác dụng hoạt động thực tiễn Lực lượng cán KH&CN đông đảo quần chúng lao động ta mặt chưa thoát khỏi tư sản suất nhỏ, chưa có thói quen sử dụng thơng tin, ngại đổi mới, mặt khác, thiếu sách khuyến khích sử dụng thông tin, nên chưa tạo thành lực tác động trực tiếp tới tồn kết cấu hạ tầng thơng tin Tóm lại, hoạt động thơng tin ta chưa khỏi thời kỳ "trì trệ": cịn thiếu nghiêm trọng thông tin cần thiết, nhiều tài ngun thơng tin chưa nhà nước kiểm sốt dẫn tới thất thoát lớn đầu tư, sử dụng nguồn lực, u cầu thơng tin bị kìm hãm quán tính chế hành bao cấp nặng nề Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu việc đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia thời gian tới năm 2015 là: 1- Nâng cao trình độ đảm bảo thông tin cho hoạt động thực tiễn, phục vụ đắc lực thiết thực cho mục tiêu kinh tế - xã hội quốc phòng Đảng đề Trước mắt phải tập trung huy động lực lượng tiến hành đảm bảo thông tin cho chương trình nhà nước trọng điểm lượng thực hành tiêu dùng xuất khẩu, chương trình tiến KHCN nhà nước, phương hướng ưu tiên mà nước ta tham gia hội nhập quốc tế, cho việc xây dựng xác lập chế kinh tế có hiệu quả, cho việc đẩy nhanh việc đổi công nghệ, khai thác có hiệu tiết kiệm nguồn lực đất nước, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 2- Từng bước tạo lập, làm giàu phát triển tài nguyên thông tin 100 tài sản quốc gia xây dựng hệ thống dịch vụ thích hợp phục vụ việc khai thác sử dụng tài nguyên này; 3- Xích gần trình độ phát triển thơng tin so với nước phát triển khu vực, cụ thể đạt mức tiên tiến tồn khối ASEAN Đứng trước thực tế cịn tụt hậu ta nay, cần thiết phải ổn định nhanh chóng trì nhịp độ phát triển mức độ cao Từ thực trạng kinh tế khả đầu tư đất nước giai đoạn tới, phương châm đạo việc thực mục tiêu chiến lược nêu sử dụng linh hoạt quan điểm ưu tiên (chọn lĩnh vực then chốt đủ sức thực hiện), quan điểm kế thừa (kế thừa tối đa thành giới nước), quan điểm "dứt gọn" (giải triệt để phận công việc, hướng vấn đề theo khả yêu cầu thực tế) Các quan điểm nêu cần vận dụng khơn khéo thích hợp với bối cảnh phát triển tình hình thời kỳ Để thực mục tiêu chiến lược đại hố hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia cần nhanh chóng chuẩn bị triển khai biện pháp cụ thể sau: Tổ chức xếp lại lực lượng có mạng lưới quan thơng tin bước bổ sung thêm lực lượng theo hướng cấu trúc lại mạng lưới quan thông tin, định hướng lại hoạt động quan theo cấu trúc mới, chuyển hoá mạng lưới theo kiểu tổ chức ngành công nghiệp mà thành phần gồm khu vực lớn: sản xuất - chế biến, phân phối tiêu thụ thông tin, tăng cường phát triển quan thông tin quốc gia để có đủ sức thực vai trị đầu tầu hệ thống thông tin KHCN quốc gia Tập trung lực lượng xây dựng nguồn lực thông tin số hoá mà trung tâm CSDL vấn đề trọng điểm nhà nước Tổ chức nhanh chóng mở rộng việc khai thác có hiệu CSDL hệ thống theo chế độ liên kết chế độ mạng Mở rộng tương tác với hệ thống quốc tế, trước hết với hệ thống thông tin tổ chức quốc tế hệ thống thông tin nước khu vực châu Á - Thái bình dương Tranh thủ khai thác dịch vụ thông tin quốc tế nhằm đáp ứng phần việc đảm bảo thơng tin cho chương trình nghiên cứu nhà nước, gia tốc trình hình thành làm giàu tài nguyên thông tin ta, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thúc đẩy trình hội nhâp, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển Coi trọng việc nâng cao chất lượng phục vụ thông tin Nghiên cứu cấu trúc nhu cầu tin đất nước, từ nhanh chóng xác lập hệ thống dịch vụ thơng tin có hiệu Xu hướng chung biện pháp là: hoàn thiện chế 101 độ phục vụ thông tin tư liệu, áp dụng dịch vụ thông tin dẫn kiện, nghiên cứu áp dụng hình thức xử lý thơng tin cấp cao phân tích tổng hợp tình huống, mơ hình thơng tin đánh giá trình độ kỹ thuật chất lượng sản phẩm, giám sát, phản biện kiểm tra thông tin việc quản lý hoạt động thực tiễn Xác lập chế khuyến khích khai thác sử dụng thơng tin theo hướng sử dụng đòn bẩy kinh tế kết hợp với biện pháp hành chính, pháp chế giáo dục Trước mắt cần pháp chế hố việc đảm bảo thơng tin cho việc thực đề tài nghiên cứu Phương châm hoạt động thông tin không dừng lại mức thông tin “được biết tới” mà phải đạt tới mục đích, thơng tin phải “được sử dụng” để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thực tiễn Trên sở tổ chức xếp lại cấu trúc mạng lưới thông tin, cần xây dựng sách đầu tư, sách đảm bảo tạo lập nguồn tin, đảm bảo cán sách trang bị kỹ thuật, phương châm đạo việc xác lập sách cụ thể tập trung (ưu tiên) cho khu vực sản xuất thông tin, tránh trùng lặp không cần thiết khâu tuyển chọn, chế biến phân phối thông tin Mạnh dạn nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin đại vào điều kiện cụ thể ta, trước hết giải đưa cơng nghệ số hố để tạo lập phần tài nguyên điện tử, sử dụng phầm mềm để xây dựng CSDL,sử dụng CNTT truyền thông ( ICT) để kết nối quan thông tin, thực việc chia sẻ thông tin, khai thác CSDL địa nước theo chế độ tìm tin từ xa Mở rộng mạng thông tin hệ thống thông tin KHCN quốc gia (thông tin thị trường, sản phẩm, tài nguyên đất nước, nguồn trí tuệ, lưu trữ KHKT, liên minh chặt chẽ mạch thông tin khoa học với thông tin quản lý thông tin thống kê) Tăng cường công tác quản lý hoạt động thông tin theo hướng xác lập hồn thiện chế kế hoạch hố, kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh kịp thời Cần nhanh chóng xúc tiến việc ban hành tiêu chuẩn, định mức, quy phạm tài liệu pháp quy cần thiết cho hoạt động nước Cốt lõi chiến lược HĐH hệ thống thông tin KHCN quốc gia nêu sở hiểu giá trị vai trị thơng tin, đánh giá tình hình triển vọng cơng tác thơng tin, nhằm vào việc phát triển sức sản xuất thông tin, mở rộng nhu cầu tin, tăng cường lực khai thác, đẩy mạng việc sử dụng thông tin hoạt động thực tiễn Trong môi trường hoạt động CNTT truyền thơng với chuẩn tiên tiến thích hợp Về thực chất 102 điểm suy nghĩ chương trình tồn diện gia tốc q trình phát triển hoạt động thơng tin theo bề rộng lẫn bề sâu lấy phương hướng phát triển theo bề sâu làm ưu tiên Việc chủ động hội nhập quốc tế nước ta tiền đề mang tính chất định việc thực có kết chiến lược HĐH lĩnh vực thơng tin 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp CNH, HĐH Chương trình hành động Chính phủ thực kết luận Hội nghị Trung ương sáu Khoá IX khoa học công nghệ Luật Khoa học Công nghệ Nghị định 159/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/08/2004 hoạt động thông tin khoa học công nghệ Văn pháp qui công tác thông tin tư liệu H.- Trung tâm Thông tin Tư liệu KHCNQG, 1997 A vision of intelligent island: IT 2000 Report National Computer Board, Singapore 1994 Bellardo, T, Bourne, C.P The history of the development of online systems and servies in the U.S New York: Academic Press 1992 Basch, R Books online: Visions, Plans and Perspectives for Electronic Texts.- Online, July 1995, p 12-25 Chiến lược tăng cường công tác thông tin KHCN phục vụ CNH HĐH đất nước.- H.- Trung tâm Thông tin Tư liệu KHCN Quốc gia, 1998 10 Các nguyên tắc sách nhà nước lĩnh vực thơng tin.//Thơng tin hố, 1997 Số (tiếng Nga) 11 Nguyễn Hữu Hùng Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia thơng tin-tư liệu KH&CN Việt Nam giai đoạn CNH HĐH.- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ H; Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 2000 12 Nguyễn Hữu Hùng Phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực.- TC Hoạt động Khoa học, 2005, số 10, tr 22-25 13 Nguyễn Hữu Hùng Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn tin số hoá Việt Nam Kỷ yếu khoa học H; 2004 14 Nguyễn Hữu Hùng Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn H; Văn hoá Thông tin, 2005, 835 tr 104 15 Tạ Bá Hưng Liên kết mạng- xu tất yếu hệ thống thông tin quốc gia.- TC Hoạt động Khoa học, 2002, số 9, tr 10-11 16 Information as a raw material for innovation.- Ministry of Education, Science, Reseach and Technology.- Born, 1997 17 Koenig, M E D Information technology and perestroika Information Servies and Use 1990 Số 10 Tr 305-320 18 Kedrovskij O V Nguồn lực thơng tin sách thông tin.//Thông tin KH&CN Seri 1, 1998 Số Tr.2-4 (tiếng Nga) 19 Kinh tế trí thức vấn đề đặt Việt Nam Kỷ yếu khoa học H; 2000, 225 tr 20 Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin KH&CN lần thứ V H; Trung tâm Thông tin KHCNQG, 2005, 303 tr 21 Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin KH&CN H; 1998, 200 tr 22 Liang, T Organized and strategic utilization of information technology: a nationwide approach Information & Management, 1995, v.24, p.329-337 23 Library 2000: investing in a leaning nation: Report of library 2000 Review Commitee Singapore, 1995 24 Martyn, J Information UK 2000 Bowker Saur 1990 25 Montviloff V National Information Policies: A Handbook on the Formulation, Approval, Implementation and Operation of a National Policy on Information.- Paris, Unesco, 1990, 180p 26 Moore Nick The Information Society A Coutribution to Unesco’s World Information Report - Paris, Unesco, 1997 27 Williamson, R Knowledge Warehouse Library and Information Research Reporty 1997 105 ... trúc Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam; - Xác lập nội dung việc đại hố Hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, ... nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học HĐTT Hoạt động thông tin HTTT Hệ thống thông tin KH&CN Khoa học công nghệ KHCNQG Khoa học công nghệ quốc gia KHKT Khoa học kỹ thuật KT&XH Kinh tế. .. tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau đây: - Xác lập sở khoa học thực tiễn để xây dựng Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; - Đề xuất phương hướng biện pháp đại

Ngày đăng: 14/05/2014, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Co so ly luan ve He thong TTKHCN Quoc gia

    • 1.1. Khai niem, lich su hinh thanh

    • 1.2. Dac diem phat trien he thong TTKHCN Quoc gia hien nay

    • 1.3. Nghien cuu van de nay tai mot so nuoc

    • 2. Hien trang He thong TTKHCN quoc gia Viet Nam

      • 2.1. Khai quat hoat dong cua He thong

      • 2.2. Tin hoc hoa He thong...

      • 2.3. Nhung van de cua He thong ...

      • 3. Giai phap hien dai hoa He thong TTKHCN Quoc gia Viet Nam

        • 3.1. Boi canh phat trien hoat dong Thong tin KHCN

        • 3.2. Dinh huong trong tam phat trien hoat dong KHCN trong giai doan toi nam 2010

        • 3.3. De xuat mo hinh va chien luoc de hien dai hoa He thong den nam 2010

        • 3.4. De xuat noi dung cua giai phap

        • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan