Cấp Cứu Bụng

112 1.8K 0
Cấp Cứu Bụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp Cứu Bụng Đại cương: Đau bụng cấp là một bệnh lý hay gặp với sức khỏe con người: “cấp” ở đây muốn nói đến tính chất cấp tính, mới xảy ra. Cụ thể là đau bụng xuất hiện ở người đang khỏe mạnh. Các loại đau bụng kéo dài nhiều tuần nhiều tháng còn gọi là đau bụng mạn tính không nằm trong lĩnh vực của bài này. Nguyên nhân dẫn tới đau bụng cấp: Bụng của chúng ta có rất nhiều cơ quan bên trong tùy theo vị trí nằm trong ổ bụng. Mỗi cơ quan này nếu gặp vấn đề sẽ biểu hiện ra bằng đau bụng và sẽ có những tính chất diễn biến bệnh khác nhau. Một số cơ quan ngoài ổ bụng như cơ, tim, màng phổi, bệnh lý động mạch chủ…. đôi khi cũng biểu hiện bằng đau bụng do kích thích lan từ ngoài vào. Đôi khi các rối loạn bệnh lý toàn thân như ngộ độc, đái tháo đường biến chứng.. cũng biểu hiện bằng đau bụng tuy không phải là triệu chứng chính. Tóm lại: đa số các nguyên nhân đau bụng đều do bệnh lý của các cơ quan trong ổ bụng gây ra mà chúng ta sẽ nói tới từng trường hợp cụ thể sau: Nguyên nhân cụ thể: Khi bạn đau bụng thì vị trí đau có thể gợi ý nguyên nhân đau bụng: - Đau hạ sườn phải (A): áp xe gan, giun chui ống mật, viêm túi mật cấp… - Đau thượng vị (B): viêm dạ dày, viêm tụy, nhồi máu cơ tim, thoát vị, giun chui ống mật… - Hạ sườn trái (C): viêm đại tràng, viêm thận, sỏi thận. - Đau hạ vị (H): viêm bàng quang, sỏi bàng quang, viêm tử cung phần phụ, chửa ngoài tử cung… - Đau quanh rốn (E): viêm dạ dày ruột, đau bụng giun, ngộ độc thức ăn… - Đau hố chậu phải (G): viêm ruột thừa, viêm manh tràng, sỏi niệu quản…. - Đau hố chậu trái (I): sỏi niệu quản, viêm túi thừa, xoắn đại tràng… - Đau hai bên mạng sườn (D và F): sỏi niệu quản Các loại đau không có vị trí vụ thể như đau quặn bụng có thể do co thắt từ ruột, viêm nhiễm trong ổ bụng. Yếu tố thuận lợi: - Ăn uống không vệ sinh, đồ ăn cũ bị ô nhiễm. - Nghiện rượu bia, tăng mỡ máu có thể nguy cơ gây viêm tụy. - Uống ít nước tăng nguy cơ gây bệnh sỏi thận. - Tiền sử phẫu thuật bụng từ trước có thể gây tắc ruột do dính. Xử trí của bạn trong trường hợp đau bụng: Mọi trường hợp đau bụng cấp cần phải đến bệnh viện để kiểm tra đặc biệt là nguyên nhân nguy hiểm. Rất khó để phân biệt các cơn đau bụng thông thường với các cơn đau bụng nguy hiểm nếu các bạn không khám bác sĩ. Nên nhịn ăn và tránh tự ý sử dụng các thuốc giảm đau nếu chưa hỏi ý kiến bác sĩ. Nếu bạn thấy rất mệt, suy sụp kèm theo đau bụng hoặc các cơn đau bụng liên tục kéo dài không dứt nên tới bệnh viện ngay. Việc chậm trễ sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng. Các thông tin bác sĩ cần có từ bạn như đau ở vị trí nào, thời gian được bao lâu, cơn đau liên tục hay ngắt quãng, có sốt không, có bí đại tiểu tiện không và các tiền sử bệnh lý khác mà bạn có. Tại bệnh viện, bác sĩ có thể phải cho bạn làm nhiều các xét nghiệm máu và thăm dò chức năng như siêu âm, chụp cắt lớp ổ bụng, chụp Xquang… để tìm ra nguyên nhân đau bụng.

CÊp cøu bông Bs. Ph¹m Quèc Thµnh BM C§HA - §H Y H¶i Phßng I. kỹ thuật thăm khám hình ảnh 1. Chụp bụng không chuẩn bị (chụp đứng) Mục đích: tìm liềm hơi d+ới cơ hoành, mức n+ ớc hơi, dấu hiệu tổn th+ơng các x+ơng trong chấn th+ơng vùng bụng Ngoài ra còn chụp các phim bổ sung trong những tr+ờng hợp cụ thể: chụp bụng không chuẩn bị nằm ngửa, chụp nghiêng khi tia đi ngang 2. Siêu âm: Là ph+ơng pháp bổ sung không thể thiếu sau phim chụp bụng KCB Có thể phát hiện: Dịch trong khoang phúc mạc: Dịch khoang Morisson, dịch ở rãnh thành đại tràng, dịch ở khoang lách thận, giữa các quai ruột và túi cùng Douglas Sỏi mật, sỏi hệ tiết niệu, sỏi tuỵ Dày thành ống tiêu hoá (ruột thừa, viêm ruột, sigma ) Phát hiện bệnh lý các mạch máu lớn (phình động mạch, tắc động mạch ) Có thể thấy hình ảnh khí tự do trong khoang phúc mạc khi có thủng tạng rỗng. 3. Chụp cắt lớp vi tính Ngày càng phổ biến. Chẩn đoán: Tràn dịch, tràn khí trong và sau phúc mạc. Hình ảnh tổn th+ơng các tạng đặc nh+ vỡ gan, vỡ thận, vỡ lách, tuỵ Tắc ruột, dày thành ống tiêu hoá, các huyết khối tĩnh mạch 4. Chụp có thuốc cản quang Chỉ định tuỳ theo từng tr+ờng hợp. Dùng thuốc cản quang Baryte trong thăm khám hệ tiêu hoá (không có thủng) >>> chụp đại tràng khi có xoắn ruột hay lồng ruột . Dùng thuốc cản quang có Iode tan trong n+ớc thăm khám những tr+ờng hợp nghi ngờ có thủng hoặc thăm khám hệ tiết niệu . II. Một số bệnh lý hay gặp 1.Tắc ruột: 1.1.Tắc ruột cơ năng: Nguyên nhân: do đau bụng cấp, do chấn th+ơng, sau mổ . Hình ảnh trên X quang: th+ờng thấy các quai ruột non và đại tràng giãn , chứa nhiều hơi nh+ng không thấy hình ảnh mức n+ớc hơi. T¾c ruét c¬ n¨ng Trên siêu âm: thấy hình ảnh các quai ruột giãn, đánh giá nhu động và độ dày của các quai ruột Trên chụp CLVT: có thể xác định vị trí tắc ở tiểu tràng hay đại tràng, tình trạng các quai ruột, hơi trong thành ruột, dịch ổ bụng, độ dày thành ruột . 1.2.Tắc ruột cơ giới: Có hình mức n+ớc hơi trên phim chụp bụng không chuẩn bị. Có nhiều nguyên nhân khác nhau o Ngoài ruột (tắc do thắt nghẽn): xoắn ruột do dây chằng sau mổ, do thoát vị bẹn nghẹt, do u ngoài đè vào ruột . o Tại ruột (tắc do bít): do dị vật (búi giun, bã thức ăn ), u lành hoặc u ác tính, viêm, lồng ruột, do sỏi mật [...]... phim chụp bụng KCB: hình ảnh quai sigma giãn to, chứa nhiều khí ít dịch, Hình chữ U hoặc chữ C ngược Hai chân nằm trong tiểu khung và sát nhau có hình súng hai nòng Hai đường mờ hội tụ xuống điểm xoắn ở tiểu khung Chụp đại tràng có bơm thuốc cản quang: Thuốc cản quang vào trực tràng sau đó thuôn nhỏ lại ở vị trí xoắn (sigma) >>> Hình mỏ chim Hình mỏ chim o Xoắn manh tràng: Hiếm gặp Chụp bụng không... tràng thưa và sâu Tắc đại tràng 2 Lồng ruột 2.1.Đại cương: Hay gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, thường không rõ nguyên nhân Người lớn nguyên nhân thường do u, do viêm 2.2.Phương pháp chẩn đoán hình ảnh: Chụp bụng không chuẩn bị: o Hố chậu phải rỗng, hoặc có thể thấy khối lồng dạng một khối mờ o Có thể thấy mức nước hơi hoặc không Muộn thì chắc chắn có mức nước hơi Hỡnh mờ khối lồng Chụp khung đại tràng: o

Ngày đăng: 12/05/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấp cứu bụng

  • I. kỹ thuật thăm khám hình ảnh

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Một số bệnh lý hay gặp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Tắc đại tràng

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan