Các nguồn tăng trưởng kinh tế việt nam và vai trò của TFP

17 495 0
Các nguồn tăng trưởng kinh tế việt nam và vai trò của TFP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NGUỒN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ VAI TRỊ CỦA TFP NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan nguồn tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một số khuyến nghị TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TĂNG TRƯỞNG Ba yếu tố đầu vào tăng trưởng: vốn, lao động cơng nghệ, tiến cơng nghệ yếu tố Thời kì Cách mạng Cơng nghiệp chủ yếu dựa tích luỹ vốn tiến công nghệ Dịch chuyển từ tăng trưởng chủ yếu dựa tích luỹ vốn sang tăng trưởng dựa tăng suất (không xảy tất nước) “Sự thần kì” tăng trưởng kinh tế Đông Á vấn đề tranh cãi TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1991-2009 12 9.54 10 36% → 38% 8.44 8.15 8.46 6.79 5.81 4.77 24% → 40% 5.32 41% → 22% 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tính bình quân giai đoạn từ 1991 đến 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,4%/năm, tốc độ tăng thuộc loại cao ổn định so với nước vùng lãnh thổ giới Tính đến nay, thời gian tăng trưởng kinh tế liên tục Việt Nam đạt 29 năm, vượt kỷ lục 23 năm Hàn Quốc Quy mô GDP tăng nhanh chóng, năm 2009 gấp gần lần năm 1990 Mức GDP bình quân đầu người gần 20 năm tăng 10 lần (từ gần 100 USD vào năm 1990 tăng lên 1.000 USD vào năm 2008) Khoảng cách phát triển với nước dần thu hẹp, đặc biệt tính GDP theo PPP Năm 2008, mức GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 17,1 triệu đồng, tương đương 1.040 USD theo tỷ giá hối đoái 2.784 USD theo tỷ giá sức mua tương đương (PPP) (IMF, 2009) Đây số thấp xa so với mức bình quân chung khu vực, châu Á, toàn giới TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng chậm để rút ngắn khoảng cách phát triển với nước khu vực giới Hiện nay, so với Trung Quốc, Việt Nam tụt hậu khoảng 13 năm (với điều kiện 13 năm phải liên tục đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7,5-8%/năm) So với nước khác khu vực, khoảng cách tụt hậu Việt Nam xa hơn: Thái Lan khoảng 15 năm; Malaysia 20 năm; Hàn Quốc 25 năm; Singapore 35 năm Nhật Bản 40 năm Như vậy, để đưa đất nước sớm thoát khỏi khu vực quốc gia có thu nhập thấp, Việt Nam cần phải trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, điều đạt tăng trưởng tăng trưởng bền vững, tăng trưởng có chất lượng cao HIỆU QUẢ KINH TẾ - Năng suất lao động Năng suất lao động xã hội thấp: 2007: 25,9 triệu đồng/người (1608 USD/người) Thấp so với nước ASEAN nhiều lần: Indonesia = 2,5; Thái Lan = 4,1; Malaysia = 10,7 lần Việt Nam Tốc độ tăng suất lao động (1991-2008): 5,2%/năm Mức tăng tuyệt đối (1991-2008): 0,37 triệu VND/năm Tốc độ tăng chậm, chứng tỏ giá trị thặng dư tạo thấp, ảnh hưởng đến tích lũy tái đầu tư nâng cao mức sống HIỆU QUẢ KINH TẾ - ICOR 12 10 Tăng trởng GDP ICOR HIU QU KINH TẾ - ICOR ICOR tăng gấp 2,3 lần: từ 2,9 (1991) tới 6,66 (2008) WB: Đối với nước phát triển, ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững So sánh với nước khu vực, ICOR Việt Nam gần gấp đơi, có nghĩa hiệu suất đầu tư nửa ICOR Việt Nam cao vọt khu vực đầu tư công Dự báo năm 2009 - ICOR chung kinh tế: ICOR khu vực kinh tế Nhà nước: 12 Tín hiệu cảnh báo: hiệu đầu tư sụt giảm nghiêm trọng HIỆU QUẢ KINH TẾ - TFP Giai đoạn 1991-1995, gia tăng TFP đóng góp khoảng từ 32 đến 70% tăng trưởng GDP, vốn từ 8,46% năm 1991 lên 39,73% năm 1995, lao động khoảng 20% tăng trưởng GDP Giai đoạn 1996-2008, vốn ngày yếu tố định tăng trưởng GDP TFP dần vai trò chủ đạo Từ năm 1996 đến 2008, đóng góp vốn tăng từ 36,4% lên tới 107,9% năm 2008, yếu tố lao động năm thấp 9,5% năm 1996, cao 19,2% năm 2003, yếu tố TFP cao 53,9% năm 1996, thấp -19,4% năm 2008 Tăng trưởng yếu tố vốn chiếm 52,73% yếu tố lao động chiếm 19,07% → chiếm gần 3/4 tổng tác động đến tăng trưởng HIỆU QUẢ KINH TẾ - TFP Các nước khu vực: tỷ lệ đóng góp TFP Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan cao nước ta Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nghiêng nhiều số lượng chất lượng, nghiêng chiều rộng chiều sâu Ngay tăng trưởng chiều rộng tăng trưởng nghiêng nhiều yếu tố vốn yếu tố lao động (tỷ lệ 3:1) Tăng trưởng kinh tế không thuận lợi quốc gia thiếu vốn dồi lao động HIỆU QUẢ KINH TẾ - Tỷ lệ chi phí trung gian 1991-2008: + Ngành nơng - lâm - thuỷ sản, GO tăng 6,1% VA đạt khoảng 4,2% + Ngành công nghiệp: GO tăng 24,5% VA tăng 14,9% Tỷ lệ chi phí trung gian tăng lên SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ Năng lực cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước: + Hàng xuất khẩu: chuyển dịch cấu cịn chậm, chưa có tính đột phá, giá trị gia tăng thấp + Phần lớn mặt hàng khác: bảo hộ thời gian dài, chất lượng giá thành cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước: + Tỷ suất lợi nhuận thấp: 4,42% (2005) + Nguyên nhân: quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ siêu nhỏ, trình độ kỹ thuật công nghệ thấp Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo đánh giá WEF): thấp không cải thiện theo thời gian + Ba vấn đề nghiêm trọng lạm phát, yếu sở hạ tầng thiếu hụt lao động đào tạo NHẬN XÉT Kinh tế Việt Nam giai đoạn dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng (gia tăng nhân tố đầu vào vốn vật chất lao động) tăng trưởng theo chiều sâu (dựa tích lũy vốn người tiến công nghệ) Sự phân bổ hai yếu tố đầu vào lao động vốn vật chất chưa hợp lý, thể dư thừa tương đối lực lượng lao động trung tâm kinh tế lớn Tích lũy vốn người thực nguồn tăng trưởng, đầu tư vào giáo dục cách thức khả thi để phát triển kinh tế Việt Nam tương lai Tuy nhiên, hiệu ứng vốn người mức GDP GDP/lao động tỉnh, thành phố không đồng vùng NHẬN XÉT Hoạt động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng tỉnh, thành phố Việt Nam Tuy nhiên, "năng lực thẩm thấu" địa phương dường rào cản, khiến FDI không mang lại lợi ích nằm giới hạn yếu tố "vốn" Khu vực nhà nước tỏ yếu tố chưa hiệu chi tiêu mức thiếu tính đồng phủ cho đầu tư công, hiệu hoạt động chưa cải thiện doanh nghiệp nhà nước KHUYẾN NGHỊ Lựa chọn mơ hình tăng trưởng phù hợp Mơ hình tăng trưởng xây dựng có sở phát triển bền vững nguồn lực tăng trưởng lợi cạnh tranh Việt Nam Mơ hình tăng trưởng phải xây dựng với định hướng dựa nội lực hóa cơng nghệ tiến kỹ thuật kinh tế Mơ hình tăng trưởng phải dựa thể chế theo hướng thị trường sâu sắc hơn, tồn diện Q trình tăng trưởng kinh tế cần gắn kết với việc thực mục tiêu xã hội môi trường XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ ! ... TRÌNH BÀY Tổng quan nguồn tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một số khuyến nghị TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TĂNG TRƯỞNG Ba yếu tố đầu vào tăng trưởng: vốn, lao... suất (không xảy tất nước) “Sự thần kì” tăng trưởng kinh tế Đông Á vấn đề tranh cãi TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1991-2009 12 9.54 10 36% → 38% 8.44 8.15 8.46... quốc gia có thu nhập thấp, Việt Nam cần phải trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, điều đạt tăng trưởng tăng trưởng bền vững, tăng trưởng có chất lượng cao HIỆU QUẢ KINH TẾ - Năng suất lao động Năng

Ngày đăng: 13/05/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan