hoạch định chính sách nông nghiệp

31 994 2
hoạch định chính sách nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN ĐỀ 2 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP 2 Phần I: GiỚI THIỆU - Chuyên đề này đề cập tới những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chính sách. - Hoạch định chính sách là khâu thứ hai trong một chu trình chính sách, là cầu nối trung gian đưa ra những giải pháp để thực thi chính sách. 3 CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH Hoạch định chính sách Thực thi chính sách Duy trì chính sách Phân tích chính sách Xác định vấn đề chính sách Đánh giá chính sách Phát hiện mâu thuẫn 4 Phần 2 NỘI DUNG Ở phần này có 7 nội dung chính cần nghiên cứu 2.1 Khái niệm về hoạch định chính sách nông nghiệp Hoạch định chính sách có thể hiểu là quá trình hình thành và cho ban hành một chính sách. 5 Các hoạt động trong hoạch định chính sách chia thành các nhóm sau: - Nhóm hoạt động để hình thành những ý tưởng cho ra đời một chính sách. - Nhóm hoạt động về soạn thảo những nội dung cụ thể của chính sách (những quy định trong văn bản chính sách). - Nhóm hoạt động tổ chức ban hành chính sách. 6 Những ý tưởng của một chính sách được hình thành rõ nét dần, đầy đủ và hoàn chỉnh dần. Để đạt được điều đó cần trả lời một loạt câu hỏi sau: - Cần đưa ra chính sách gì? Tại sao lại phải đưa ra chính sách đó trong lúc này? - Đối tượng chịu tác động của chính sách? - Ý nghĩa và tác dụng của chính sách đó? - Vị trí của chính sách đó trong hệ thống chính sách chung như thế nào? - Đó là chính sách mục tiêu hay hỗ trợ? … 7 Thực chất mọi câu hỏi trên đều tập trung vào việc giải thích về tính cần thiết của chính sách đó. Trên cơ sở hình thành thực tế phát triển nông nghiệp, cần đưa ra được các chính sách nhằm cải thiện tình hình, thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. 8 Nội dung cụ thể của một chính sách - Những mục tiêu cần đạt được của Chính sách (bao gồm cả mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn) - Các điều khoản quy định trong văn bản. 9 Sau khi đã có văn bản chính sách Việc làm tiếp theo không kém phần quan trọng là tổ chức ban hành và chỉ đạo thực hiện chính sách đó như thế nào. Hoạt động này sẽ đưa chính sách vào cuộc sống. 10 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp Có 6 căn cứ chính sau: 2.2.1 Định hướng phát triển lâu dài của nông nghiệp Nông nghiệp cần được phát triển theo những mục tiêu dài hạn.Những mục tiêu này tùy thuộc vào quan điểm phát triển kinh tế của từng quốc gia mà ban hành các chính sách đối với nông nghiệp. [...]... thông tin Đưa ra quyết định Bước 5 Bước 4 Phát hiện các vấn đề Chỉ đạo thực hiện Các bước hoạch định chính sách nông nghiệp 25 2.7 Trình tự hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.7.1 Thu thập và xử lý thông tin Khi hoạch định chính sách, các nhà hoạch định cần thông tin sau: - Lý do và hoàn cảnh ra đời; Quá trình hình thành và phát triển của chính sách - Kinh nghiệm hoạch định chính sách trên thế giới... nghiệp, nông dân, nông thôn, tiếp tục xác định nông nghiệp, nông dân và nông thôn là chiến lược lâu dài của quốc gia 11 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.2.2 Thực trạng về những vấn đề cần tháo gỡ đối với sản xuất nông nghiệp Chính sách phải thường xuyên tháo gỡ những khó khăn cản trở sự phát triển bình thường của nền kinh tế, nhất là đối với nông nghiệp Chính sách nông nghiệp vừa... hoặc tiêu thụ nông sản,…) 23 2.6 Công cụ để hoạch định chính sách nông nghiệp - Đội ngũ chuyên gia: là bộ phận tư vấn quan trọng của Chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách - Phương tiện, trang thiết bị thông tin: làm tăng hiệu quả làm việc của đội ngũ chuyên gia - Hệ thống văn bản định hướng,… giúp cho các chính sách mang tính thực tiễn hơn 24 2.7 Trình tự hoạch định chính sách nông nghiệp Bước... bản chính sách đã ban hành; Bãi bỏ một số văn bản hoặc một số quy định đã ban hành khi thấy chúng không cần thiết; Ban hành chính sách mới 18 2.4 Điều kiện để hoạch định chính sách nông nghiệp Có 3 điều kiện sau: 2.4.1 Trình độ hoạch định chính sách Để hoạch định chính sách, Chính phủ cần có sự tư vấn của đội ngũ chuyên gia có năng lực và dày dạn kinh nghiệm 2.4.2 Sức mạnh vật chất của nền kinh tế Chính. .. cứ vào tính chất: - Chính sách mục tiêu - Chính sách hỗ trợ 2.5.2 Căn cứ vào thời gian: - Các chính sách dài hạn - Các chính sách ngắn hạn 21 2.5 Căn cứ phân loại chính sách nông nghiệp (tt) 2.5.3 Căn cứ vào nội dung: - Nhóm chính sách về đầu tư cho sản xuất nông nghiệp; về quan hệ sử dụng các yếu tố sản xuất trong nông nghiệp - Về cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp; bảo hiểm giống... kinh tế Chính sách chỉ có thể trở thành hành động của quần chúng khi có các điều kiện vật chất để thực hiện nó 19 2.4 Điều kiện để hoạch định chính sách nông nghiệp 2.4.3 Trình độ dân trí Chính sách đặt ra dựa trên cơ sở trình độ dân trí vì nó quyết định mức độ nhận thức của mỗi người dân đối với chính sách, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp 20 2.5 Căn cứ phân loại chính sách nông nghiệp Có 5 căn... trực tiếp của các chính sách này và không tính toán khả năng thực thi chính sách của bộ máy công quyền 28 2.7 Trình tự hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.7.4 Chỉ đạo trong thực tế Khi đưa chính sách vào thực tế cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Làm cho đối tượng thực hiện chính sách hiểu đúng tinh thần của chính sách - Động viên được sức người, sức của để hoàn thành tốt chính sách - Tổ chức kiểm... Trình tự hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.7.3 Đưa ra qui định Đây là bước cân nhắc trong việc lựa chọn các điều khoản thích hợp cấu thành nên chính sách Những quy định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các đối tượng chịu tác động của chính sách Ví dụ: Đối với việc cấm xe ba – bốn bánh tự chế, các nhà hoạch định chính sách gần như không cân nhắc, hỏi ý kiến người dân và doanh nghiệp, ... Nam Chính sách khuyến nông có từ rất sớm trong lịch sử phát triển nông nghiệp Từ khi có Chỉ thị 100/CT (1981) và đặc biệt là sau Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa VI về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, hàng loạt các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã được ban hành Và gần đây nhất, Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, ... nước Chính phủ sử dụng sức mạnh kinh tế như một công cụ hữu hiệu trong việc cải biến nền kinh tế và thực hiện những nhiệm vụ chiến lược nhằm hỗ trợ cho sản xuất, đặc biệt đối với nông nghiệp 13 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.2.5 Khả năng tiếp nhận chính sách của các đối tượng chịu tác động Cần tính đến khả năng tiếp nhận chính sách của các đối tượng chịu tác động để đưa ra các chính . trình chính sách, là cầu nối trung gian đưa ra những giải pháp để thực thi chính sách. 3 CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH Hoạch định chính sách Thực thi chính sách Duy trì chính sách Phân tích chính sách . 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiếp tục xác định nông nghiệp, nông dân và nông thôn là chiến lược lâu dài của quốc gia. 12 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp (tt) 2.2.2. 1 CHUYÊN ĐỀ 2 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP 2 Phần I: GiỚI THIỆU - Chuyên đề này đề cập tới những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chính sách. - Hoạch định chính sách là khâu thứ

Ngày đăng: 13/05/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần I: GiỚI THIỆU

  • CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH

  • Phần 2 NỘI DUNG

  • Các hoạt động trong hoạch định chính sách chia thành các nhóm sau:

  • Những ý tưởng của một chính sách được hình thành rõ nét dần, đầy đủ và hoàn chỉnh dần.

  • Slide 7

  • Nội dung cụ thể của một chính sách

  • Sau khi đã có văn bản chính sách

  • 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp

  • Ví dụ ở Việt Nam

  • 2.2 Căn cứ để hoạch định chính sách nông nghiệp (tt)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2.3 Yêu cầu của chính sách nông nghiệp

  • 2.3 Yêu cầu của chính sách nông nghiệp (tt)

  • 2.3 Yêu cầu của chính sách nông nghiệp (tt)

  • Slide 18

  • 2.4 Điều kiện để hoạch định chính sách nông nghiệp

  • 2.4 Điều kiện để hoạch định chính sách nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan