Phan biet cac am cuoi trong tieng viet (2)

2 2 0
Phan biet cac am cuoi trong tieng viet (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

III III ÂM CUỐI 3 1 Hệ thống âm cuối trong tiếng Việt Hệ thống âm cuối trong tiếng Việt được trình bày trong bảng II Bảng II Vị trí Phương thức môi đầu lưỡi gốc lưỡi ồn p t /k/ ( ch, c ) vang & mũi m[.]

III.ÂM CUỐI 3.1 Hệ thống âm cuối tiếng Việt Hệ thống âm cuối tiếng Việt trình bày bảng II Bảng II Vị trí   mơi đầu lưỡi gốc lưỡi Phương thức ồn -p -t -/k/ (- ch, - c ) vang & mũi -m -n -/  / (- ng, - nh) Vang&không - /u/ - /i/ mũi (bán nguyên âm) ( o, u ) (i/y) Các âm cuối cột đồng vị trí phát âm: âm môi, âm đầu lưỡi, âm gốc lưỡi Các âm cuối hàng đồng cách phát âm : âm ồn, âm vang âm mũi, âm vang không mũi (bán nguyên âm) 3.2 Quy luật chuyển đổi âm cuối từ láy Trong từ láy âm cuối cột (cùng phương thức phát âm) đổi chỗ cho Nhiều từ đồng nghĩa phương ngữ từ Hán Việt từ Việt có âm cuối hàng cột Ví dụ: m – p: nươm nướp, thùm thụp, sùm sụp, thiêm thiếp… n – t: vun vút, vùn vụt, chùn chụt, chan chát… ng, nh - c, ch: huỳnh huỵch, xình xịch, phành phạch, sòng sọc, sằng sặc, vằng vặc, phăng phắc, ong óc, tưng tức, hềnh hệch, xồnh xoạch, biêng biếc… Nhiều từ đồng nghĩa có âm cuối hàng đổi chỗ cho nhau: niên/năm, hỗn/chậm, bích/biếc, bạch/bạc, hấp/hút, linh/thiêng, lương/lành, cách mạng/cách mệnh… Nhiều lỗi âm cuối liên quan đến lẫn lộn âm đầu lưỡi với âm gốc lưỡi : chuyển –t thành - c,ch; -n thành –ng ngược lại Cách phân biệt âm cuối (dẫn theo GS Phan Ngọc) Phân biệt uc/ut, ung/un; ôc/ôt, ông/ôn; oc/ot, ong/on trường độ (đọc dài hay ngắn) nguyên âm đứng trước âm cuối: Nguyên âm đứng trước -t, -n đọc dài Nguyên âm tương ứng đứng trước -c, -ng đọc ngắn lại : bục/ơng bụt, chúc /chút, vun đắp/vung vãi, chùn chụt/chung chạ… quần cộc/cây cột, lên dốc/dốt nát, độc hại/đột kích; trốn chạy/trống khơng, bồn hoa/bồng em, đần độn/cảm động… gót/góc, cót/cóc, bót/bóc, bọc áo/bọt biển, hót/hóc; con/cong, trịn/trịng, bịn rút/bịng bong, bon chen/sạch bong… Phân biệt êc/êt/êch, ênh/ên ; ăt/ăc, ăng/ăn Biện pháp nghĩa: Những chữ có vần ếch lệch lạc, khơng phẳng tạo ấn tượng khó chịu: mũi hếch, mắt xếch, mũ lệch, làm chệch, huếch hoác, méo xệch, kệch cỡm, nhếch mép, ghếch chân, làm mếch lịng, rỗng tuếch, thơ kệch, ngốc nghếch, … Những chữ lại viết với ết: lết, hết, thết đãi, mệt, vệt, vết… Vần ênh có nghĩa không phẳng vênh lên, tạo chênh lệch, không chắn: khểnh, trương phềnh, ễnh bụng, kềnh càng, ghềnh đá cheo leo, vênh váo, lênh đênh, dềng dàng… Biện pháp láy âm: ênh láy âm với êch, không láy âm với ết:hềnh hệch, chênh lệch êch láy âm với ênh, không láy âm với ên ênh láy âm với ang: mênh mang, khệnh khạng êch láy âm với ac: lệch lạc, nguệch ngoạc, nghễnh ngãng Biện pháp từ Hán Việt : ênh với từ Hán Việt Khơng có từ Hán Việt với ên Ngoài trường hợp trên, viết với ên: lên, nên, bên,… Phân biệt ich/it, inh/in Biện pháp ngữ âm: hích/hít, đóng kịch/đen kịt, tịch mịch/tối mịt, xích/bọ xít, có ích/có ít, lít nước/tờ lịch, chích chốc/chi chít, kích thích/thịt cá, khích bác/khít khao… tinh hoa/tin tức, tính tốn/tín nhiệm, kính trọng/kín đáo, vinh dự / vin cớ, đính chính/chín mọng, mình/quả mìn… Biện pháp nghĩa: Những từ vần it thu hẹp, che đậy : ít, đen kịt, tối mịt, bưng bít, bịt lại, hít, thít lại, khít khao, mù mịt, xa tít, nai nịt, rịt vết thương, … Ngoại lệ: trừ danh từ ( mít, quít, miếng thịt, vịt, bọ xít, mơng đít) từ phiên âm Biện pháp láy âm: Các khuôn láy: iu – it, ut – it, a – it (qua quít, xoa xuýt, vạ vịt), i – it ung – inh, âp - inh Biện pháp từ Hán Việt: - Khơng có chữ Hán Việt viết với it, mà viết với ich: khuyến khích, vơ địch, tĩnh mịch,thảm kịch… Các chữ Hán Việt có vần inh mà khơng có vần in ( ngoại lệ: chữ có tín, nghĩa tin, năm thìn) Phân biệt ưc/ưt, ưng/ưn Biện pháp từ Hán Việt: Có từ Hán Việt vần ưc, khơng có vần ưt Biện pháp ngữ nghĩa : Các từ vần ưt đứt rời hành động tạo đứt rời (trừ hai từ mứt, cứt) Tương tự, có biện pháp để : Phân biệt ac/at, ang/an Biện pháp láy âm Phân biệt ăc/ăt, ăng/ăn Phân biệt âc/ât, âng/ân; iêc/iêt, iêng/iên ; uôc/uôt, uông/uôn; ươc/ươt, ương/ươn Biện pháp từ Hán Việt Biện pháp láy âm Giai thoại văn học : hai lần sai (chính tả ) thành hay ! Khoảng đầu năm 60 “nhà thơ Xn Quỳnh, lúc học khố I trường Bồi dưỡng bút trẻ Hội nhà văn Quảng Bá, có gửi đến nhà xuất Văn học thảo thơ có tên Trời biếc, chị viết chữ Trời thành Chời, hai biên tập viên lúc nhà xuất Văn học Yến Lan Khương Hữu Dụng, người miền Nam, đọc chời thành chồi Thế tập thơ trở thành CHỒI BIẾC, in chung với TƠ TẰM Cẩm Lai" (theo báo Văn nghệ trẻ, số 27, 04.7.99)

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan