CÁC YẾU TỐ GÂY RA CĂNG THẲNG CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM

36 7 0
CÁC YẾU TỐ GÂY RA CĂNG THẲNG CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 4I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 41 Lý do chọn đề tài 52 Mục tiêu nghiên cứu 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64 Phương pháp nghiên cứu 65 Ý nghĩa của nghiên cứu 6II NỘI DUNG 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Mục lục I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa nghiên cứu II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Các khái niệm 12 Các đặc điểm đối tượng khách thể 12 Các yếu tố gây Stress 15 Ảnh hưởng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ GÂY RA CĂNG THẲNG CHO SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM 19 Bảng hỏi 19 Kết nghiên cứu 21 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 III TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam phải hứng chịu đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, điều không ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà, sức khỏe tinh thần người dân mà cịn gánh nặng đè lên mơi trường giáo dục Đặc biệt môi trường đại học Việt Nam, mơi trường hồn tồn mẻ - nơi mà sinh viên năm bỡ ngỡ Đối với sinh viên năm hai, năm ba liên tục gián đoạn việc học tập lớp buộc chuyển sang hình thức trực tuyến Sinh viên năm tư lại cịn gặp nhiều khó khăn chưa thực điều kiện tốt nghiệp, nơi thực tập dẫn đến nguy tốt nghiệp trễ hạn Gánh nặng học tập tác động đại dịch ảnh hưởng đến người học, điều xã hội quan tâm nhiều ngày xuất nhiều sinh viên rơi vào tình trạng áp lực, căng thẳng học tập gây Căng thẳng học tập nguyên nhân quan trọng dẫn đến hàng loạt vấn đề tinh thần rối loạn cách hành xử chẳng hạn trầm cảm, lo lắng chí dẫn đến nguy tự sát Vấn đề áp lực, căng thẳng sinh viên đại học chủ đề quan tâm nhiều năm gần đây, điều thu hút đề tài nghiên cứu tập trung vào yếu tố gây căng thẳng hậu ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên Một số NC thừa nhận căng thẳng mức ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập dẫn đến tình trạng bỏ học, khơng dừng lại mà kéo theo số tâm bệnh, dẫn đến tự sát hậu khó lường trước Các yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên áp lực học tập, thiếu thời gian dành cho cá nhân, nhãng bỏ bê, hạn chế tài chính, yếu tố mơi trường xung quanh tình hình dịch bệnh nơi sinh viên học tập gây nhiều cản trở khó khăn Ngồi ra, việc phần lớn xã hội tin tốt nghiệp môi trường đại học với điểm số cao vé quan trọng cho công việc ổn định, lương cao, địa vị xã hội mong muốn, tất điều ảnh hưởng gián tiếp, trực tiếp gây yếu tố căng thẳng chủ yếu liên quan đến thành công học tập Theo NC Trever Butlin (2006), bị stress, sinh viên có khuynh hướng thích sử dụng nhiều thức uống có cồn, ln muốn thu vào chỗ, ngại tiếp xúc với người Nhiều sinh viên tỏ thiếu kiên nhẫn, thiếu kiềm chế, bối rối, sợ hãi, bực dọc, dễ có hành vi gây gổ người xung quanh Họ làm việc thường nhiều thời gian hiệu công việc lại thấp Thậm chí người bị stress nặng cịn dẫn đến hành vi thiếu kiềm chế, mang tính chất phá hoại, nguy hiểm cho thân xã hội Do tìm cách ứng phó có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân quan trọng sinh viên Ý thức tầm quan trọng yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên Đã khơng báo, nghiên cứu stress yếu tố gây căng thẳng lứa tuổi khác nhau, có sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu yếu tố gây căng thẳng sinh viên cịn mờ nhạt Đặc biệt sinh viên sư phạm Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM- Trường ĐH đào tạo sư phạm bậc phía Nam mang tầm ảnh hưởng quan trọng Giáo dục đặc trưng, ngày khẳng định vị so với trường ĐH đào tạo khối ngành sư phạm Cũng giống sinh viên trường ĐH khác, sinh viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM không tránh khỏi áp lực, căng thẳng học tập đời sống tinh thần sinh viên Từ việc nghiên cứu yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên,từ chúng tơi đưa giải pháp, kỹ ứng phó stress hoạt động học tập nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm trở thành yêu cầu cách bách Quan tâm nữa, xin phép đề cập làm rõ vấn đề giới hạn dành cho sinh viên Khoa Tâm lý học – Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên Khoa Tâm lý học - Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Phân tích yếu tố gây căng thẳng sinh viên khoa tâm lý học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Từ góp phần bổ sung tài liệu vào nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời làm tham khảo cho nhà trường tìm giải pháp giúp giảm bớt áp lực cho sinh viên, giúp họ có sức khỏe tinh thần tốt Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu lý luận yếu tố gây áp lực sinh viên khoa tâm lý học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh mặt hình thức Tiến hành khảo sát thực trạng yếu tố gây áp lực Đề xuất số giải pháp với nhà trường để giúp sinh viên giảm bớt áp lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố gây áp lực sinh viên khoa tâm lý học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu sinh viên khoa tâm lý học trường Đại học Sư phạm HCM Phạm vi nội dung giới hạn tập trung nghiên cứu yếu tố gây căng thẳng sinh viên khoa tâm lý học Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Phạm vi khách thể nghiên cứu giới hạn sinh viên học khoa tâm lý học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Điều tra bảng hỏi: Dùng bảng hỏi để khảo sát mặt hình thức yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên khoa Tâm lý học Phương pháp thống kê toán học: Xử lý phân tích liệu từ bảng hỏi Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu với phép thống kê suy diễn để kiểm định khác biệt các sinh viên khác giới tính, thời gian theo học, khối ngành cách tiến hành kiểm định Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA) Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thống kê mô tả tần suất, tần số, điểm trung bình, độ lệch chuẩn để mơ tả liệu thu thập Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt thực tiễn: Thông qua nghiên cứu để đánh giá tác động yếu tố gây căng thẳng sinh viên Khoa Tâm lý Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Từ có phối hợp sinh viên - gia đình - nhà trường xã hội để góp phần hỗ trợ cho sinh viên vượt qua căng thẳng tương lai Trên sở đó, cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước đưa điều chỉnh sách phù hợp nhằm tăng cường phối hợp hiệu giáo dục làm giảm yếu tố gây căng thẳng cho sinh viên Khoa Tâm lý Trường Đại học Sư Phạm TP HCM nói riêng sinh viên địa bàn TP HCM nói chung Về mặt lý luận: Nghiên cứu cung cấp thông tin thiết thực mặt hình thức ảnh hưởng yếu tố gây căng thẳng đến đời sống tinh thần sinh viên Khoa Tâm lý Trường Đại học Sư Phạm TP HCM Chúng hy vọng nghiên cứu tảng sở cho việc giảm thiểu can thiệp căng thẳng sinh viên tương lai II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Nghiên cứu nước ngồi Trong sống đại lứa tuổi, ngành nghề khác có nguy bị stress, độ tuổi từ 18-25 lứa tuổi chịu nhiều tác động hay kiện, biến cố học tập, gia đình, cơng việc sống, đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên khoa ngành kỹ thuật, công nghệ điện tử viễn thơng nói riêng [1] Sinh viên lực lượng lao động tương lai gần, điều đáng lo ngại khơng phịng ngừa điều trị kịp thời stress để lại hậu nghiêm trọng thân sinh viên, gia đình tồn xã hội Stress khơng ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất, mà ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội (MQHXH) quan hệ gia đình (QHGĐ), quan hệ bạn bè ảnh hưởng tới khả học tập lao động người, làm cản trở phát triển xã hội Bởi việc nhận thức xác định rõ nguy stress, để phòng ngừa điều trị stress cho sinh viên phải đẩy mạnh phát triển Tại Mỹ, theo nghiên cứu R Beiter cộng Đại học Franciscan, bang Ohio, cho thấy có tới 38% số sinh viên báo cáo có stress, đặc biệt 11% số sinh viên mức stress nặng nặng [1] Một nghiên cứu khác trường Đại học Uludag, Thổ Nhĩ Kỳ Nuran Bayram Nazan Bilgel, cho thấy có tới 48,2% số sinh viên có stress, (6,9%) stress nặng [2] Khi đối mặt với vấn đề gây stress học tập, cách mà sinh viên ứng phó đóng vai trị quan trọng định mức độ ảnh hưởng tiêu cực nguồn gây stress sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần hiệu học tập sinh viên Nhiều nghiên cứu cho thấy cách ứng phó thiếu thích ứng với stress học tập sinh viên có mối liên hệ với nhiều vấn đề, chẳng hạn kết học tập giảm sút (Struthers, Perry, & Menec, 2000), trầm cảm (Aktekin c.s., 2001 ; Bouteyre, Maurel , & Bernaud, 1, 2007 ; Steinhardt & Dolbier, 2008), lo âu (Renk & Eskola, 2007), rối loạn ăn uống (Wichianson, Bughi, Unger, Spruijt - Metz, & Nguyen - Rodriguez, 2009), hay sử dụng để uống có cồn (Pritchard, Wilson, & Yamnitz, 2007) Ngược lại, với chiến lược ứng phó chủ động tích cực, sinh viên có mức độ stress thấp (Coiro, Bettis, & Compas, 2017), lo âu (Renk & Eskola, 2007), có khả thích ứng với môi trường cao (Leong, Bonz, & Zachar, 1997), sức khỏe thể chất tốt (Park & Adler , 2003) Những kết đặt yêu cầu cho nhà quản lý giáo dục , nhà tâm lý học đường, nhà tham vấn trị liệu phải tiến hành nghiên cứu tìm hiểu ứng phó với stress học tập sinh viên, để từ xây dựng chương trình can thiệp nhằm giúp sinh viên ứng phó hiệu trước tình hay vấn đề gây stress học tập 1.2 Nghiên cứu Việt Nam Trong nghiên cứu Nguyễn Thu Hằng cộng (2019) cho thấy để tìm hiểu yếu tố gây rối nhiễu lo âu sinh viên tiến hành khảo sát rối nhiễu lo âu sinh viên năm thứ hệ quy theo học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Kết cho thấy tỷ sinh viên khơng có rối nhiễu lo âu chiếm tỷ lệ tương đối cao 59,7% Trên 69% đối tượng tham gia nghiên cứu có hiểu biết lo âu thông qua tự đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên 88.3% sinh viên biết tìm hoạt động để làm giảm lo lắng, căng thẳng Yếu tố ảnh hưởng đến lo âu sinh viên năm thứ trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đa dạng, yếu tố học tập công việc sau trường yếu tố chủ đạo, ảnh hưởng trực tiếp gây tình trạng lo âu cẳng thẳng cho sinh viên aQua nghiên cứu 500 SV, yếu tố ảnh hưởng đến lo âu SV năm thứ đa dạng phong phú Trong nghiên cứu tập trung vào yếu tố chủ yếu sau: học tập, sức khỏe, công việc sau trường, mối quan hệ với bạn bè, tiền bạc Có thể thấy yếu tố ảnh hưởng cơng việc sau trường việc học tập có điểm trung bình cao (DTB: 2.44, xếp thứ bậc 1) điều nói lên giai đoạn sinh viên chịu áp lực học tập, thi cử công việc sau trường lớn Kết nghiên cứu mà đề tài có hồn tồn phù hợp với thực tế SV có hiểu biết lo âu, biết cách ứng xử trước tình căng thẳng, biết cách phịng tránh lo âu khơng rơi vào trạng thái lo âu Chính vậy, đề tài nghiên cứu thực tỷ lệ SV có rối nhiễu lo âu không cao 59,7 % Yếu tố ảnh hưởng đến lo âu SV năm thứ trường ĐH ĐDNĐ đa dạng phong phú yếu tố học tập công việc sau trường yếu tố chủ đạo, ảnh hưởng trực tiếp gây tình trạng lo âu căng thẳng cho SV khơng nhìn nhận đắn làm tình trạng lo âu em ngày trở nên trầm trọng Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2020) thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố gây áp lực tâm lý lên sinh viên Học viện Ngân hàng (HVNH) Từ kết khảo sát trực tiếp 400 sinh viên Học viện, dựa vào phương pháp phân tích hồi quy đa biến, nghiên cứu nhân tố gây áp lực tâm lý lên sinh viên gồm: Phát triển, Gia đình, Mơi trường đại học, Thích ứng, Kinh tế, Xã hội, Học tập Trong đó, Áp lực phát triển thân, Áp lực học tập Áp lực kinh tế có ý nghĩa thống kê, biểu yếu tố cốt lõi gây áp lực tâm lý cho sinh viên HVNH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp ích cho việc tìm giải pháp nâng cao sức khỏe tinh thần cho sinh viên, tạo môi trường học tập lành mạnh, sáng tạo hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HVNH Trên sở thực tế tình hình sinh viên Việt Nam nhiều phải chịu áp lực đến từ nhiều phía sống Cuối với số mẫu, nghiên cứu rút có yếu tố có ý nghĩa thống kê, yếu tố cốt lõi gây áp lực tâm lý đến sinh viên bao gồm: Phát triển, Học tập Kinh tế Với thay đổi nhanh chóng xã hội, khoa học kỹ thuật yêu cầu kỹ năng, lực nhân lực thấy sinh viên HVNH có khả thích ứng tương đối tốt với thay đổi thời đại, có tương tác tốt giao tiếp với gia đình, thầy cô, bạn bè người xung quanh nên không bị ảnh hưởng nhân tố Nhưng vấn đề phát triển tương lai, định hướng nghề nghiệp, phát triển thân, kết học tập lo lắng thường ngày liên quan đến kinh tế vấn đề đeo bám, gây áp lực tâm lý lên hầu hết sinh viên Học viện Điều ảnh hưởng đến chất lượng học tập, chất lượng đầu sinh viên Tuy nhiên, kết luận nghiên cứu có dừng lại mẫu khảo sát với số lượng hạn chế 400 sinh viên HVNH, điều ảnh hưởng đến kết phân tích với số R2 hiệu chỉnh 0,39 biến độc lập giải thích 39% biến thiên biến phụ thuộc, cịn 61% cịn lại giải thích biến khác sai số ngẫu nhiên Do đó, nghiên cứu tiếp theo, nhóm tác giả cần mở rộng đối tượng khảo sát để tìm yếu tố khác gây áp lực lên sinh viên HVNH Mặt khác, nghiên cứu dựa khảo sát lấy mẫu ngẫu nhiên, mà chưa ý đến khác nhóm sinh viên đến từ địa phương khác (từ thành phố lớn tỉnh lẻ); sinh viên học chương trình đào tạo khác (chất lượng cao, chương trình liên kết quốc tế chương trình đào tạo đại học thơng thường), hay khác biệt tình trạng học tập sinh viên khảo sát… ảnh hưởng đến nhận thức họ điền phiếu điều tra Vì nghiên cứu tương lai cần sâu phân tích khác để có khuyến nghị phù hợp cho đối tượng Trên sở phân tích trên, với kỳ vọng cải thiện tình trạng stress sinh viên, giúp sinh viên giải tỏa bớt vấn đề đè nặng lên tâm lý họ, giúp họ tự tin hoàn thiện thân, cải thiện chất lượng học tập bớt lo lắng vấn đề kinh tế, viết đề xuất số kiến nghị sau: (1) Thông qua nhiều phương pháp khác hướng dẫn sinh viên tiến hành lên kế hoạch phát triển thân, giảm thiểu tâm lý khủng hoảng, mơ màng sau nhập học (2) Đối với cá nhân có nguồn gốc xuất thân khác cần có hướng tiếp cận khác để tìm hiểu áp lực họ đưa can thiệp giúp đỡ phù hợp (3) Thiết lập đưa thêm nhiều hạng mục hỗ trợ tài khác giúp sinh viên vừa học tập, vừa làm thêm kiếm thu nhập để giải tỏa áp lực kinh tế (4) Nâng cao quan tâm sức khoẻ tâm lý sinh viên, nhận thức thích đáng việc giải trừ áp lực, bố trí môn học liên quan phù hợp, dựa vào trung tâm tư vấn tâm lý giảm nhẹ áp lực tâm lý cho sinh viên Nguyễn Việt Anh cộng (2021) Stress vấn đề ngày phổ biến, đặc biệt sinh viên Stress gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần, khả học tập, chất lượng sống bạn sinh viên Sinh viên hàm mặt nhóm đối tượng có nguy cao bị stress chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả thực trạng stress số yếu tố liên quan sinh viên hàm mặt học tập Trường Đại học Y Hà Nội năm 2020-2021 Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang 383 sinh viên hàm mặt Trong tổng số 383 sinh viên, có 256 sinh viên có stress (chiếm tỷ lệ 66,84%), tỷ lệ stress nam 63,45%; nữ 68,91% Theo mức độ stress, tỷ lệ sinh viên bị stress mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao 34,46%, mức độ nặng nặng 8,88% 6,27% Tỷ lệ stress theo năm học, cao sinh viên năm thứ 73,97% Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress sinh viên hàm mặt bao gồm: thiếu tự tin vào thân, kỳ vọng bố mẹ khiến cảm thấy áp lực Như vậy, tỷ lệ stress sinh viên hàm mặt cao liên quan đến tự tin thân, áp lực từ kỳ vọng bố mẹ Nghiên cứu tiến hành sinh viên hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội lấy số liệu thời điểm nghiên cứu, nên có nghiên cứu trường đại học khác có hệ đào tạo bác sĩ hàm mặt lấy số liệu thời điểm khác năm học, để so sánh tỷ lệ stress sinh viên trường, thời điểm khác xác định thêm yếu tố nguy ảnh hưởng đến stress sinh viên hàm mặt Các nghiên cứu giới yếu tố thuộc nhóm chương trình học tập yếu tố học lâm sàng hai nhóm yếu tố gây stress cho sinh viên nha khoa nhiều nhất.15 Theo Kumar cộng sự, yếu tố hàng đầu gây stress cho sinh viên nha khoa là: áp lực thi cử điểm số, phải học tập ngày, lo sợ thi trượt, lo lắng thất nghiệp trường, khơng khí học tập tạo giảng viên Điều cho thấy, để giảm bớt tình trạng stress sinh viên nha khoa cần giải pháp nhiều lĩnh vực khác cải tiến chương trình học tập, cách thi cử cần quan tâm hỗ trợ giảng viên, đặc biệt sinh viên học lâm sàng…, phía gia đình, bố mẹ khơng nên đặt kỳ vọng cao, gây thêm áp lực cho bạn sinh viên, đặc biệt kết học tập không mong muốn bố mẹ Nguyễn Thanh Trúc Nguyễn Thị Bích Tuyền (2020) nghiên cứu sinh viên năm cuối ngành Dược phải thường xuyên đối mặt với nhiều nguồn gây stress, căng thẳng, trầm cảm khác nhau, dẫn đến chất lượng sống suy giảm việc thực hành chuyên môn hiệu Mục đích nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần sinh viên đại học ngành Dược năm cuối (n = 134) địa bàn tỉnh Đồng Nai năm học 2019-2020 Kết phân tích hồi quy cho thấy nhân tố tác động thuận chiều đến stress, lo âu trầm cảm sinh viên gồm: học tập (p

Ngày đăng: 17/04/2023, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan