CÔNG tác vận ĐỘNG tín đồ, CHƯC sắc tôn GIÁO HIỆN NAY

26 8.1K 97
CÔNG tác vận ĐỘNG tín đồ, CHƯC sắc tôn GIÁO HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Chuyên để Lớp bồi dưỡng cán bộ dân vận cơ sở năm 2014

Líp båi dìng Líp båi dìng C N B D N V N C S Á Ộ Â Ậ Ơ Ở C N B D N V N C S Á Ộ Â Ậ Ơ Ở N M 2014Ă N M 2014Ă Phù Cừ, ngày 13/05/2014 Phù Cừ, ngày 13/05/2014 CHUYÊN ĐỀ 8: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO HIỆN NAY I- MỘT SỐ VẤN Đề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO II- NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ CHỨC SẮC TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO 1- Một số khái niệm cơ bản a.Tín đồ, chức sắc tôn giáo - "Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo thừa nhận“ - "Chức sắctín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo". - Quan niệm đầy đủ: Chức sắc tôn giáotín đồ tôn giáo, có chức vụ, phẩm hàm, có vị trí, vai trò lớn trong các hoạt động hành đạo, quản đạo và truyền đạo, được cộng đồng, tổ chức tôn giáo suy tôn và thừa nhận. I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 1- Một số khái niệm cơ bản b- Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo là tuyên truyền, giải thích nhằm thuyết phục tín đồ, chức sắc tôn giáo thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương; tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước; hợp tác và tham gia cùng chính quyền giải quyết các vụ việc phức tạp nảy sinh trong thực tiễn quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam a. Tín đồ tôn giáo là bộ phận quần chúng có niềm tin tôn giáo sâu sắc - Ở Việt Nam hiện có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo; có hơn 20 triệu tín đồ (chiếm 25% dân số) của các tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định. - Tín đồ tôn giáo ở Việt Nam là những người có đức tin, coi niềm tin tôn giáo như là một đinh hướng giá trị và có ý nghĩa rất thiêng liêng; do đó, trong đời sống niềm tin tôn giáo gắn bó với họ một cách tự nguyện. b. Tín đồ tôn giáo bao gồm nhiều thành phần xã hội, nhưng đa số là nông dân có tinh thần yêu nước, luôn gắn bó với dân tộc - Tín đồ tôn giáo ở Việt Nam bao gồm nhiều thành phần xã hội, nhưng đa số là nhân dân lao động, trong đó chủ yếu là nông dân. - Đa số tín đồ tôn giáo ở Việt Nam sùng đạo, gắn bó với giáo hội và tham gia sinh hoạt tôn giáo một cách tích cực. Song nhìn chung, tín đồ tôn giáo ở Việt Nam là bộ phận quần chúng có tinh thần yêu nước, có ý thức dân tộc, có nhiều đóng góp qua các thời kỳ cách mạng, được Đảng, Nhà nước ghi nhận là bộ phận không tách rời khối đại đoàn kết toàn dân tộc I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam c- Tín đồ tôn giáo có lối sống mang màu sắc riêng và luôn chịu sự chi phối của thần quyền, giáo lý, luật lệ, lễ nghi của tôn giáo Tín đồ tôn giáo coi niềm tin tôn giáo như là một nhu cầu rất thiêng liêng không thể thiếu vắng trong cuộc sống Tín đồ tôn giáocông dân của một nước, gắn bó với dân tộc, với cộng đồng xã hội. Ngoài tư cách là công dân của một nước, tín đồ tôn giáo còn thuộc về một tổ chức giáo hội nhất định và chịu sự chi phối về thần quyền, giáo lý, luật lệ lễ nghi của tôn giáo mà họ tin theo. I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam d. Chức sắc các tôn giáo là rường cột của mỗi giáo hội, người trực tiếp chăm lo đời sống tôn giáo của tín đồ - Đa số chức sắc, nhà tu hành ở nước ta sinh hoạt trong các hệ thống tổ chức chặt chẽ của giáo hội. Nhiều người trong số họ có trình độ văn hóa cao, có sự hiểu biết sâu sắc về giáo lý, luật lệ, lễ nghi tôn giáo. - Phần lớn chức sắc tôn giáo ở nước ta có tinh thần dân tộc, đồng tình với lối sống "tốt đời, đẹp đạo", hoạt động theo đường hướng hành đạo tiến bộ, mong muốn được hoạt động tôn giáo bình thường trong khuôn khổ của luật pháp. 3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta đối với công tác vận động tín đổ, chức sắc tôn giáo hiện nay a. Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính trách đại đoàn kết toàn dân, đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc b. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo hiện naycông tác vận động tin đồ, chức sắc Nghị quyết số 25 của Ban Chấp hành Trưng ương Đảng khóa IX đã chỉ rõ: "Công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo và đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng” . 3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta đối với công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo hiện nay - Các tín đồ, chức sắc, nhà tu hành, chức việc đều chịu sự tác động của hệ thống giáo lý, luật lệ và lễ nghi (vừa có mặt tính cực, vừa có mặt hạn chế) của tôn giáo mà mình tin theo. - Tôn giáo có tính quần chúng - nhưng là "quần chúng đặc biệt" - quần chúng có niềm tin tôn giáo, có sự khác,biệt nhất định trong quan niệm về thế giới và con người với quần chúng bình thường. Niềm tin tôn giáo tuy có tính hư ảo, nhưng được định hướng bằng giá trị có tính nhạy cảm và bền vững. - Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng, không thể thiếu vắng trong đời sống hàng ngày của người tín đồ. [...]... đối với công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo hiện nay c Phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào các tôn giáo, đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của tín đồ, chức sắc các tôn giáo; đấu tranh chống mọi hiện tượng tiêu cực, lơi dụng tôn giáo đế chia rẽ khối đại đoàn kế toàn dân tộc Công tác vận động quần chúng cần phải phát huy những yếu tố tích cực trong các tôn giáo, bởi đạo đức tôn giáo có... đồng làm công tác cá biệt, trao đổi, thuyết phục, nhắc nhở, động viên II NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO 2 Hình thức và phương pháp vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo b Phương pháp vận động -Khi tiếp xúc, trao đổi với chức sắc, tín đồ tôn giáo cần tránh tranh luận về lý luận, thần học -Tôn trọng đức tin tôn giáo của tín đồ, tránh xúc phạm tới tình cảm tôn giáo của họ;... thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ở từng địa phương c- Vận động đồng bào có đạo, chức sắc tôn giáo tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động xã hội , sống gắn bó, đồng hành cùng dân tộc II NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO 1- Nội dung công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo d- Tập hợp tín đồ, chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo. .. đ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn giáo e Xây dựng quan hệ cởi mở, gần gũi và ứng xử chân tình với chức sắc, nhà tu hành II NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO 2 Hình thức và phương pháp vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo a Hình thức vận động - Tuyên truyền, giáo dục thuyết phục; - Tranh thủ chức sắc tôn giáo, nhà tu hành; - Tập hợp quần những tín đồ trong... với công cuộc xây dựng xã hội mới Cần phải giúp đồng bào các tôn giáo không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Vận động quần chúng tín đồ các tôn giáo đồng thời phải luôn cảnh giác và đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo làm mất đoàn kết ở các thôn bản, làng xã II NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO 1- Nội dung công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn. .. quần chúng, chức sắc tôn giáo nhận thức rõ ý thức dân tộc, chủ quyền quốc gia - Giáo dục nhận thức về quyền hạn và nghĩa vụ, về vấn đề tự do tôn giáo cho đội ngũ chức sắctín đổ tôn giáo III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ CHỨC SẮC TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI 2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật của tín đồ, chức sắc -Thường xuyên... trong công tác vận động đồng bào tôn giáo - Thông qua các quan hệ khác nhau mà vận động chức sắc, nhà tư hành, đó là tác động từ các phía: + Từ tổ chức giáo hội, từ bề trên của người chức sắc; + Từ công tác quản lý nhà nước mà động viên hoặc nhắc nhở; + Từ quần chúng tín đồ bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ, động viên chức sắc trong những việc làm tốt; + Từ người thân, người có uy tín của cộng đồng làm công. .. giáo 3- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo có chuyên môn, nghiệp vụ và quan tâm xây dựng cốt cán vùng tôn giáo Bốn là, vận động chức sắc tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng đề vận động tín đồ 4 Công tác vận động tuyên truyền cần phải tuân thủ nguyên tắc các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật -Phải tuân thủ nguyên tắc các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật,... định về giáo lý, giáo luật, lễ nghi của từng tôn giáo, nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo để có phương pháp vận động phù hợp -Công tác vận động đồng bào tôn giáo phải thông qua việc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, chính sách an ninh - quốc phòng và hệ thống pháp luật đúng đắn; đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thẩn, không ngừng nâng cao III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG,... hơn mâu thuẫn giữa các tôn giáo Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng và bảo đảm sự bình đẳng giữa các giáo hội tôn giáo -Việc quy định và sự ứng xử bình đẳng giữa các giáo hội tôn giáo, trước hết phải được thể hiện đúng mức, thậm chí khôn khéo qua thái độ và hành vi 5 Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị vùng tôn giáo có khả năng lãnh đạo, quản lý - Hiện nay, tổ chức cơ sở đảng . VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 1- Một số khái niệm cơ bản b- Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo là tuyên truyền, giải thích nhằm thuyết phục tín đồ,. ĐỀ 8: CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO HIỆN NAY I- MỘT SỐ VẤN Đề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO II- NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC. VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO. 2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam d. Chức sắc các tôn giáo là rường cột của mỗi giáo hội, người trực tiếp chăm lo đời sống tôn giáo của tín

Ngày đăng: 13/05/2014, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan