Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông ở huyện sơn động tỉnh bắc giang

95 1.6K 6
Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông ở huyện sơn động tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Câu hỏi nghiên cứu 3 4.2. Các phương pháp nghiên cứu 3 4.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 7 5. Kết cấu của luận văn 8 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈOXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 9 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 9 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo 9 1.1.2. Quan điểm nghèo đói của Việt Nam 10 1.1.3. Tiêu chí đánh giá nghèo đói 11 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 13 1.2.1. Tình hình nghèo đói trên thế giới 13 1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Trung Quốc 14 1.2.3. Kinh nghiệp xóa đói giảm nghèo của Hàn Quốc 15 1.2.4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Malaysia 16 1.2.5. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của Việt Nam 18 1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việt Nam 24 1.2.7. Những giải pháp trong chiến lược xoá đói giảm nghèo Việt Nam 28 ii Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NÔNG HỘ HUYỆN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG 29 2.1. Tình hình cơ bản của huyện Sơn Động 29 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Sơn Động 32 2.1.3. Phân tích SWOT trong phát triển kinh tế thực hiện giảm nghèo của huyện Sơn Động 34 2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Động 2010 36 2.2. Thực trang nghèo đói của huyện Sơn Động 39 2.2.1. Thực trạng nghèo đói của huyện 39 2.2.2. Những chính sách thực hiện giảm nghèo huyện Sơn Động trong thời gian qua 41 2.2.3. Thực trạng phát triển sản xuất và nghèo đói của nhóm hộ điều tra 45 2.2.4. Phân tích nguyên nhân, hậu quả ảnh hưởng đến nghèo đói của hộ gia đình 60 2.2.5. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của hộ bằng hàm sản xuất Cobb - Douglas 68 2.2.6. Kết luận về nguyên nhân tác động đến sản xuất của hộ 72 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NÔNG HỘ HUYỆN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG 74 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Động giai đoạn 2011 - 2020 74 3.1.1. Quan điểm phát triển 74 3.1.2. Mục tiêu phát triển 75 3.2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực trong giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 76 3.2.1. Phương hướng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản 76 3.2.2. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 76 3.2.3. Phương hướng phát triển ngành dịch vụ 76 3.3. Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân 76 iii 3.3.1. Giải pháp về vốn 77 3.3.2. Giải pháp về vấn đề đất đai, nhà 77 3.3.3. Tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân 78 3.3.4. Phát triển các ngành nghề phụ trong nông thôn 79 3.3.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn 79 3.3.6. Bài trừ các tệ nạn xã hội 80 3.3.7. Phát triển sản xuất trồng trọt 81 3.3.8. Phát triển chăn nuôi 81 3.3.9. Phát triển nghề rừng 82 3.3.10. Giải pháp về thị trường 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Ký hiệu, viết tắt 1 Đồng Đô la Mỹ USA 2 Đồng Việt Nam đồng đ 3 Hàm sản xuất Cobb - Douglas CD 4 Lao động LĐ 5 Lao động - Thương binh - Xã hội LĐ - TB - XH 6 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 7 Tổng thu nhập quốc nội GDP 8 Sản xuất SX 9 Cán bộ công nhân viên CBCNV 10 Hợp tác xã HTX 11 Nhà xuất bản NXB 12 Doanh nghiệp DN 13 Nông nghiệp NN v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chuẩn nghèo qua các giai đoạn 13 Bảng 1.2. Tỷ lệ nghèo đói bình quân các vùng của Việt nam qua các năm 19 Bảng 2.1. Tình hình sử sụng quỹ đất của huyện Sơn Độngnăm 2010 31 Bảng 2.2. Nhân khẩu và lao động của huyện Sơn Động, 2010 33 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất lương thực của huyện, 2009 - 2010 37 Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Động, 2008 - 2010 38 Bảng 2.5. Thực trạng nghèo đói của huyện Sơn Động 40 Bảng 2.6. Thông tin chung về chủ hộ điều tra, Sơn Động năm 2010 45 Bảng 2.7. Tình hình dân tộc của nhóm hộ điều tra,Sơn Động 2010 46 Bảng 2.8. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra, 2010 47 Bảng 2.9. Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra, 2010 48 Bảng 2.10. Tình hình trang bị tài sản phục vụ đời sống của hộ, 2010 49 Bảng 2.11. Tình hình trang bị tài sản phục vụ sản xuất của hộ, 2010 50 Bảng 2.12. Phân tổ thu nhập theo nhóm hộ điều tra, 2010 52 Bảng 2.13. Các nguồn thu của nhóm hộ điều tra, Sơn Động 2010 54 Bảng 2.14. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ 58 Bảng 2.15. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của hộ, 2010 59 Bảng 2.16. Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ điều tra, 2010 60 Bảng 2.17. Tình hình đất đai phục vụ sản xuất của hộ 63 Bảng 2.18: Tình hình vốn và vốn vay của hộ 64 Bảng 2.19. Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất của hộ, 2010 66 Bảng 2.20. Lao động của nhóm hộ điều tra, 2010 67 Bảng 2.21: Thu nhập từ làm thuê của hộ điều tra, 2010 68 Bảng 2.22. Kết quả hàm sản xuất Cobb-Douglas 69 vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Có cấu kinh tế huyện Sơn Động, 2008 - 2010 39 Đồ thị 2.2: Đường cong Lorenz 53 Đồ thị 2.3: Biểu đồ biểu diễn thu nhập của nhóm hộ điều tra 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Việt Nam tăng trưởng diễn ra nhanh trong suốt thập niên 90 và những năm của thập niên 2000; công cuộc giảm nghèo triển khai mạnh mẽ từ những năm 1993 đã đem đến kết quả rất tốt về giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống còn 38% năm 1998; 18,1% năm 2004; 15,5% năm 2006, 14,87% năm 2007 và 11% năm 2009. Trong vòng 15 năm qua Việt Nam đã giảm 3/4 số người nghèo, bước vào năm 2009 thu nhập bình quân theo đầu người vượt mức 1000USD; đời sống của đại đa số người dân được cải thiện đáng kể, nhất là nhóm hộ nghèo. Tuy nhiên, trong giai đoạn này các huyệnđông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có tỷ lệ nghèo cao, tốc độ giảm nghèo vẫn diễn ra chậm. Tình trạng nghèo khổ, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo lường mức sống khác vùng đồng bào dân tộc vẫn còn mức thấp mặc dù có rất nhiều chính sách, chương trình đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các huyện này và đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng nghèo của nhóm dân tộc thiểu số cao gấp 4,5 lần so với người Kinh và người Hoa, trong khi đồng bào dân tộc thiểu số chỉ chiếm tới 14% dân số cả nước nhưng số người nghèo lại chiếm 36% tổng số người nghèo vào năm 2005. Sự giảm nghèo của các huyện vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra chậm hơn các huyện trung du, đồng bằng. Tính đến cuối năm 2006 cả nước có 58 huyện có tỷ lệ nghèo cao gấp 3,5 lần tỷ lệ nghèo chung của cả nước, thu nhập bình quân đầu người các huyện này đạt từ 2,3-4,3 triệu đồng/năm chỉ bằng 1/3 mức bình quân đầu người chung của cả nước. Đầu năm 2007 bổ sung thêm 03 huyện do mới chia tách và tái nghèo, nâng tổng số lên 61 huyện có tỷ lệ nghèo cao trong cả nước. Và tới năm 2009 con số huyện nghèo cả nước đã tăng lên 62 huyện. Vấn đề đặt ra là cần phải có giải pháp gì hỗ trợ các huyện nghèo để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, về thu nhập, mức sống giữa các huyện này với các địa phương khác trong nước. 2 Xóa đói giảm nghèo cũng giống như chữa bệnh, điều cốt lõi là phải tìm ra được đâu là những nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói, trong đó nguyên nhân nào là nguyên nhân chính. Từ đó, đề ra được những giải pháp đúng đắn, hiệu quả nhất nhằm giúp người dân xóa đói giảm nghèo. Sơn Độnghuyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang. Trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Mặc dù đã đạt được thành quả đáng kể trong công tác XĐGN, song thu nhập bình quân đầu người Bắc Giang còn thấp và tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn cao so với bình quân chung của cả nước. Do vậy, XĐGN vẫn là một công tác đòi hỏi tỉnh Bắc Giang phải tiến hành thường xuyên, liên tục. Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề xuất một số giải pháp phù hợp trợ giúp cho huyện nghèo Sơn Động tỉnh Bắc Giang giảm nghèo nhanh, chống tái nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập và mức sống giữa các huyện. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói. - Đánh giá được thực trạng nghèo đói của huyện Sơn Động - Chỉ ra được những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói của hộ nông dân huyện Sơn Động. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Sơn Động. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và nghèo đói của các hộ nông dân huyện Sơn Động. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại huyện nghèo Sơn Động của tỉnh Bắc Giang. 3.2.2.Thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những số liệu sơ cấp năm 2010 và số liệu thứ cấp thứ cấp kỳ 2008 - 2010, một số số liệu đầu năm 2011. 3.2.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài được giới hạn trong phân tích nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và nghèo đói của hộ nông dân, qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Một là, tại sao phải nghiên cứu đói nghèo huyện Sơn Động? Sơn Độnghuyện nghèo nhất của Bắc Giang, mặc dù trong những năm qua số hộ nghèo liên tục giảm. Tuy nhiên, chất lượng xóa đói giảm nghèo chưa mang tính bền vững. Chính vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu XĐGN cho huyện, từ đó đề xuất được một số giải pháp cho hộ nông dân phát triển sản xuất và thoát nghèo. Hai là, nguyên nhân nào dẫn tới đói nghèo của hộ, đâu là tác động chính, đâu là tác động phụ? Để làm được điề này, chúng ta cần phải ứng dụng phần mềm tin học vào ước lượng để tránh những kết luận mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Trong đề tài này, tôi ứng dụng hàm Cobb - Douglas vào phân tích. Ba là, giải pháp xoá đói giảm nghèo nào phù hợp với điều kiện thực tế của hộ nông dân ? Vì vậy, khi nghiên cứu XĐGN, chúng ta phải đi tìm và phân tích những nguyên nhân thực tế dẫn tới nghèo đói. 4.2. Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Cơ sở phương pháp luận Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận của mình. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phương pháp nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong trạng thái vận động và phát triển và trong mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng khác. 4 4.2.2. Phương pháp thu thập thông tin a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo của các địa phương, các phòng Thống kê, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cán bộ có trách nhiệm địa phương. b. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp - Phương pháp xác định mẫu điều tra. Việc chọn hộ nghiên cứu là bước hết sức quan trọng có liên quan trực tiếp tới kết quả nghiên cứu. Vì vậy việc chọn hộ điều tra phải mang tính đại diện cao cho vùng nghiên cứu. Để xác định số hộ cần điều tra nghiên cứu, ta sử dụng công thức sau: 2 22    t n -  : Phạm vi sai số cho phép. - n: số hộ phải điều tra. - t: Giá trị kiểm định (t = 1,9544 với  = 0,05). -  2 : Phương sai của tổng thể chung. Để ước lượng  2 ta dung phương sai chọn mẫu (S 2 được tính cho 30 hộ điều tra thử) và ước lượng theo công thức sau: 1 2 2 2 2 )1()1( U sn U sn     Trong đó: S 2 : phương sai mẫu n: dung lượng mẫu U 1 , U 2 : chênh lêch mẫu và được tra từ bảng phân phối. Sau đó dựa vào công thúc tính n, ta xác định được số lượng mẫu điều tra là n = 175 mẫu. Tuy nhiên để tăng độ chính xác và để loại trừ những mẫu không đạt chất lượng hoặc số liệu điều tra trùng nhau nên số lượng mẫu được tăng lên là 180 mẫu. [...]... cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn được chia làm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèoxóa đói giảm nghèo - Chương 2: Thực trạng nghèo đóixóa đói giảm nghèo cho nông hộ huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo cho nông hộ huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang Kết luận Danh mục tài... trí địa lý Sơn Độnghuyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang Từ trung tâm huyện là thị trấn An Châu cách thành phố Bắc Giang khoảng 80km Có được những thành công đó là nhờ nỗ lực của tỉnhGiang và sự tham gia của các tổ chức đoàn thể trong tỉnh và ý thức tự thoát nghèo của người dân Đây là bài học quý giá cho các tỉnh trong công cuộc xoá đói giảm nghèo Sơn Độnghuyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang Từ... gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh trong các hộ nhất là đối với hộ nghèo - Thực hiện đào tạo nghề, mở một số ngành nghề phụ để tăng thu nhập giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động địa phương - Thực hiện tốt các chính sách xã hội khác như y tế, giáo dục, an ninh 29 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NÔNG HỘ HUYỆN SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG 2.1 Tình hình cơ bản của huyện Sơn Động 2.1.1 Đặc... giảm nghèo cho dân chúng khu vực nông thôn Tóm lại: Hàn Quốc đã trở thành 1 nước công nghiệp phát triển nhưng chính phủ vẫn coi trọng những chính sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nhằm xóa đói giảm nghèo dân chúng khu vực nông thôn, có như vậy mới xóa đói giảm nghèo cho nhân dân tạo thế ổn định và bền vững cho nền kinh tế 1.2.4 Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của... những nguyên nhân tác động gây ra tình trạng nghèo đói, có những nguyên nhân chủ quan những cũng có những nguyên nhân khách quan Điều mấu chốt trong nghiên cứu đói nghèo là phải tìm ra được những nguyên nhân tác động tới hộ cũng như đâu là nguyên nhân cơ bản nhất? 28 1.2.7 Những giải pháp trong chiến lược xoá đói giảm nghèo Việt Nam Để xây dựng được những giải pháp xoá đói giảm nghèo của một vùng,... tạo điều kiện cho bà con có chỗ tốt hơn Có được những thành công đó là nhờ nỗ lực của tỉnhGiang và sự tham gia của các tổ chức đoàn thể trong tỉnh và ý thức tự thoát nghèo của người dân Đây là bài học quý giá cho các tỉnh trong công cuộc xoá đói giảm nghèo 22 c Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai Lào Cai là một tỉnh có có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có cơ sở vật chất kỹ thuật... lớn các khu tự trị, tỉnh nghèo để thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho nông dân để thoát nghèo bền vững - Coi trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ về kỹ năng sản xuất, tạo việc làm cho nông dân, quan tâm đào tạo nghề cho con em nông dân để hướng tới mỗi gia đình có một người vào làm việc thành phố góp phần giảm nghèo nhanh - Thực hiện cho gia đình nghèo. .. chúng còn sống dưới mức đói nghèo Trong đó, vẫn có hộ gia đình bị đói, tình trạng đứt bữa vẫn còn xảy ra đối với những người nghèo nhất Do vậy, qua nhiều cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và quản lý các bộ đã đi đến thống nhất cần có một khái niệm riêng, chuẩn mức riêng cho nghèo đói Việt Nam Việ Nam, nghèo đói được quan niệm đơn giản hơn, trực diện hơn, bởi đây là những quan... lược toàn diện về tăng trưởng xoá đói giảm nghèo của Việt Nam Dựa vào những bài học kinh nghiệm trong quãng thời gian thực hiện xoá đói giảm nghèo vừa qua với những thành công đã đạt được Việt Nam đã đúc kết lại một số giải pháp mang tính chất chính sách và định hướng để xoá đói giảm nghèo sau: - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống điện, đường, trường, trạm cho các xã nghèo và các xã thuộc diện... xoá đói giảm nghèo như: thứ nhất, chuẩn nghèo của Việt Nam còn cách quá xa so với chuẩn nghèo của Thế giới (1USD/người/ngày); thứ hai, kết quả xoá đói giảm nghèo không mang tính bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập quanh mức chuẩn nghèo còn cao do đó khi có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc những tác động của các yếu tố ngoại cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo; thứ ba, hầu hết số người nghèo đói . Nghiên cứu giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nông ở huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề xuất một số giải pháp phù hợp trợ giúp cho huyện nghèo Sơn. giảm nghèo cho nông hộ ở huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang. - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thực hiện xóa đói giảm nghèo cho nông hộ ở huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang. Kết luận các hộ nông dân huyện Sơn Động. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại huyện nghèo Sơn Động của tỉnh Bắc Giang. 3.2.2.Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan