Bài giảng môn tố tụng hình sự Việt Nam

15 1.3K 3
Bài giảng môn tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vấn đề xoay quanh hoạt động xét xử của tòa án và hội thẩm nhân dân

BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 Môn: Luật tố tụng hình sự Việt Nam ĐỀ SỐ 9 “ !"# $!#%&$'%”. Lớp: N04.TL1 Nhóm : 01 A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ I. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. III. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc. IV.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc. I. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 1. Khái niệm nguyên tắc: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự được hiểu: “ là những tư tưởng chủ đạo có tính chất bắt buộc thể hiện quan điểm của Nhà nước trong hoạt động xét xử, được quy định trong luật tố tụng hình sự, theo đó chỉ có Thẩm phán và Hội thẩm (Hội đồng xét xử) mới có quyền đưa ra phán quyết trên cơ sở quy định của pháp luật để giải quyết vụ án một cách khách quan, chính xác”. I. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 2. Ý nghĩa của nguyên tắc: Ý nghĩa chính trị - xã hội: - Xác định vai trò, vị trí của cơ quan Tòa án trong hệ thống cơ quan Nhà nước nói chung và cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng. - Đảm bảo công bằng xã hội. Ý nghĩa pháp lý: - Cơ sở pháp lý để Thẩm phán và Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử được khách quan, đúng pháp luật. - Cơ sở để đảm bảo cho Hiến pháp và pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc. Ý nghĩa đối với hoạt động thực tiễn: Đảm bảo xét xử khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; loại trừ sự tác động tiêu cực của các cơ quan, tổ chức khác đến hoạt động xét xử và đảm bảo sự bình đẳng độc lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử. II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 1. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập:  Độc lập giữa các thành viên trong Hội đồng xét xử: *()*'+,-.&/01.2%3345 67'%14867 9##:#%;&5;<9. =4867)>91$?'@):%:##93 9. ABCC%:DE*'@BC4;. A(C5FEG&CH4&$&5IJKL.  II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 1. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập:  Độc lập giữa Hội đồng xét xử với các tổ chức cơ quan nhà nước khác: A(0*' 9#@M3($. NOP)*'Q9#@($:##9@R6$3H*'Q9#)F 0#96C$J$#*'.S!;:D+*'TQ9#U@M3($*' T%U?!@*FJQ9#($. A?+RV&W604. R)F&%OX0V&4:#J60.RF70V&60NO:M&F2% WV;=:M345:#%#I9R.NOP/)48#R!! $I#V&. II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 1. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập:  Độc lập với các tài liệu có trong hồ sơ vụ án: A:V*Y?84C:9?'H@&5;:FZ) 6:&C39@[. Độc lập với yêu cầu của những người tham gia tố tụng, với dư luận, với cơ quan báo chí: A-'%%I)/E/49X5!\@6%R6 :&5J#B=E%+)!]/7?*&5@R):E/J<Z6 &SH!!ZV&J#?:KH*8JK488JK^2<4 $':+33+&;@_348C;*'@5 F:. II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 2. Thẩm phán và Hội thẩm chỉ tuân theo pháp luật: ? Tại sao phải tuân theo PL: Đảm bảo việc xét xử được tiến hành đúng theo tình tự, thủ tục; đảm bảo việc xét xử đúng người, đúng tội; mang lại sự công bằng, dân chủ… ? Tuân theo pháp luật như thế nào: Đó là việc TP và HT khi xét xử phải tuân thủ các quy định của luật hình thức và Luật nội dung. Lấy căn cứ pháp luật làm căn cứ đối chiếu - Tuân thủ theo pháp luật Hình sự: TP và HT phải có kiến thức về định tội danh và quyết định hình phạt. - Tuân thủ theo pháp luật ố tụng hình sự - Tuân theo các văn bản pháp luật có liên quan: `1!*' `14 - Ngoài ra, TP và HT cũng phải nắm chắc các văn bản hướng dẫn của Tòa Án nhân dân tối cao, các thông tư để xét xử chính xác. Thể hiên II. Nội dung nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 3.Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm: Tính độc lập Chỉ tuân theo pháp luật - Độc lập là biểu hiện của tuân theo pháp luật. - Độc lập là điều kiện cần thiết của tuân theo pháp luật. - Độc lập dựa trên cơ sở khuôn khổ pháp luật. - Chỉ tuân theo pháp luật là giới hạn cho sự độc lập. - Tuân theo pháp luật là một trong những cơ sở để tính độc lập được thể hiện một cách rõ ràng. [...]... minh theo kết luận ban đầu III Thực tiễn áp dụng nguyên tắc 2 Nguyên nhân của thực trạng: Từ yếu tố pháp luật: Nhiều quy định pháp luật còn chưa rõ; có một số quy định trong bộ luật tố tụng hình sự còn ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc (VD điều 169 BLTTHS về Giới hạn của việc xét xử) Từ chuyên môn nghiệp vụ + chưa phát huy hết quyền năng được giao khi thực hiện nhiệm vụ: Trên thực tế thì trình... quen biết… Chế độ đãi ngộ về KT-XH cho TP và HT chưa hợp lí + đạo đức nghề nghiệp: Do nhiều yếu tố mà đạo đức nghề nghiệp không được đảm bảo trong quá trình xét xử (VD: xuất hiện hiện tượng “chạy án”…) III Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc Hoàn thiện pháp luật Cơ chế tuyển chọn Thẩm Đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của phán, Hội thẩm minh bạch, Đảng và Nhà nước chặt chẽ Cần tăng cường cơ... ngày càng phát huy được ý nghĩa tích cực của nguyên tắc Qua đó, góp phần nâng cao trách nhiệm của các Thẩm phán và Hội thẩm trong công tác xét xử, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật Từ đó, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, không xét xử oan người không có tội, đảm bảo vai trò, vị trí của Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, bảo vệ kịp thời, hiệu quả pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi... của nhân dân; góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm III Thực tiễn áp dụng nguyên tắc 1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc:  Mặt hạn chế: - Hội thẩm tham gia xét xử vẫn chỉ là hình thức -Trong quá trình xét xử, nhiều khi Thẩm phán và Hội thẩm quá lệ thuộc và kết quả điều tra ban đầu, tức là lệ thuộc những thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vụ án.(Ví dụ như vụ án của ông Nguyễn... Đảng và Nhà nước chặt chẽ Cần tăng cường cơ sở vật Đào tạo, nâng cao trình độ của Thẩm phán, Hội thẩm chất, chế độ chính sách đối với Thẩm phán, cán bộ Tòa án Cảm ơn t hầy cô và các bạn đã lắng nghe bài t huyêt trình của nh óm số 1!!! . luật làm căn cứ đối chiếu - Tuân thủ theo pháp luật Hình s : TP và HT phải có kiến thức về định tội danh và quyết định hình phạt. - Tuân thủ theo pháp luật ố tụng hình s - Tuân theo các văn bản. tuân theo pháp luật - Độc lập là biểu hiện của tuân theo pháp luật. - Độc lập là điều kiện cần thiết của tuân theo pháp luật. - Độc lập dựa trên cơ s khuôn khổ pháp luật. - Chỉ tuân theo pháp. vụ: :'5<:< 48676 S / :@5R'#&%&" J5^ Chế độ đãi ngộ về KT-XH cho TP và HT

Ngày đăng: 14/05/2014, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 Môn: Luật tố tụng hình sự Việt Nam

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan