Bai giang kinh te nhat ban

10 2 0
Bai giang kinh te nhat ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kHỦNG HOẢNG KINH TẾ NHẬT BẢNĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI PHONG KIẾN 3/ Nội chiến ở Nhật Bản (1862-1868) 1. Từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 nhiều công trường thủ công ra đời và phát triển thuận lợi vì giá nhân công rẻ. 2. Đã xuất hiện việc sử dụng máy móc ở một số các CTTC. 3. Nhiều nước phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật để buôn bán 4. Hàng hoá nước ngoài tràn ngập, làm phá sản nhiều thương nhân và thợ TC 5. Phong trào chống thực dân phương Tây nổi lên ở nhiều nơi.

MỘT SỐ THƠNG TIN CƠ BẢN • • • • Diện tích: 377.972,28 Km2 Dân số: năm 2015 theo điều tra 127.110.047 Thủ đô: TOKYO GDP danh nghĩa: - Tổng số (năm 2015) ~ $4,116 nghìn tỷ (3) - Bình qn: $32.480/ người (25) • Chính phủ: Qn chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị • Lập pháp: Nghị viện quốc gia + Thượng viện (Tham nghị viện) + Hạ viện (chúng nghị viện) • Tơn giáo chính: Thần đạo Phật giáo thiền tơng MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG SAU KHI KẾT THÚC CHƯƠNG, NGƯỜI HỌC PHẢI ĐẠT ĐƯỢC C\C YÊU CẦU SAU: Trình bày lại đặc trưng trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1603 đến Vận dụng lý thuyết kinh tế học để giải thích cho tượng/ sách phát triển kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn/ thời kỳ phát triển Rút học kinh nghiệm cho trình phát triển kinh tế Việt Nam 1/ Thiết chế phong kiến Tokugawa HÌNH THỨC Phong kiến phân quyền - Hồng đế - Tướng quân X^ HỘI KINH TẾ TÔN GI\O GI\O DỤC - Võ sỹ đạo - Nông dân - Thợ TC -Thương nhân - N nghiệp* - Hạn chế tự TM - Thực CS bế quan tỏa cảng - Đạo đa thần - Phật giáo - Nho giáo Phát triển chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo * Trong thời Tokugawa, đất nước Tokugawa Shogunate nhiều daimyo (lãnh chúa tỉnh) cai trị Nguồn tài họ chủ yếu dựa vào thu thuế lúa từ nông dân Theo nguyên tắc, nông dân phải gắn liền với daimyo đất đai họ Khi cơng nghệ giống phân bón phát triển, thâm canh dựa trang trại nhỏ hộ GĐ có thêm hiệu so với trang trại lớn ràng buộc người lao động Quá trình đẩy mạnh - kỉ XVIII - người ta chuyển đổi hệ thống thuế đất từ chỗ có nhiều dạng thuế sở đánh giá thu hoạch (kemi) sang dạng thuế ấn định vật (jyomen) Vì daimyo giảm bớt nhiệt tình thực thi quy định thuê mướn đất Đến cuối thời Tokugawa, hệ thống địa chủ-tá điền thừa nhận rộng rãi nơi có tiến bộ, ví dụ miền Tây Nhật Bản, nơi có 30% đất đai tá điền canh tác 2/ Sự nảy mầm CNTB TỪ CUỐI TK 17, NHẬT BẢN CÓ NHỮNG BIẾN ĐỔI QUAN TRỌNG o Nội thương phát triển mạnh, xuất nhiều trung tâm buôn bán lớn thành phố Edo, Osaka, Kyoto (thủ thức) o Thủ CN tách rời khỏi NN phát triển mạnh với 130 loại nghề o Thành thị tách biệt với nông thôn o Công trường thủ công phân tán đời o Trong xã hội bắt đầu có phân hố sâu sắc o Nơng dân nhiều địa phương bị bóc lột nặng nề dậy chống lại quyền Mạc phủ 3/ Nội chiến Nhật Bản (1862-1868) Từ kỷ 18 đến đầu kỷ 19 nhiều công trường thủ công đời phát triển thuận lợi giá nhân cơng rẻ Đã xuất việc sử dụng máy móc số CTTC Nhiều nước phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật để bn bán Hàng hố nước ngồi tràn ngập, làm phá sản nhiều thương nhân thợ TC Phong trào chống thực dân phương Tây lên nhiều nơi Sự phân chia tư tưởng XH Phe ủng hộ Phe ủng hộ Nhật Hoàng Thừa tướng NỘI CHIẾN Phe ủng hộ Nhật Hoàng giành thắng lợi 1/ Cải cách Minh Trị (1868) \ 2/ Cách mạng công nghiệp Nhật Bản Điểm xuất phát  Nguồn thu chủ yếu cho KT từ NN lạc hậu  Thu nhập theo đầu người thấp  Trình độ CN thấp, chủ yếu TCN gia đình Nguồn vốn chủ yếu  Chủ yếu từ thuế NN & đóng góp dân thơng qua XK hàng TCN  Phát hành công trái nhà nước ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình thực CMCN Khởi đầu CN nhẹ CN nặng, GTVT, CNQP xuất sớm phát triển nhanh NN phát triển lạc hậu & tách rời khỏi CN; thành thị tách bạch với nông thôn Gắn liền với trình chuyển từ CNTB tự cạnh tranh sang độc quyền Tàn dư chế độ phong kiến tồn lĩnh vực KT_CT_XH & GĐ 2/ Cách mạng công nghiệp Nhật Bản Vai trò quan trọng nhà nước Nhật Bản cách mạng CN Khuyến khích nhập máy móc cơng nghệ đại vào nước Thành lập quan, tổ chức hỗ trợ hoạt động X-NK Phát động chiến tranh với nước nhằm mở rộng thị trường, đòi bồi thường chiến tranh,… Trong thời kỳ khó khăn vốn, phủ bán lại sở CN quan trọng cho tư nhân với giá rẻ so với vốn đầu tư  Hình thành nên Zaibatsu - Tổ chức tài phiệt chi phối mạnh mẽ Nhật Hoàng./ Theo định nghĩa, "zaibatsu" tập đoàn độc quyền gia đình trị gồm cơng ty mẹ đứng đầu vài công ty chi phối mảng quan trọng thị trường cách đơn lẻ thơng qua nhiều cơng ty Sumitomo, Mitsui, Mitsubishi Yasuda zaibatsu lớn mạnh Hai số đó, Sumitomo Mitsui, bắt rễ từ thời Edo, Mitsubishi Yasuda khởi phát từ cải cách Minh Trị Chính phủ Nhật Bản thường mượn sức mạnh tài thơng thạo nhạy bén họ cho nhiều việc khác nhau, bao gồm thu thuế, trưng thu quân ngoại thương Trước nổ chiến thứ hai, tứ đại zaibatsu nắm giữ 30% ngành cơng nghiệp khai khống, hóa chất kim loại Nhật Bản kiểm sốt gần 50% thị trường thiết bị máy móc, phần lớn đội thương thuyền viễn dương 60% lượng giao dịch chứng khoán 3/ Giai đoạn 1914 - 1945 3.1 THẾ CHIẾN I (1914 - 1918) 3.2 THỜI KỲ (1919 - 1939) “Một trận mưa vàng thực vào nước Nhật”  Nền kinh tế gặp khó khăn  Các Zaibatsu nắm quyền tiến hành phát-xít hóa, qn hóa kinh tế  Thực chiến tranh với số nước 3.3 THẾ CHIẾN II (1939 - 1945) “Nhật Bản thảm bại” 1/ Giai đoạn khôi phục kinh tế (1945- 1951) 2/ Giai đoạn tăng trưởng “thần kỳ” (1951- 1973) 3/ Thời kỳ chuyển đổi kinh tế (1973- 1986) 4/ Thời kỳ bong bóng kinh tế (1986- 1991) 5/ Kinh tế trì trệ kéo dài (từ 1992 đến nay) 1/ Giai đoạn khôi phục kinh tế (1946 - 1951) NHỮNG KHÓ KHĂN CSHT bị tàn phá nặng nề Sản xuất bị đình trệ Đất nước bị quân đội Mỹ chiếm đóng Khủng hoảng lan truyền khắp đất nước NĂM 1951 MỘT SỐ CẢI C\CH KT-XH Giải thể nhóm Zaibatsu Thực cải cách ruộng đất Ký kết với Mỹ luật đầu tư (1949) & hiệp ước an ninh (1951) Cho đời luật lao động & luật công đoàn, luật giáo dục, … MỘT SỐ CHỈ TIÊU KT_XH CƠ BẢN (GDP, BÌNH QU]N ĐẦU NGƯỜI,) ĐẠT & VƯỢT MỨC TRƯỚC CHIẾN TRANH Keiretsu- phương thức hợp tác kinh doanh mang đậm nét đặc trưng kiểu Nhật KEIRETSU hình thành sau Zaibatsu tan vỡ, công ty thành lập liên kết với thông qua việc mua cổ phần Một Keiretsu gồm nhiều công ty thành viên xoay quanh định chế tài (thường ngân hàng)- Định chế tài vừa cổ đông lớn công ty thành viên thuộc Tập đồn, vừa đóng vai trị tài trợ (financing) đảm bảo khoản (liquidity) cho công ty thành viên Đặc trưng: Nội dung quan trọng Keiretsu tạo mối liên kết hàng ngang công ty làm ăn với phương thức xâm nhập sâu vào qua mua cổ phần đối tác Phương thức đặc biệt phổ biến quan hệ nhà sản xuất với nhà thầu phụ họ Rất nhiều cơng ty Nhật dính đến Keiretsu Thông thường nhà sản xuất lớn mua cổ phần vài trăm cơng ty khác liên quan Phân loại: Có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc Keiretsu liên kết ngang Trong Keiretsu liên kết dọc điển hình tổ chức mối quan hệ công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm ngành nghề định), Keiretsu liên kết ngang thể mối quan hệ thực thể, thông thường xoay quanh ngân hàng công ty thương mại (thường gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác nhau) Ưu điểm Keiretsu  Đảm bảo an tâm đầu tư nhà cung cấp  Đảm bảo việc nhà sản xuất có thơng tin nhiều can thiệp sâu vào tất phương diện nhà cung cấp  Nhà cung cấp cung cấp tài từ tập đồn đối tác nên lớn lên nhanh  Mối lợi hai chiều: nhà SX có nguồn cung ổn định số lượng, đảm bảo chất lượng - nhà cung cấp yên tâm đầu hiệu đầu tư Nhược điểm Keiretsu: Tạo sức ỳ cực lớn cho nhà cung cấp Họ trở nên lười biếng vô chậm chạp thay đổi mẫu mã, công nghệ Các công ty đầu đàn chơi phải dàn trải tài rộng nên thường đuối sức Giảm khả năng, động lực cạnh tranh đổi bên Hiệu thực Quá phụ thuộc; kể không cần thiết Hiện Nhật Bản có tập đồn keiretsu cơng nghiệp lớn 11 tập đồn quy mơ nhỏ Doanh số keiretsu chiếm khoảng 25% doanh số tất công ty Nhật Bản giá trị vốn hóa thị trường chúng chiếm khoảng 78% tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán Tokyo 2/ GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG “THẦN KỲ” (1952 - 1973) 2.1/ NHỮNG THÀNH TỰU Tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 9,8%/năm 2/ GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG “THẦN KỲ” (1952 - 1973) 2.2/ NGUYÊN NH]N TH[NH CÔNG Phát huy vai trò nhân tố người:  Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục đào tạo làm cho LLSX phát triển trình độ cao, giỏi ứng dụng, … tạo LLLĐ có đặc trưng riêng  Phương pháp quản lý với đặc trưng: Chế độ tuyển dụng suốt đời, Thứ tự thâm niên, Cơng đồn cơng ty Sử dụng vốn táo bạo & hiệu Tiếp cận & ứng dụng nhanh chóng tiến KHKT vào SX Chú trọng vai trò điều tiết nhà nước Mở rộng thị trường nước & nước Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế tầng Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ & nước 3/ Thời kỳ chuyển đổi kinh tế (1973- 1986) 3.1/ Những đặc trưng bản: - Giai đoạn 1973- 1986 KT rơi vào hàng loạt khủng hoảng; nhịp độ SXCN giảm sút, so với năm 1973 năm 1974 giảm 3,1%, năm 1975 so với năm 1974 giảm 10,6% - Tốc độ tăng tổng SPQD giai đoạn 1974- 1982 4,3% - Cuộc khủng hoảng 1973-1975 làm kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng đình lạm sâu sắc 3/ Thời kỳ chuyển đổi kinh tế (1973- 1986) Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng: Cuộc khủng hoảng tiền tệ giới năm 1971, hệ thống Bretton Woods sụp đổ, đồng yên tăng giá 16,77%, làm giảm mạnh xuất Nhật Bản Cuộc khủng hoảng dầu lửa làm tê liệt hầu hết ngành CN phụ thuộc vào nguồn lượng nhập Những biện pháp điều chỉnh thơng qua sách tài tiền tệ khơng cịn hiệu lực, chí làm cho NSCP thâm hụt nặng nề: cuối năm 1970 nợ đọng Nhật Bản 38,8% so với GNP 3/ Thời kỳ chuyển đổi kinh tế (1973- 1986) 3.2/ Những sách điều chỉnh kinh tế chủ yếu: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng KH-KT- công nghệ Điều chỉnh cấu ngành kinh tế Điều chỉnh can thiệp nhà nước Điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại:  Chiến lược xuất hàng hóa: tiến hành mở rộng địa bàn xuất thị trường truyền thống  Đẩy mạnh hợp tác SX, đa dạng hoá mặt hàng XK  Chiến lược đầu tư nước  mở rộng thị trường nước 4/ Thời kỳ bong bóng kinh tế (1986- 1991) 4.1 Tình hình kinh tế sau thời kỳ điều chỉnh 1) Nền KT tăng trưởng tương đối nhanh lạm phát trì mức thấp 2) Xuất tăng mạnh, thặng dư cán cân thương mại ngày tăng (87 tỷ $) 3,6% GDP năm 1987 3) Vị trí Nhật Bản giới KT, KHKT tài suốt năm 1980 tăng lên mạnh mẽ: năm 1980 Nhật Bản chiếm 8,6% GNP giới, năm 1989 15% , GNP/ người 25.430 $; ngân hàng Nhật Bản đứng đầu ngân hàng lớn giới Năm 1988 tổ chức tài Nhật Bản chiếm 36% tài sản nước ngồi (Mỹ có 14%) 4) Bằng nhiều biện pháp khác nhau, Nhật Bản chiếm thị trường cạnh tranh với Mỹ Tây ]u nhiều loại SPCN dịch vụ thị trường giới, chí thị trường nước Mỹ Tây ]u 4/ Thời kỳ bong bóng kinh tế (1986- 1991) 4.2 Tình trạng bong bóng kinh tế sau thời kỳ điều chỉnh (từ tháng 12 năm 1986 đến tháng năm 1991):  Đồng Yên tăng giá so với Dollar Mỹ sau thỏa ước Plaza 1985 (USD giảm 51% so với Yên Nhật Bản)  người Nhật tự nhiên giàu có hơn, đồng thời XK gặp nhiều khó khăn  Ngân hàng hạ lãi suất cho vay (thực CS nới lỏng tiền tệ)  Tính khoản cao q mức hình thành  Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tiêu dùng tăng mạnh  Tỷ lệ lạm phát cao thời kỳ trước, tỷ lệ thất nghiệp thấp  Các nhà đầu tư Nhật Bản quay đầu tư mạnh vào tài sản nước  giá tài sản (bất động sản lẫn tài sản tài chính) tăng cao  Đầu tư trực tiếp nước tăng, …  Năm 1989, Nhật Bản nâng thuế suất thuế tiêu dùng Tháng 10 năm 1990, Ngân hàng Nhật Bản thực sách tiền tệ thắt chặt Bong bóng kinh tế vỡ vào năm 1991 bong bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992 5/ Kinh tế trì trệ kéo dài (từ 1992 đến nay) 5.1 Tình hình kinh tế Nhật Bản từ 1992 1) Từ đầu năm 1990 đến nay, Nhật Bản lại rơi vào thời kỳ suy thối, trì trệ, tốc độ tăng trưởng giảm sút: nhiều năm liền kinh tế phát triển

Ngày đăng: 16/04/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan