Báo cáo khoa hoc Chính quyền cơ sở ở các tỉnh tây nguyên thực trạng và giải pháp

172 680 4
Báo cáo khoa hoc Chính quyền cơ sở ở các tỉnh tây nguyên  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2007 CHÍNH QUYỀN CẤP SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn Thư ký đề tài : Thạc sĩ Võ Công Khôi quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III 7015 21/10/2008 Đà Nẵng, tháng 5 - 2008 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1.1. Chính quyền là vấn đề cốt lõi của mọi cuộc cách mạng. Sự tồn tại phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta trước tiên, phụ thuộc vào sự vững mạnh hoàn thiện của hệ thống chính quyền từ trung ương tới sở. Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, hệ thống chính quyền các cấp không ngừng được củng cố ngày càng hoàn thiện, thể hiện tính ưu việt của một thể chế chính trị mới đảm bảo thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Trong hệ thống chính quyền hiện nay, chính quyền sở là cấp cuối cùng, nơi trực tiếp tổ chức cho nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là nơi trực tiếp thực hiện các vấn đề dân sinh, dân quyền, dân chủ, dân trí; đồng thời, giải quyết mối quan hệ trong nội bộ nhân dân mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng Nhà nước. Vì thế, chính quyền sở chính là nền móng căn bản của bộ máy nhà nước. Thực tế cho thấy, đâu bao giờ, chính quyền sở vững mạnh thì đó, quyền làm chủ của nhân dân được đảm bảo; ổn định chính trị; kế hoạch kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương được thực hiện thành công và, ngược lại. 1.2. Trong thời gian qua, chính quyền sở nước ta đã không ngừng đổi mới tổ chức phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Chính quyền sở nhiều nơi đã triển khai Quy chế dân chủ hiệu quả, phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên những thay đổi rõ rệt của địa phương không chỉ thành thị, nông thôn mà còn hải đảo. 2 Tuy nhiên, cho đến nay, chính quyền sở đã đang bộc lộ không ít những yếu kém, bất cập cả về tổ chức hoạt động mà nguyên nhân của chúng thể nhận thấy rất rõ. Trước hết, do vị thế của mình, chính quyền sở thường được ví là “chiếc túi” mà mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều dồn xuống để tổ chức thực hiện. Đồng thời, mọi “tình huống vấn đề” lại cũng từ sở mà phát sinh. Trong khi đó, chính quyền sở từ nhiều năm nay lại là nơi ít được quan tâm trên nhiều phương diện mà quan trọng nhất là chế hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức. Đó là lý do giải thích vì sao chính quyền cấp này nhìn chung còn kém năng động; quản lý, điều hành còn nặng về thói quen, tình cảm; chỉ đạo việc chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế còn lúng túng; tình trạng quan liêu, tham nhũng, buông lỏng quản lý, mất đoàn kết, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân còn tồn tại, thậm chí, nghiêm trọng. Trình độ, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, những nơi đông đồng bào dân tộc thiểu số. Để tiếp tục cải cách bộ máy máy nhà nước, nhất là cải cách chính quyền địa phương theo hướng tinh gọn, tập trung quyền lực hành pháp trên sở phân cấp phân quyền mạnh, hợp lý, sau Nghị quyết Hội nghị TƯ lần thứ ba (khóa VIII), Đảng ta đã Nghị quyết Hội nghị TƯ lần thứ 5 (khóa X) trong đó những quan điểm, gi ải pháp mang tính đột phá, những thay đổi căn bản. Tổ chức thực hiện các quan điểm, giải pháp đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương nói chung, nhất là chính quyền cấp sở trong phạm vi cả nước. 1.3. Tây Nguyên là địa bàn vị trí chiến lược quan trọng của cả nước về chính trị, kinh tế, xã hộ i an ninh, quốc phòng; đồng thời cũng là vùng đất giữ gìn được truyền thống văn hoá của cộng đồng cư dân bản địa 3 lâu đời với những sắc thái riêng, đặc thù độc đáo mà tiêu biểu là không gian văn hoá cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể truyền khẩu của thế giới. Cho đến nay, các yếu tố văn hoá truyền thống, đặc biệt là các thiết chế xã hội cổ truyền, vẫn còn chi phối khá mạnh mẽ cả tích cực lẫn tiêu cực đến mọi mặt đời sống của người dân Tây Nguyên. Mặt khác, những yếu tố kinh tế-xã hội trong nền kinh tế thị trường đang tác động mạnh mẽ vào đời sống của ngưòi dân theo những chiều hướng khác nhau, trong đó, những xu hướng rất đáng lo ngại cho quản lý nhà nước. Trong khi đó, xây dựng hệ thống chính quyền sở đây, chúng ta đã áp dụng nguyên si mô hình chung của cả nước (ngay cả khi mô hình này đã trở nên bất cập với thực tế) mà không tính toán một cách đầy đủ các yếu tố địa lý, xã hội, văn hoá, tâm lý của vùng này. Bởi thế, tổ chức hoạt động của chính quyền sở Tây Nguyên hiện nay lại càng trở nên bất cập kém hiệu quả, thậm chí bất lực trước nhiều đòi hỏi của quản lý nhà nước ngày càng phức tạp, cấp bách. Trên thực tế, hiệu lực hiệu quả hoạt động của chính quyền sở Tây Nguyên rất thấp so với yêu cầu hiện tại cũng như xu hướng phát triển. Chính quyền sở một số vùng tỏ ra yếu kém, không thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình, quan liêu hoá, hành chính hoá làm suy giảm lòng tin, sức mạnh đoàn kết, đồng thuận của người dân. Tình trạng dân không tin vào chính quyền, tìm cách tự bảo vệ lấy quyền lợi ích của mình theo các khả năng mà họ được là một thực tế nhiều địa phương của Tây Nguyên. Đáng lưu ý là trong những năm gần đây, Tây Nguyên những diễn biến hết sức phức tạp về chính trị - xã hội: hiện tượng di dân tự do vẫn tiếp tục phát triển; các tổ chức tôn giáo, nhất là đạo Tin Lành, tăng 4 cường các hoạt động truyền giáo nhằm lôi kéo đồng bào dân tộc theo đạo; các thế lực phản động, thù địch trong ngoài nước đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hoà bình”, chống phá sự nghiệp đổi mới của chúng ta. Đặc biệt, lợi dụng một số thiếu sót, khuyết điểm trong việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, đất đai của Đảng Nhà nước ta, bọn chúng đã kích động, lôi kéo một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số gây ra 2 cuộc bạo loạn chính trị vào các năm 2001 2004. Thực tiễn đó đã đang là bài học đắt giá đối với chúng ta trong việc ổn định chính trị, xã hội con đường phát triển của Tây Nguyên. Thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TƯ (ngày 18-01-2002) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2010, trong khi Đảng Nhà nước ta đã tập trung đầu tư phát triển kinh tế, xã hội Tây Nguyên cho xứng với những tiềm năng vị thế của nó thì những yếu kém, bất cập trong tổ chức hoạt động của chính quyền cấp sở đây đã thật sự trở thành một vấn đề hết sức lớn cấp thiết. Trong bối cảnh đó, việc khảo sát thực trạng, tìm ra những nguyên nhân yếu kém, bất cập để tiếp tục kiện toàn, đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền sở các tỉnh Tây Nguyên lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. 2. Tình hình nghiên cứu: Trong những năm qua, nhất là khi Nghị quyết TƯ 5 khoá IX, vấn đề xây dựng hoàn thiện chính quyền sở Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước. Cho đến nay, đã nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này nhiều góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ 5 nghiên cứu khác nhau. thể nêu một số công trình nghiên cứu đáng lưu ý trong thời gian gần đây như: + Hệ thống chính trị sở - thực trạng một số giải pháp đổi mới, Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ; + Hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện nay do GS, TS. Hoàng Chí Bảo (chủ biên); + Thực hiện Quy chế dân chủ xây dựng chính quyền cấp xã nước ta hiện nay do TS. Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông (đồng chủ biên); + Giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị các tỉnh miền núi nước ta hiện nay do PGS,TS Tô Huy Rứa; PGS, TS Nguyễn Cúc; PGS, TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb CTQG, HN, 2003 + Một số vấn đề về xây dựng hệ thống chính trị Tây Nguyên do PGS,TS. Phạm Hảo PGS, TS. Trương Minh Dục (đồng chủ biên); + Vài suy nghĩ về đổi mới nâng cao hiệu lực của chính quyền sở theo tinh thần Nghị quyết TW 5 khoá IX, của TS. Nguyễn Kim Sơn đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước số 2 năm 2002; + Chính quyền cấp xã, của Bùi Xuân Đức Đặng Đình Tân, T/chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2002. + Tổ chức quản lý thôn, ấp, bản của Phạm Hữu Nghị, T/chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2002. + Cán bộ cấp xã, của Đỗ Văn Dương, T/chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2002 6 + Quy mô xã mô hình chính quyền xã: cần một sự đổi mới bản, của PGS, TS. Bùi Xuân Đức đăng trên Tạp chí Lập pháp số 8 năm 2002; + Về cải cách tổ chức hoạt động của chính quyền sở nước ta hiện nay, của TS. Nguyễn Minh Đoan đăng trên Tạp chí Luật học số 2 năm 2003; + Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã, của Bùi Xuân Phái đăng trên tạp chí Luật học số 3 năm 2004 + Một số vấn đề về hoạt động của tổ chức chính quyền địa phương hiện nay của PGS.TS Bùi Tiến Quý Dương Danh My, Nxb Chính trị quốc gia, HN.2005 + Một số quan điểm về đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương nước ta hiện nay của PGS.TS Lê Minh Thông (Hội thảo đề tài khoa học cấp nhà nước K.X 04.01 tại Đà nẵng ngày 22/9/2003) + Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên hiện nay do PGS, TS Phạm Hảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2007. Trong những năm gần đây, vì nhiều lý do mà việc nghiên cứu về hệ thống chính trị nói chung cũng như bộ máy chính quyền của các tỉnh Tây Nguyên càng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, các công trình nghiên cứu trên đây, tuy những góc độ, phạm vi tiếp cận khác nhau, đã đạt được những kết quả nhất định trong việc làm sáng tỏ vị trí, vai trò của chính quyền sở trong hệ thống chính trị, đặc biệt, đã đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động của chính quyền sở trong thời gian qua, xác định những mặt yếu kém, h ạn chế bước đầu đưa ra phương hướng, giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền sở các tỉnh Tây Nguyên. Trong số đó, những công trình giá trị thực tế không nhỏ. 7 Tuy nhiên theo chúng tôi, chưa một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách trực tiếp, toàn diện, hệ thống tương đối quy mô về chính quyền sở một địa bàn đặc thù nhiều thách thức về ổn định chính trị - xã hội như Tây Nguyên trong bối cảnh cải cách bộ máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Mặt khác, nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm về chính trị, kinh tế, xã hội của vùng này từ sau sự kiện năm 2001, 2004 đã không được đề cập, luận giải thoả đáng. Vì thế, đây là đề tài khả năng kế thừa phát huy được những kết quả nghiên cứu của các công trình đi trước khắc phục được những khiếm khuyết của việc nghiên cứu vấn đề này. 3. Mục tiêu, nội dung phạm nghiên cứu: 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc xây dựng những luận cứ khoa học của việc hoàn thiện chính quyền sở, đề tài nghiên cứu về chính quyền sở các tỉnh Tây Nguyên (mà thực chất là tập trung khái quát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động của hệ thống đó) trong thời gian qua cả thành tựu, hạn chế những nguyên nhân của chúng. Trên sở đó, phát hiện những vấn đề đặt ra đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền sở khu vực này. 3.2. Nội dung nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm, lịch sử hình thành phát triển cũng như vị trí, vai trò của chính quyền sở Việt Nam. Đồng thời, phân tích các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của những quan cấu thành chính quyền 8 sở nước ta hiện nay; chứng minh tính cấp thiết sở của việc đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền sở các tỉnh Tây Nguyên. - Khảo sát, đánh giá thực trạng về tổ chức hoạt động của chính quyền sởcác tỉnh Tây Nguyên hiện nay trên các khía cạnh thành tựu những yếu kém, bất cập cùng với những nguyên nhân của chúng. Đặc biệt, phải chỉ ra được những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp sở các tỉnh Tây Nguyên. - Rút ra những bài học kinh nghiệm; đề xuất phương hướng, giải pháp những kiến nghị cụ thể góp phần hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền sở các tỉnh Tây Nguyên trong thời gian tới. 3.3. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu cả về tổ chức hoạt động của chính quyền cấp sở các tỉnh Tây Nguyên thông qua 2 quan trọng yếu, tiêu biểu của nó là Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân. Tuy vậy, các mối quan hệ của chúng với các bộ phận khác trong hệ thống chính trị sở (Đảng, tổ chức chính trị-xã hội), với chính quyền cấp trên…vẫn được xem xét thỏa đáng trong những phạm vi mục đích được xác định. - Do đề tài phạm vi rộng trong điều kiện hạn nên tập thể nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát chính quyền sở một số xã, phường, thị trấn thuộc 3 tỉnh: Đắc Lắc, Gia Lai Kon Tum là những địa phương khả năng đại diện cho các tỉnh Tây Nguyên. 4. Phương pháp nghiên c ứu: Trên sở phương pháp luận duy vật biện chứng mácxít; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước, 9 các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây được áp dụng cho đề tài: phương pháp phân tích, so sánh, điều tra xã hội học, khảo sát nghiên cứu thực tế, thống kê phân tích số liệu, quy nạp diễn giải. 5. Kết cấu, nội dung của đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương, 10 tiểu mục. Sau đây là nội dung của Báo cáo tổng hợp nội dung kết quả nghiên cứu đề tài: [...]... 1998 3 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Từ điển Luật học - Nxb 2 10 nhà nước từ trung ương đến sở với tư cách là “trụ cột” của hệ thống chính trị các cấp Theo cách hiểu này, chính quyền là hệ thống các quan nhà nước từ trung ương đến sở được tổ chức theo Hiến pháp, luật nhằm thực thi quyền lực nhà nước trên cả 3 lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp Với ý nghĩa đó, khái niệm chính quyền được... tài này, các khái niệm CQĐP chính quyền cấp sở (CQCS) được hiểu như sau: 13 CQĐP là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, là một hệ thống bao gồm các quan nhà nước: quan quyền lực (HĐND) quan chấp hành, hành chính nhà nước (UBND) các cấp (tỉnh, huyện, xã) cùng các quan trực thuộc chúng được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp các luật hiện hành nhằm thực thi quyền hành pháp trong...CHƯƠNG 1 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CHÍNH QUYỀN CẤP SỞ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN 1.1 Chính quyền địa phương, chính quyền cấp sở mô hình tổ chức, hoạt động của chúng trên thế giới Trong tiếng Việt, khái niệm chính quyền được quan niệm tương đối thống nhất “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên) của Viện ngôn ngữ học, định nghĩa chính quyền là: “1/ quyền điều hành, điều... thì chính quyền là: “bộ máy điều hành, quản lý công việc của nhà nước các cấp”2 Trong khi đó, “Từ điển Luật học” của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp lại định nghĩa chính quyền là “bộ máy điều hành, quản lý công việc của nhà nước Chính quyền được phân chia thành chính quyền trung ương các cấp chính quyền địa phương Chính quyền trung ương là tập hợp tất cả các quan nhà nước trung ương Chính quyền. .. Còn theo nghĩa hẹp, chính quyền được hiểu chỉ là hệ thống các quan nhà nước các cấp thực hiện quyền hành pháp Cách hiểu chính quyền theo nghĩa này không những phân biệt được nó với khái niệm “hệ thống chính trị” mà còn với khái niệm “bộ máy nhà nước” Theo đó, khái niệm chính quyền không bao hàm các quan lập pháp, tư pháp, các tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trịxã hội, tổ... ương Chính quyền địa phương là tập hợp tất cả các quan nhà nước địa phương Chính quyền địa phương gồm chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện chính quyền cấp xã”3 Như vậy, khái niệm chính quyền thể được hiểu theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, chính quyền là khái niệm gắn với quyền lực nhà nước - bộ phận trọng yếu của quyền lực chính trị, gắn với bộ máy 1 Viện ngôn ngữ học,... hệ thống chính quyền các cấp từ trung ương xuống sở đã những thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử Theo Hiến pháp năm 1946, chính quyền Việt Nam trong giai đoạn đầu gồm 5 cấp: trung ương, bộ, tỉnh/ thành phố (gọi tắt là cấp tỉnh) , huyện, xã/thị xã (gọi tắt là cấp xã) Trong đó, chính quyền cấp bộ chỉ 3 kỳ (miền): Bắc, Trung, Nam; cấp bộ huyện, chính quyền chỉ Uỷ ban hành chính (UBHC)... chính trị sở nói chung, gắn với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta mà trọng tâm là cải cách nền hành chính nhà nước; với tốc độ hiệu quả thực tế của việc phân định các cấp chính quyền địa phương phù hợp với từng loại địa bàn (đô thị, nông thôn, miền núi, hải đảo); với yêu cầu về phân cấp, phân quyền cụ thể hợp lý cho chính quyền địa phương các cấp… 1.3 Vai trò, chức năng và. .. mối liên hệ rất mật thiết Trong hệ thống chính quyền nói chung thì chính quyền địa phương (CQĐP) được hiểu là một hệ thống bao gồm những quan nhà nước thực thi quyền hành pháp cấp mình Trên thực tế, đó là Hội đồng nhân dân (HĐND) Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp với các quan trực thuộc của 2 quan đó Cách hiểu này hiện nay đã trở thành chính thức được sử dụng phổ biến với những lý do:... trong phạm vi địa phương mình Trong hệ thống CQĐP thì CQCS là chính quyền cấp hành chính cuối cùng, được tổ chức hoạt động các địa bàn xã, phường, thị trấn ( nông thôn, đô thị, miền núi, hải đảo) Cũng như CQĐP các cấp khác, CQCS bao gồm HĐND UBND cùng với các bộ phận chuyên môn, giúp việc của các quan này Hiện nay, cấp sở còn tổ chức thôn, khối phố, bản, buôn…Đó là những tổ chức . của chính quyền cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên. - Khảo sát, đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay trên các khía cạnh thành tựu và những. việc hoàn thiện chính quyền cơ sở, đề tài nghiên cứu về chính quyền cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên (mà thực chất là tập trung khái quát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của. 10 CHƯƠNG 1 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1. Chính quyền địa phương, chính quyền cấp cơ sở và mô hình tổ chức, hoạt động

Ngày đăng: 14/05/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Chuong 1: Chinh quyen dia phuong va chinh quyen cap co so o Viet Nam-Mot so van de co ban

    • 1. Chinh quyen dia phuong, chinh quyen co so va mo hinh to chuc, hoat dong cua chung tren the gioi

    • 2. Chinh quyen dia phuong va chinh quyen co so o Viet Nam-Qua trinh hinh thanh, phat trien va nhung dac diem co ban

    • 3. Vai tro, chuc nang va tham quyen cua CQCS o Viet Nam

    • 4. Doi moi to chuc va hoat dong cua chinh quyen cap co so o Tay Nguyen-Yeu cau khach quan va nhung van de dat ra

    • Chuong 2: To chuc va hoat dong cua chinh quyen cap co so o cac tinh Tay Nguyen-Thuc trang, nguyen nhan va bai hockinh nghiem

      • 1. Tong quat ve Tay Nguyen va nhung nhan to tac dong den to chuc va hoat dong cua chinh quyen cap co so

      • 2. Khai quat thuc trang ve to chuc va hoat dong cua CQCS o cac tinh Tay Nguyen

      • 3. Ve moi quan he giua chinh quyen co so voi chinh quyen cap tren

      • 4. Moi quan ve giua HDND, UBND voi cac bo phan khac trong he thong chinh tri o co so

      • 5. Nguyen nha va nhung bai hoc kinh nghhiem

      • Chuong 3: Quan diem, giai phap doi moi to chuc va hoat dong cua chinh quyen cap co so o cac tinh Tay Nguyen

        • 1. Quan diem

        • 2. Mot so giai phap chu yeu

        • Nhung kien nghi

        • Ket luan

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan