Biểu đồ tuần tự

38 5K 14
Biểu đồ tuần tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 NỘI DUNG CHÍNH 1. Biểu đồ tuần tự là gì? 2. Mục đích của biểu đồ tuần tự 3. Ký hiệu của biểu đồ tuần tự 4. Cách tạo ra biểu đồ tuần tự 5. Lập mô hình nghiệp vụ với biểu đồ tuần tự 1. Biểu đồ tuần tự là gì?  Là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao tiếp bằng thông điệp giữa các đối tượng .  Là phương tiện biểu diễn tương tác dưới dạng hình ảnh.  Biểu đồ được đọc từ đỉnh xuống đáy. 3 4 Ví dụ 1: 1. Biểu đồ tuần tự là gì? 5 Ví dụ 2: 1. Biểu đồ tuần tự là gì? 2. Mục đích kỹ thuật 6 • Biểu đồ tuần tự có thể được sử dụng trong những trường hợp sau:  Lập mô hình tương tác ở mức cao giữa các đối tượng hoạt động.  Lập mô hình tương tác giữa các thể hiện đối tượng bên trong một cộng tác nhằm thực hiện một use case.  Lập mô hình tương tác giữa các đối tượng bên trong một cộng tác nhằm thực hiện một thao tác. 2. Mục đích kỹ thuật 7  Lập mô hình các tương tác tổng thể (biểu diễn tất cả các đường đi có thể thông qua tương tác) hoặc dùng để xác định các thể hiện của một tương tác (chỉ biểu diễn một đường đi thông qua tương tác).  Nói chung thường được dùng để biểu diễn các bước thực hiện trong một kịch bản khai thác (scenario) của một use case. 3. các ký hiệu biểu diễn 8 • Đường sinh tồn( lifeline)  Được biểu diễn bởi một đường thẳng đứng đứt nét với ký hiệu đối tượng trên đỉnh của đường nứt nét đó.  Đường sinh tồn biểu diễn thời gian tồn tại của đối tượng. 3. các ký hiệu biểu diễn 9 • Thời gian hoạt động  Được mô tả bằng cách tô đen lên vùng tiêu điểm kiểm soát.  Được sử dụng để mô tả thời gian cần để thực thi một hành động nào đó và nó được tạo trong chu kỳ sống của một đối tượng. 3. các ký hiệu biểu diễn 10 • Một thông điệp hay tác nhân kích thích (stimulus)  Được mô tả bằng cách tô đen lên vùng tiêu điểm kiểm soát Được mô tả bằng một mũi tên từ đối tượng gửi đến đối tượng nhận.  Cú pháp: Predecessor guard-condition sequence-expression return-value := message-name argument-list 3. các ký hiệu biểu diễn 11 • Thông điệp  L c đ tu n t mô t chu i các thông đi p ượ ồ ầ ự ả ỗ ệ g i ở và nh nậ gi a các đ i t ngữ ố ượ .  Thông đi p ệ mô t lo i t ng tácả ạ ươ gi a các l p đ i ữ ớ ố t ng.ượ  Thông đi p đ c g i t đ i t ng này sang đ i ệ ượ ở ừ ố ượ ố t ng khác.ượ  Thông đi p có th là 1 yêu c u th c thi h ệ ể ầ ự ệ th ng, l i g i hà m kh i t o đ i t ng, h y đ i ố ờ ọ ở ạ ố ượ ủ ố t ng, c p nh t đ i t ng, ượ ậ ậ ố ượ [...]... hiệu biểu diễn • Thời gian: Thời gian hoạt động hoặc thời gian tồn tại giữa các thông điệp có thể được biểu diễn bằng các ký hiệu đánh dấu dùng trong xây dựng (giống bản vẽ kỹ thuật) 4 Cách tạo biểu đồ • Các bước để vẽ một biểu đồ tuần tự tương tự như các bước vẽ một biểu đồ cộng tác:  Quyết định ngữ cảnh của tương tác  Xác định các thành phần có cấu trúc  Xem xét các scenario thay thế  Vẽ các biểu. .. trình bày đầy đủ để khi nhìn vào biểu đồ có thể hiểu được biểu đồ và hiểu được cách nó làm việc 4 Cách tạo biểu đồ  Thêm focus of control: Vùng focus of control có thể được thêm vào nếu cần  Thêm các ràng buộc về thời gian: Ràng buộc thời gian có thể được thêm vào biểu đồ  Thêm các chú thích: Mọi chú thích cần thiết đều có thể được thêm vào biểu đồ 4 Cách tạo biểu đồ  Lặp lại các bước cho mỗi scenario:... Vẽ biểu đồ tổng quát:  Có thể phối hợp các scenario khác nhau vào một biểu đồ 4 Cách tạo biểu đồ  Áp dụng trong quản lý thời khóa biểu: 5 Lập mô hình nghiệp vụ  Trong profile về việc lập mô hình nghiệp vụ, có 5 lớp stereotype được định nghĩa cho các đối tượng nghiệp vụ Đó là Actor, Worker, Case Worker, Internal Worker và Entity Các biểu tượng stereotype có thể được sử dụng trong biểu đồ tuần tự. .. nào 3 các ký hiệu biểu diễn • Phân nhánh  Phân nhánh tới 1 đối tượng Biểu diễn bằng cách đường sinh tồn của đối tượng được chia ra thành hai vùng tiêu điểm kiểm soát khác nhau và hợp lại sau khi đã hoàn rất các hành động 3 các ký hiệu biểu diễn • Chú thích:  Có 3 cách để chú thích trong biểu đồ tuần tự Giải thích: Thường được thêm vào cột riêng bên trái của biểu đồ 3 các ký hiệu biểu diễn • Ràng... thích vào biểu đồ nếu cần, ví dụ điều kiện đầu và điều kiện cuối 4 Cách tạo biểu đồ  Quyết định ngữ cảnh: Biểu đồ tuần tự có thể mô hình các tương tác ở mức hệ thống, hệ thống con, use case hoặc thao tác  Xác định các thành phần có cấu trúc: Một tương tác xảy ra trong ngữ cảnh của một cộng tác, các lớp và các đối tượng tham gia vào cộng tác này nên được nhận biết trước đó 4 Cách tạo biểu đồ Ví dụ:... giữa worker và entity trong việc thực hiện các use case 5 Lập mô hình nghiệp vụ  Các biểu đồ tuần tự hệ thống ở mức cao có thể được tạo ra để mô hình tương tác bên trong use case nghiệp vụ Các biểu đồ như thế thường được vẽ không cần đến vùng focus of control trên lifeline 5 Lập mô hình nghiệp vụ  Đây là loại biểu đồ được tạo ra ở giai đoạn đầu của qui trình phát triển hệ thống, như là một phần của... đối tượng gửi thông điệp cách này ít sử dụng trong biểu đồ cộng tác 3 các ký hiệu biểu diễn • Tiêu điểm kiểm soát  Được biểu diễn bằng một hình chữ nhật nhỏ đặt trên đường sinh tồn của đối tượng  Cho biết đối tượng nào hiện đang điều khiển sự tương tác bởi nó đang tự thực hiện một vài tác vụ hay gửi một thông điệp cho đối tượng khác 3 các ký hiệu biểu diễn • Tạo - Hủy đối tượng  Thông điệp tạo và... các biểu đồ thể hiện:  Đặt các đối tượng từ trái sang phải 4 Cách tạo biểu đồ  Bắt đầu bằng thông điệp khởi đầu tương tác, đặt các thông điệp theo chiều từ trên xuống dưới Biểu diễn các thuộc tính của các thông điệp để giải thích ngữ nghĩa của tương tác  Thêm tiêu điểm kiểm soát nếu cần thiết để trực quan hóa các hành động lồng nhau hoặc thời điểm hoạt động đang diễn ra 4 Cách tạo biểu đồ  Thêm... điệp được gởi từ đối tượng này sang đối tượng  khác 3 các ký hiệu biểu diễn  Plat: đại diện cho một tiến trình tuần tự từ bước này đến bước khác Được sử dụng khi không biết một thông điệp có là đồng bộ hay không  Asynchronuos: giống như Synchronous nhưng đối tượng đầu không đợi cho đến khi hành động hoàn tất mà nó sẽ thực hiện bước tiếp theo trong chuỗi hành động của nó 3 các ký hiệu biểu diễn  Return: biểu diễn việc trả điều khiển... (start address) và một là địa chỉ đích (destination address) 4 Cách tạo biểu đồ  Bố trí các đối tượng: Đặt các thông điệp từ trái sang phải, bắt đầu từ đối tượng nhận thông điệp làm phát sinh tương tác này Nếu lập mô hình một use case, có thể có các đối tượng interface, các đối tượng này nên được đặt ở bên trái 4 Cách tạo biểu đồ  Bố trí các thông điệp: Các thông điệp được sắp xếp từ trên xuống Chúng

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • 1. Biểu đồ tuần tự là gì?

  • 1. Biểu đồ tuần tự là gì?

  • 1. Biểu đồ tuần tự là gì?

  • 2. Mục đích kỹ thuật

  • 2. Mục đích kỹ thuật

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

  • 3. các ký hiệu biểu diễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan