Chương 4 Cảm giác và tri giác

20 1.6K 7
Chương 4 Cảm giác và tri giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV. Cảm giác tri giác 1 CHƯƠNG IV CẢM GIÁC TRI GIÁC Nhóm 1 Chương IV. Cảm giác tri giác 2 I. CẢM GIÁC Chương IV. Cảm giác tri giác 3 VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt một vật vào lòng bàn tay của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt lại, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn sẽ không biết chính xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh… Tôi là ? Chương IV. Cảm giác tri giác 4 1. Khái niệm cảm giác Cảm giác là quá trình tâm lý Phản ánh một cách riêng lẻ Từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng Đ a n g t r ự c t i ế p t á c đ ộ n g Các giác quan của chúng ta Chương IV. Cảm giác tri giác 5 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Kết thúcNảy sinh Diễn biến Chương IV. Cảm giác tri giác 6 Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Ví dụ: Thầy bói xem voi Chương IV. Cảm giác tri giác 7 - Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. VD: Ta không cảm thấy đau khi người khác bị chó cắn. => Đặc điểm này nói lên mức độ cấp thấp của cảm giác trong phản ánh hiện thực khách quan. Chương IV. Cảm giác tri giác 8 - Bản chất xã hội của cảm giác người Cảm giác Cơ chế sinh lí Mức độ Phương thức tạo ra cảm giác Sự vận động trong tự nhiên Hệ thống tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu thứ hai Mức độ sơ đẳng Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp của con người Sự vật hiện tượng do lao động loài người tạo ra Được tạo ra theo phương thức đặc thù xã hội Những đặc điểm khác biệt giữa con người con vật Bản chất xã hội của cảm giác con người Đối tượng phản ánh Chương IV. Cảm giác tri giác 9 • Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện thực khách quan  hình thức định hướng đơn giản nhất. • Là nguồn gốc cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn. • Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hoá) của vỏ não  đảm bảo hoạt động tinh thần của con người được bình thường. • Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật. 3. Vai trò của cảm giác Chương IV. Cảm giác tri giác 10 Thính giác Thị giác Khứu giác Vị giác Mạc giác 4. Các loại cảm giác 4.1. Những cảm giác bên ngoài [...].. .4. 2 Những cảm giác bên trong Cảm giác vận động cảm giác sờ mó Cảm giác rung Cảm giác cơ thể Cảm giác thăng bằng Chương IV Cảm giác tri giác 11 KLSP: Trong dạy học giáo viên không nên coi thường mức độ thấp của cảm giác Cần hướng dẫn rèn luyện cho học sinh đặc biệt là những học sinh đầu cấp biết cách sử dụng từng giác quan của mình 1 cách nhạy bén để phát... IV Cảm giác tri giác 18 • Câu 7: Cảm giác phản ánh các thuộc tính (1) của sự vật thông qua các hoạt động của từng giác quan Do vậy, cảm giác chưa phản ánh được (2) sự vật Cảm giác là mức độ định hướng (3) trong nhận thức của con người • a bên ngoài e cụ thể • b đầu tiên f duy nhất • c đúng đắn g rõ ràng • d trọn vẹn h chi tiết Chương IV Cảm giác tri giác 19 Chương IV Cảm giác tri giác. .. trực tiếp tác động vào giác quan là gây được cảm giác tương ứng ở con người A Đúng B Sai Câu 2: Mặc dù không thêm bớt gì nhưng cốc chè để nguội ăn sẽ cảm thấy ngon hơn cốc chè nóng A Đúng B.Sai Chương IV Cảm giác tri giác 14 Câu 3: Ý nào đúng với bản chất của cảm giác A Cảm giác có ở người động vật về bản chất động vật người không có gì khác nhau B Cơ chế sinh lý của cảm giác chỉ liên quan... tôi Chương IV Cảm giác tri giác 17 Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cảm giác? • A Cảm giác là một quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến kết thúc • B Cảm giác của con người có bản chất xã hội • C Cảm giác của con người phản ánh các thuộc tính, bản chất của sự vật • D Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẽ Chương. .. Cả a, b, c đều đúng Chương IV Cảm giác tri giác 16 • Câu 5: Trường hợp nào dùng từ "cảm giác" đúng với • khái niệm cảm giác trong tâm lý học • A Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô đã để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp • B Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem • C Tôi có cảm giác việc ấy đã xảy ra đã lâu lắm rồi • D Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương... đến hệ thống tín hiệu thứ nhất C Cảm giác có từ khi con người sinh ra Nó không biến đổi dưới ảnh hưởng của hoạt động giáo dục D Cảm giác của mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lý cao cấp khác Chương IV Cảm giác tri giác 15 • Câu 4: Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần • A Có kích thích trực tiếp tác động vào giác quan • B Kích thích tác động vào vùng phản ánh được • C Loại . Chương IV. Cảm giác và tri giác 1 CHƯƠNG IV CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC Nhóm 1 Chương IV. Cảm giác và tri giác 2 I. CẢM GIÁC Chương IV. Cảm giác và tri giác 3 VÍ DỤ MINH HOẠ Đặt một vật vào lòng bàn. của cảm giác Chương IV. Cảm giác và tri giác 10 Thính giác Thị giác Khứu giác Vị giác Mạc giác 4. Các loại cảm giác 4.1. Những cảm giác bên ngoài Chương IV. Cảm giác và tri giác 11 Cảm giác. đ ộ n g Các giác quan của chúng ta Chương IV. Cảm giác và tri giác 5 2. Đặc điểm của cảm giác - Cảm giác là một quá trình tâm lý Kết thúcNảy sinh Diễn biến Chương IV. Cảm giác và tri giác 6 Cảm giác

Ngày đăng: 13/05/2014, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • I. CẢM GIÁC

  • VÍ DỤ MINH HOẠ

  • 1. Khái niệm cảm giác

  • 2. Đặc điểm của cảm giác

  • Slide 6

  • Slide 7

  • - Bản chất xã hội của cảm giác người

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 4.2. Những cảm giác bên trong

  • KLSP: Trong dạy học giáo viên không nên coi thường mức độ thấp của cảm giác. Cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh đặc biệt là những học sinh đầu cấp biết cách sử dụng từng giác quan của mình 1 cách nhạy bén để phát hiện ra đặc điểm cá lẻ của sự vật hiện tượng, làm cơ sở cho những quá trình nhận thức cao hơn.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan