môn học xử lý nước thải nước cấp ngân hàng câu hỏi

56 2.4K 16
môn học xử lý nước thải nước cấp ngân hàng câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 / 56 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG o0o MÔN HOC: XỬ NƯỚC CẤP & NƯỚC THẢI NGÂN HÀNG CÂU HỎI Biên Hòa, ngày 30 tháng 11 năm 2011 2 / 56 Chương 1: CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC - THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC TỰ NHIÊN VÀ NƯỚC THẢI Câu hỏi tại lớp: Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các loại nguồn nước mặt có thể dùng làm cấp nước? Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các loại nguồn nước ngầm? Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết nước biển có thể dùng để cấp nước được không? Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết nước mưa có dùng để cấp nước không? Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết ở Đồng bằng sông Cửu Long nguồn nước thường hay có tính gì? Câu 6: Anh (chị) hãy cho biết Nhà máy xử nước cấp Biên Hòa dùng loại nước nào để cấp nước? Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết Nhà máy xử nước cấp Tân Hiệp – Sài Gòn dùng loại nước nào để cấp nước? Câu 8: Anh (chị) hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến độ đục của nước sông Đồng nai? Câu 9: Anh (chị) hãy kể tên các loại nguồn nước khác dùng để cấp nước? Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết phương pháp truyền thống của người dân là dùng biện pháp gì để xử nước giếng dùng cho việc ăn, uống? Câu 11: Anh (chị) hãy cho biết tại sao cần phải kiểm tra các chỉ tiêu hóa học của nguồn nước? Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết nước có hàm lượng DO cao ảnh hưởng đến nguồn nước như thế nào? Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết xác định hàm lượng cặn toàn phần để làm gì? Câu 14: Anh (chị) hãy cho biết nước có độ cứng cao ảnh hưởng đến sinh hoạt như thế nào? Câu 15: Anh (chị) hãy cho biết nước có độ cứng cao ảnh hưởng đến ngành công nghiệp nào? Câu 16: Anh (chị) hãy cho biết nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến quá trình xử nước không? Câu 17: Anh (chị) hãy cho biết nước có độ màu cao ảnh hưởng như thế nào đến quá trình làm sạch nguồn nước? Câu 18: Anh (chị) hãy cho biết hàm lượng Mn và Fe cao thường có trong nguồn nước nào? 3 / 56 Câu 19: Anh (chị) hãy cho biết DO là gì? Câu 20: Anh (chị) hãy cho biết định nghĩa pH? Câu 21: Anh (chị) hãy cho biết công thức tính pH? Câu 22: Anh (chị) hãy cho biết các cách đo pH? Câu 23: Anh (chị) hãy cho biết độ oxi hóa là gì? Câu 24: Anh (chị) hãy cho biết độ oxi hóa trong nước cao nói lên điều gì ? Câu 25: Anh (chị) hãy cho biết nước có hàm lượng ion Cl - làm cho nước có tính chất gì ? Câu 26: Anh (chị) hãy cho biết quá trình lắng là quá trình gì? Câu 27: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của quá trình lắng? Câu 28: Anh (chị) hãy cho biết các loại phèn thường dùng trong xử nước? Câu 29: Anh (chị) hãy cho biết các loại hóa chất được sử dụng trong xử nước cấp? Câu 30: Anh (chị) hãy cho biết hiện nay trên thị trường có bán các loại thiết bị nào dùng để khử trùng nước? Câu 31: Anh (chị) hãy cho biết nhu cầu dùng nước nào đòi hỏi chất lượng nước cao nhất? Câu 32: Anh (chị) hãy cho biết nguồn nước sông Đồng Nai có đủ tiêu chuẩn dùng làm nước cấp không? Câu 33: Anh (chị) hãy cho biết trong ba phương pháp (hóa học, hóa lý, vi sinh) khi đưa vào vận hành xử thì có hoạt động cùng một lúc không? hay là hoạt động nối tiếp? Câu 34: Anh (chị) hãy cho biết tại sao phải khử muối của nguồn nước? Câu 35: Anh (chị) hãy cho biết trong quy trình xử nước thì phương pháp nào thường được sử dụng nhất? Bài tập tại lớp: Câu 36: Vai trò của nước A. Cung cấp cho sản xuất nông nghiệp B. Tham gia vào hầu hết các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sống C. Cung cấp năng lượng D. Tất cả các câu đều đúng Câu 37: Đặc điểm của nguồn nước mặt: A. Trữ lượng lớn, dễ thăm dò và khai thác 4 / 56 B. Có hàm lượng Fe và Mn cao C. Trữ lượng lớn, khó thăm dò và khai thác D. Có độ mặn cao Câu 38: Chất lượng nước mặt phụ thuộc vào yếu tố nào: A. Yêu cầu chất lượng nước của người tiêu thụ B. Quy trình công nghệ xử nước C. Điều kiện khí hậu và chế độ thủy văn D. Chất lượng và trữ lượng nước ngầm Câu 39: Đặc điểm của nước ngầm: A. Có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao B. Thăm dò và khai thác khó C. Hàm lượng khí CO 2 hòa tan thấp D. Biên độ giao động nhiệt độ lớn Câu 40: Cách xác định hàm lượng cặn toàn phần: A. Nước → Bốc hơi → Sấy (105-110 o C) → Cân lượng chất rắn thu được B. Nước → Lọc → Cân lượng chất rắn thu được C. Nước → Lọc → Sấy (105-110 o C) → Cân lượng chất rắn thu được D. Nước → Bốc hơi → Cân lượng chất rắn thu được Câu 41: Anh (chị) hãy cho biết khi lựa chọn dây chuyền công nghệ xử nước cần phải căn cứ vào? Câu 42: Anh (chị) hãy cho biết tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn dây chuyền công nghệ xử nước ngầm? Câu 43: Anh (chị) hãy cho biết: Trạm bơm cấp 1 → Làm thoáng đơn giản → Bể lọc nhanh → Khử trùng → Bể chứa nước sạch → Mạng lưới cấp nước được dùng cho nước có hàm lượng cặn như thế nào? Câu 44: Anh (chị) hãy cho biết: Trạm bơm cấp 1 → Làm thoáng tự nhiên hoặc cưỡng bức → Bể lắng tiếp xúc → Bể lọc nhanh → Khử trùng → Bể chứa nước sạch → Mạng lưới cấp nước dùng cho nước có hàm lượng cặn như thế nào? Câu 45: Anh (chị) hãy cho biết nguồn nước nào có hàm lượng Fe, Mn thấp? Câu 46: Anh (chị) hãy cho biết: Nước thô → Trạm bơm cấp 1 → Bể lọc chậm → Khử trùng → Bể chứa nước sạch → Trạm bơm cấp II → Mạng lưới cấp nước dùng cho nước có hàm lượng cặn như thế nào? 5 / 56 Câu 47: Anh (chị) hãy cho biết: Để đánh giá chất lượng nước nguồn dựa vào những tiêu chí nào? Câu 48: Anh (chị) hãy cho biết: Làm giàu oxi để tăng thế oxi hóa của nước, khử các chất bẩn ở dạng khí hòa tan trong nước xảy ra ỏ công trình nào trong trạm xử nước? Câu 49: Anh (chị) hãy cho biết: Nước → Lọc → Sấy (105-110 o C) → Cân lượng chất rắn thu được là quá trình xác định cái gì? Câu 50: Anh (chị) hãy cho biết những nguyên nhân gây nên độ cứng của nguồn nước? Câu 51: Anh (chị) hãy cho biết: Dựa vào những chỉ tiêu hóa học nào để xác định chất lượng nguồn nước? Câu 52: Anh (chị) hãy cho biết pH ảnh hưởng như thế nào đến nguồn nước Câu 53: Anh (chị) hãy cho biết nước được gọi là có tính acid khi nào? Bài tập về nhà: Câu 54: Vai trò của nước A. Chỉ có vai trò đối với các loài động vật thủy sinh B. Chỉ có vai trò đối với quá trình sản xuất nông nghiệp C. Chỉ có vai trò đối với các ngành công nghiệp D. Tham gia vào hầu hết các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sống Câu 55: Chất lượng nước mặt dễ bị tác động bởi yếu tố nào: A. Quy trình công nghệ xử nước B. Mức độ phát triển công nghiệp C. Yêu cầu đòi hỏi của người tiêu thụ D. Chất lượng và trữ lượng nước ngầm Câu 56: Cách xác định hàm lượng cặn không tan: A. Nước → Lọc → Sấy (105-110 o C) → Cân lượng chất rắn thu được B. Nước lọc → Bốc hơi → Sấy (105-110 o C) → Cân lượng chất rắn thu được C. Nước → Lắng → Đo thể tích cặn thu được D. Nước → Lọc → Cân lượng chất rắn thu được sau lọc Câu 57: Phương pháp xử nước cấp A. Phương pháp sinh học B. Phương pháp hóa học kết hợp với vật và sinh học C. Phương pháp hóa học và vật D. Kết hợp các phương pháp cơ học, hóa và vật lý, hóa học 6 / 56 Câu 58: Khi lựa chọn dây chuyền công nghệ xử nước cần phải căn cứ vào: A. Chất lượng nước nguồn, chất lượng nước yêu cầu, công suất nhà máy nước, điều kiện kinh tế kỹ thuật B. Chất lượng nước nguồn và chất lượng nước yêu cầu C. Chất lượng nước nguồn và công suất nhà máy nước D. Chất lượng nước nguồn và điều kiện kinh tế kỹ thuật Câu 59: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của nước? Câu 60: Anh (chị) hãy cho biết đặc điểm của nguồn nước mặt? Câu 61: Anh (chị) hãy cho biết chất lượng nước mặt dễ bị tác động bởi yếu tố nào? Câu 62: Anh (chị) hãy cho biết chất lượng nước mặt phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 63: Anh (chị) hãy cho biết đặc điểm của nước ngầm? Câu 64: Anh (chị) hãy cho biết hàm lượng khí CO 2 hòa tan thấp là tính chất của nguồn nước nào? Câu 65: Anh (chị) hãy cho biết nguồn nước có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao? Câu 66: Anh (chị) hãy cho biết cách xác định hàm lượng cặn toàn phần? Câu 67: Anh (chị) hãy cho biết cách xác định hàm lượng cặn không tan? Câu 68: Anh (chị) hãy nêu các hương pháp xử nước cấp? Câu 69: Anh (chị) hãy cho biết: Khi tạo điều kiện và thực hiện quá trình kết dính các hạt keo phân tán thành các bông cặn có khả năng lắng và lọc với tốc độ cho phép” là chức năng của công trình nào? Câu 70: Anh (chị) hãy cho biết tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn dây chuyền công nghệ xử nước mặt? Chương 2: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ CÔNG TRÌNH THU NƯỚC Câu hỏi tại lớp: Câu 71: Anh (chị) hãy cho biết: Tầm quan trọng của mạng lưới cấp nước? Câu 72: Anh (chị) hãy cho biết: Mạng lưới vòng có ưu điểm gì? Câu 73: Anh (chị) hãy cho biết: Đường ống chính có nhiệm vụ gì? Câu 74: Anh (chị) hãy cho biết: Tại sao khi quy hoạch mạng lưới cấp nước cần phải xét khả năng phát triển của thành phố? Câu 75: Anh (chị) hãy cho biết: Tại sao phải có ít nhất hai tuyến chính dẫn nước trong mạng lưới cấp nước? Câu 76: Anh (chị) hãy cho biết: Nên bố trí đường ống cấp nước như thế nào? 7 / 56 Câu 77: Anh (chị) hãy cho biết: Vận tốc và đường kính ống có liên hệ với nhau như thế nào? Câu 78: Anh (chị) hãy cho biết: Hiện nay loại ống nào được sử dụng nhiều cho ngành cấp nước? Câu 79: Anh (chị) hãy cho biết: Trạm xử nước thường được bố trí như thế nào? Câu 80: Anh (chị) hãy cho biết: Thời gian kiểm tra định kỳ các công trình của trạm xử nước là bao nhiêu? Câu 81: Anh (chị) hãy nêu các loại nước thải trong khu chợ? Câu 82: Anh (chị) hãy nêu các loại nước thải trong bệnh viện? Câu 83: Anh (chị) hãy cho biết: Nước thải có thể dùng để cấp nước được không? Câu 84: Anh (chị) hãy cho biết: Nước mưa thường hòa trộn vào loại nước thải nào nhất? Câu 85: Anh (chị) hãy cho biết: Đặc tính của nước thải sinh hoạt? Câu 86: Anh (chị) hãy cho biết tại sao cần phải kiểm tra các chỉ tiêu hóa học của nguồn nước? Câu 87: Anh (chị) hãy cho biết nước có hàm lượng DO cao ảnh hưởng đến nguồn nước như thế nào? Câu 88: Anh (chị) hãy cho biết xác định hàm lượng cặn toàn phần để làm gì? Câu 89: Anh (chị) hãy cho biết nước có hàm lượng cặn cao ảnh hưởng đến sinh hoạt như thế nào? Câu 90: Anh (chị) hãy cho biết trong ba phương pháp (hóa học, hóa lý, vi sinh) khi đưa vào vận hành xử thì có hoạt động cùng một lúc không? hay là hoạt động nối tiếp? Bài tập tại lớp: Câu 91: Anh (chị) hãy cho biết tại sao cần phải kiểm tra các chỉ tiêu hóa của nguồn nước? Câu 92: Anh (chị) hãy cho biết nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến quá trình xử nước không? Câu 93: Anh (chị) hãy giải thích từ “3E” có ý nghĩa gì? Câu 94: Anh (chị) hãy cho biết hàm lượng Mn và Fe cao thường có trong nguồn nước nào? Câu 95: Anh (chị) hãy cho biết độ oxi hóa trong nước cao nói lên điều gì ? 8 / 56 Câu 96: Anh (chị) hãy cho biết quá trình lắng là quá trình gì? Câu 97: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của quá trình lắng? Câu 98: Anh (chị) hãy cho biết các loại phèn thường dùng trong xử nước? Câu 99: Anh (chị) hãy cho biết các loại hóa chất được sử dụng trong xử nước thải? Câu 100: Anh (chị) hãy cho biết hiện nay trên thị trường có bán các loại thiết bị nào dùng để khử trùng nước? Bài tập về nhà: Câu 101: Tính lưu lượng phát sinh nước thải của một cơ sở sản xuất với lưu lượng thải là 6.000 m 3 /ngày.đêm, thải vào nguồn tiếp nhận là dòng sông có lưu lượng dòng chảy ≤ 50m 3 /s. Hãy cho biết một số thông số ô nhiễm (pH, độ màu, COD, BOD 5 , SS, amoni, tổng nitơ, tổng photpho và coliform) trong nước thải của doanh nghiệp này được phép thải vào nguồn tiếp nhận là bao nhiêu? Hướng dẫn: Cho biết hiện nay nước của dòng sông này là nguồn nước đang được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, áp dụng QCVN 24:2009/BTNMT ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương 3: KEO TỤ Câu hỏi tại lớp: Câu 102: Anh (chị) hãy cho biết mục đích của quá trình keo tụ? Câu 103: Anh (chị) hãy cho biết tại sao cần phải keo tụ? Câu 104: Anh (chị) hãy cho biết: Dựa vào đoạn video clip vừa xem, các bạn có nhận xét như thế nào về các hạt cặn trong nước? Câu 105: Anh (chị) hãy cho biết keo tụ là gì? Câu 106: Anh (chị) hãy cho biết trong xử nước cấp nếu dùng hai bể keo tụ và bể lắng riêng biệt thì bể nào đứng trước trong quy trình công nghệ? Câu 107: Anh (chị) hãy cho biết: Để thời gian keo tụ xảy ra nhanh hơn thì có biện pháp nào thường được sử dụng? Câu 108: Anh (chị) hãy kể tên các loại hóa chất thường được dùng trong keo tụ? Câu 109: Anh (chị) hãy cho biết: Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình keo tụ không? Nếu có thì nêu ảnh hưởng như thế nào? Câu 110: Anh (chị) hãy cho biết: Giá trị pH bằng bao nhiêu để hiệu quả tối ưu nhất của quá trình oxi hóa khi dùng phèn để keo tụ? 9 / 56 Câu 111: Anh (chị) hãy nêu những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến quá trình keo tụ? Câu 112: Anh (chị) hãy cho biết: Mục đích của việc tăng động năng của hạt keo lên để làm gì ? Câu 113: Anh (chị) hãy cho biết khuấy trộn tạo dòng chảy xoắn thực hiện được trong dạng bể nào ? Câu 114: Anh (chị) hãy cho biết khi xử nước có hàm lượng màu cao thì liều lượng phèn được xác định như thế nào ? Câu 115: Anh (chị) hãy cho biết phèn sắt ít bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào ? Câu 116: Anh (chị) hãy cho biết nhược điểm của phèn FeCl 3 Câu 117: Anh (chị) hãy cho biết quá trình oxi hóa nước diễn ra tốt nhất khi pH đạt giá trị bao nhiêu ? Câu 118: Anh (chị) hãy cho biết phèn sắt được chia ra làm mấy loại ? Câu 119: Anh (chị) hãy cho biết phèn Sulfat nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O được sản xuất từ gì? Câu 120: Anh (chị) hãy cho biết: Khi thay đổi pH của môi trường nước xảy ra hiện tượng gì? Câu 121: Anh (chị) hãy cho biết: Khi cho vào nước hóa chất làm tăng nồng độ của chất điện ly trong nước thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 122: Anh (chị) hãy cho biết: Khi xử các nguồn nước bị đục có hàm lượng cặn khác nhau thì dựa vào đâu để xác định hàm lượng phèn cần dùng? Câu 123: Anh (chị) hãy cho biết: Biện pháp khắc phục tính ăn mòn cao của phèn sắt? Câu 124: Anh (chị) hãy cho biết: Nếu cho nồng độ chất điện ly trong nước vượt quá cao sẽ gây ra hiện tượng gì? Câu 125: Anh (chị) hãy cho biết: Điểm đẳng điện của Silic cao hay thấp và bằng bao nhiêu? Câu 126: Anh (chị) hãy cho biết: Việc “Tạo điều kiện và thực hiện quá trình kết dính các hạt keo phân tán thành các bông cặn có khả năng lắng và lọc với tốc độ cho phép” là chức năng của quá trình nào? Câu 127: Anh (chị) hãy cho biết: Quá trình keo tụ bằng phèn nhôm làm pH của nguồn nước thay đổi như thế nào? Câu 128: Anh (chị) hãy cho biết: Polymer có những tính chất gì? 10 / 56 Câu 129: Anh (chị) hãy cho biết: Khi thế cân bằng điện động trong nguồn nước bị phá vỡ thì xảy ra hiện tượng gì? Câu 130: Anh (chị) hãy cho biết: Quá trình: “Các hạt keo nhỏ gần nhau va chạm với nhau tạo thành khối lớn” là đặc điểm chính của giai đoạn? Câu 131: Anh (chị) hãy cho biết: Điện thế Zeta đặc trưng cho hiện tượng gì? Bài tập tại lớp: Câu 132: Quá trình: “Phá vỡ sự ổn định của hệ keo và tạo điều kiện để các hạt keo nhỏ tiến lại gần nhau” là đặc điểm của giai đoạn: A. Keo tụ B. Kết bông C. Lắng D. Tất cả đều sai Câu 133: Quá trình: “Các hạt keo nhỏ gần nhau va chạm với nhau tạo thành khối lớn” là đặc điểm chính của giai đoạn: A. Keo tụ B. Lắng C. Kết bông D. Tất cả đều đúng Câu 134: Điện thế Zeta đặc trưng cho: A. Độ lớn điện tích của hạt keo B. Bản chất hạt keo C. Độ bền vững của hạt keo D. Khả năng lắng của hạt keo Câu 135: Quá trình keo tụ làm cho thế Zeta của mỗi hạt keo: A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Tăng hoặc giảm tùy thuộc vào loại điện tích của hạt keo Câu 136: Các chất keo tụ thường có đặc điểm: A. Chứa cation đa hóa trị B. Không tan hoặc ít tan trong vùng pH trung tính C. Là chất điện li hay đa điện li [...]... cho dây chuyền công nghệ xử nước có dùng chất keo tụ C Bể lọc nhanh được dùng cho dây chuyền công nghệ xử sắt của nước ngầm D Cả ba câu đều đúng Chương 6: XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC Câu hỏi tại lớp: Câu 285: Anh (chị) hãy so sánh chức năng và công dụng của song chắn rác và máy nghiền rác? 24 / 56 Câu 286: Anh (chị) hãy cho biết: Trong hệ thống xử nước thải thì song chắn rác có... bị tuyển nổi? Câu 315: Anh (chị) hãy cho biết: Thiết bị tuyển nổi thường được sử dụng trong xử nước thải những ngành sản xuất nào? Chương 7 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA Câu hỏi tại lớp: Câu 316: Anh (chị) hãy cho biết: Tại sao cần phải bổ sung thêm chất keo tụ vào trong quá trình xử nước thải? Câu 317: Anh (chị) hãy cho biết: Các loại hóa chất thường dùng để keo tụ? Câu 318: Anh (chị)... nhà: Câu 311: Dựa vào các quá trình xử sơ cơ học Anh (chị) hãy vẽ sơ đồ quy trình xử nước thải chăn nuôi heo? Hướng dẫn: Quy trình có xử dụng bể Bể kỵ khí (Biogaz) sau bể lắng thứ nhất Câu 312: Anh (chị) hãy cho biết: Trong hệ thống xử nước thải thủy sản cần phải có thiết bị nào? Câu 313: Anh (chị) hãy cho biết: Dầu, mỡ cá trong nước thải chế biến cá Basa có thể được loại bỏ bằng cách nào? Câu. .. hãy cho biết: Các phương pháp xử nước có hoạt động cùng một lúc không? Câu 467: Anh (chị) hãy cho biết: Ưu, nhược điểm của phương pháp hóa học khi xử nước? Câu 468: Anh (chị) hãy cho biết: Vấn đề đặt ra cần quan tâm khi xử nước bằng phương pháp hóa học là gì? Bài tập tại lớp: Câu 469: Khi kết hợp với aluminum hydroxide nồng độ của thủy ngân trong nước sau xử bằng bao nhiêu? A 1- 10 µg/L... Nước thải ngành chế biến thủy sản dùng phương pháp keo tụ ở công đoạn nào? Câu 334: Anh (chị) hãy cho biết: Trong xử nước cấp hiện nay quá trình khử trùng thường dùng phương pháp nào để xử lý? Câu 335: Anh (chị) hãy cho biết: Các quá trình hóa trong xử nước cấp? Bài tập tại lớp: Câu 336: Các phương pháp tái sinh chất hấp phụ: A Giải hấp, tái sinh ở nhiệt độ cao B Trích ly, giải hấp, sinh học. .. ngân trong nước sau xử bằng bao nhiêu? Câu 442: Anh (chị) hãy cho biết: Để kết tủa kẽm thì các tác nhân nào thường được sử dụng nhất? Câu 443: Anh (chị) hãy cho biết: Ở pH bằng 8.7 – 9.3 thì nồng độ kẽm còn lại sau xử bằng bao nhiêu theo thuyết? Câu 444: Anh (chị) hãy cho biết: Ưu điểm của phương pháp dùng ozon để xử nước? Câu 445: Anh (chị) hãy cho biết: Dùng ozon để xử những loại nước. .. công nghệ xử nước có công suất và tính chất nguồn nước bao nhiêu? Câu 282: Anh (chị) hãy cho biết: Bể lọc tiếp xúc dùng trong dây chuyền công nghệ xử nước ngầm cho trạm xử có công suất bao nhiêu? Câu 283: Anh (chị) hãy cho biết: Bể lọc nào dòng nước được đưa vào theo chiều từ dưới lên? Câu 284: Anh (chị) hãy chọn câu đúng: A Bể lọc chậm được sử dụng trong dây chuyền công nghệ xử nước không... bằng thủ công, cơ giới, bán cơ giới Câu 259: Chọn câu đúng: A Bể lọc chậm được sử dụng trong dây chuyền công nghệ xử nước không dùng chất keo tụ B Bể lọc nhanh sử dụng cho dây chuyền công nghệ xử nước có dùng chất keo tụ C Bể lọc nhanh được dùng cho dây chuyền công nghệ xử sắt của nước ngầm D Cả ba câu đều đúng Câu 260: Bể lọc nào sau đây được dùng để xử nước mặt mà không cần bể phản ứng... trình không? Câu 330: Anh (chị) hãy cho biết: Tại sao trong quá trình tái sinh chất hấp phụ lại được gia nhiệt ở nhiệt độ cao mà lại không có oxy? Câu 331: Anh (chị) hãy cho biết: Quá trình hóa có xảy ra đồng thời với quá trình hóa học và cơ học trong xử nước thải không? Câu 332: Anh (chị) hãy cho biết: Ưu điểm của phương pháp dùng hóa chất để keo tụ trong xử nước thải đệt nhuộm? Câu 333: Anh... dùng phèn B Q ≥ 3.000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử nước có dùng phèn và Q bất kỳ đối với trạm xử không dùng phèn C Q ≥ 3.000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử nước không dùng phèn và Q bất kỳ đối với trạm xử có dùng phèn D Q ≤ 3.000 m3/ngày đêm đối với trường hợp xử không dùng phèn và Q bất kỳ đối với trạm xử có dùng phèn Câu 211: Bể lắng ngang được chia thành những vùng nào: . Long nguồn nước thường hay có tính gì? Câu 6: Anh (chị) hãy cho biết Nhà máy xử lý nước cấp Biên Hòa dùng loại nước nào để cấp nước? Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết Nhà máy xử lý nước cấp Tân. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG o0o MÔN HOC: XỬ LÝ NƯỚC CẤP & NƯỚC THẢI NGÂN HÀNG CÂU HỎI . hợp với vật lý và sinh học C. Phương pháp hóa học và vật lý D. Kết hợp các phương pháp cơ học, hóa lý và vật lý, hóa học 6 / 56 Câu 58: Khi lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước cần phải

Ngày đăng: 14/05/2014, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan