Ứng dụng thương mại điện tử trong EBA

44 884 5
Ứng dụng thương mại điện tử trong EBA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm Thương Mại Điện Tử (eCommerce) đã trở nên khá phổ biến trên các phương tiện truyền thông, nhưng vẫn còn quá xa vời đối với doanh nghiệp.

MỤC LỤCNội dung TrangDanh sách nhóm………………………………………………………… 01Chương 1: Giới thiệu về TMĐT Khái niệm…………………………………………………………… .03 Các loại hình ứng dụng TMĐT……………………………………… 05 Phân loại TMĐT………………………………………………………08 Lợi ích của TMĐT…………………………………………………….10 Hạn chế của TMĐT………………………………………………… 11Chương 2: Ứng dụng TMĐT trong EBA Giới thiệu …………………………………………………………… 14 Các phương thức thanh toán trong EBA………………………………191. Thanh toán tự động……………………………………………….192. Các phương thức thanh toán điện tử……………………… .19 Phương thức giao dịch…………………………………… 19 Dịch vụ……………………………………………… 20 Hạn mức giao dịch…………………………………… 23  Máy cà thẻ - POS………………………………………… 28 Hợp tác và thành tích………………………………………………….30Chương 3: Thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng TMĐT ở VN Thuận lợi…………………………………………………………… 34 Khó khăn…………………………………………………………… 36 DANH SÁCH NHÓM1. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG (NT)2. ĐẶNG THỊ THÙY LINH3. HUỲNH NGỌC PHƯƠNG THẢO4. ƯNG VŨ TRƯỜNG SINH5. TRẦN THỊ TUYẾT TRINH6. LƯU THỊ MỸ THƯƠNG7. NGUYỄN HOÀNG OANH8. HUỲNH KIM TÀI9. ĐẶNG THANH TÙNG -1-CHƯƠNG IKhái niệm Thương Mại Điện Tử (eCommerce) đã trở nên khá phổ biến trên các phương tiện truyền thông, nhưng vẫn còn quá xa vời đối với doanh nghiệp.Vậy thực chất thương mại điện tử là gì? Doanh nghiệp cần phải làm gì để áp dụng mô hình thương mại điện tử có hiệu quả? Cuộc cách mạng điện tử đã tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội của nhân loại, nó sẽ cho phép con người vượt ra khỏi hàng rào không gian và thời gian để nắm lấy các lợi thế của thị trường trên toàn cầu. Đến thời điểm hiện nay chúng ta mới chỉ bước đầu khai thác những tiềm năng to lớn, những cơ hội kinh doanh mà cuộc cách mạng điện tử đem lại. Thương mại điện tử ( TMĐT) là một khái niệm còn rất mới mẻ. Thuật ngữ này còn có vẻ xa lạ, khó hiểu đối với nhiều người. Tuy nhiên, càng ngày người ta càng nhận thấy tầm quan trọng của thương mại điện tử. Do vậy các công ty, các tổ chức luôn tìm cách áp dụng thương mại điện tử vào công việc kinh doanh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh. -2-1.Khái niệmTừ khi ra đời tới nay, TMĐT đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau như: online trade, cyber trade, paperless commerce, i-commerce (Internet commerce), m-commerce (mobile commerce), e-commerce (electronic commerce)…Thương mại điện tử tên tiếng Anh là Electronic Commerce hay thường viết tắt là eCommerce. Khi nói đến thương mại điện tử là người ta hay nghĩ đến việc sử dụng Internet trợ giúp cho công việc kinh doanh. Trên thực tế, thương mại điện tử có vai trò quan trọng hơn nhiều. Vậy chúng ta hiểu thương mại điện tử như thế nào?. Có một số ý kiến cho rằng: thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử. Nói như vậy có nghĩa là tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax hay email . và tất cả đều là phương tiện điện tử?. Nhưng…trên thực tế thì không phải như vậy! Trước hết, thuật ngữ thương mại điện tử chỉ mới được sử dụng khi có một số người đã thực hiện được việc mua bán qua mạng Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hoá. Vậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện được qua Internet hay hệ thống các máy tính nối mạng?. Đúng như vậy, nhưng không phải giao dịch nào trên Internet cũng được gọi là thương mại điện tử.  Có 2 loại khái niệm về TMĐTa. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: Hoạt động thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng Internet.-3-b. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng:Toàn bộ quy trình và các hoạt động kinh doanh sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa, liên quan đến các tổ chức hay cá nhân.Các ứng dụng kinh doanh trên Internet được chia là 4 mức độ khác nhau:  Brochureware (Quảng cáo trên Internet): Đưa thông tin lên mạng dưới một website giới thiệu công ty, sản phẩm . Hầu hết các ứng dụng trên Internet ở Việt Nam đều ở dạng này.  eCommerce (Thương mại điện tử): Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng hoàn toàn trên mạng. Đây là hình thức giao dịch giữa người bán và người mua (Business To Customer hay viết tắt là B2C).  eBusiness (Kinh doanh điện tử): Là ứng dụng cho phép thực hiện giao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và khách hàng của doanh nghiệp đó (Business To Business hay viết tắt là B2B). B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo, quản lý quan hệ khách hàng .  eEnterprise (Doanh nghiệp điện tử): Một số doanh nghiệp ứng dụng cả B2C và B2B. Các doanh nghiệp nay được gọi là eEnterprise. -4- Cần chú ý là có sự phân biệt tương đối giữa TMĐT (e-commerce) và Kinh doanh điện tử (e-business). TMĐT tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin qua các mạng, các phương tiện điện tử và Internet. Còn Kinh doanh điện tử chỉ sự phối hợp các doanh nghiệp. đối tác, khách hàng và tổ chức các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp. 2. Các loại hình ứng dụng thương mại điện tử Dựa vào các chủ thể tham gia giao dịch thương mại điện tử, người ta phân thành các loại hình ứng dụng thương mại điện tử gồm:  Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp: B2B  Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng: B2C  Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước: B2G  Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau: C2C  Giao dịch trực tiếp giữa nhà nước với cá nhân: G2C  B2B Loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Theo hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), thương mại điện tử B2B chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại điện tử ( chiếm khoảng 90%). Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng thương mại điện tử như giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hóa, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch thương -5-mại điện tử… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặthàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra một cách tự động. Thương mại điện tử B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin, tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh…  B2C Loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít ( khoảng 10%) trong thương mại điện tử, nhưng có phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh doanh này, doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hóa, dịch vụ mình cung cấp, tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng. Thương mại điện tử B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí do bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm bớt hơn. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện hơn vì không phải tới tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc . -6-  B2G Loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập những website, tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu giá, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm các nhà cung cấp, mặt khác giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công.  C2C Loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các loại hình thương mại điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại điện tử với cách là người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiếp lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website sẵn có để đấu giá món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường.  G2C Loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của thương mại điện tử. Ví dụ, khi người dân đóng thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ, v.v… -7-3.Phân loại thương mại điện tử Có nhiều tiêu chí để phân loại thương mại điện tử, nhưng phương thức phổ biến là dựa vào chủ thể tham gia thương mại điện tử. Dựa vào phương thức này, người ta chia ra: a. Thương mại điện tử giữa các công ty với nhau (B2B: Business - Business) Trong loại này, các công ty sử dụng mạng để đặt hàng từ phía người cung cấp, nhận các hoá đơn và thanh toán. Loại hình này đã hoạt động rất tốt trong mấy năm gần đây, đặc biệt là trong việc sử dụng EDI trong mạng cá nhân hoặc mạng giá trị gia tăng (VAN). [...]... trị gia tăng cho Nhà nước d Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ (C2A: Consumer - Administration) Thương mại điện tử giữa cá nhân và chính phủ tuy chưa xuất hiện song cùng với sự phát triển của các loại hình thương mại điện tử kể trên, các chính phủ sẽ mở rộng quan hệ với các cá nhân trong các lĩnh vực chẳng hạn như chi trảcác khoản trợ cấp xã hội -9e Thương mại điện tử giữa các khách hàng với... bia cho đến máy tính, xe hơi c Thương mại điện tử giữa các công ty và chính phủ (B2A: Business - Adminitration) Thương mại điện tử giữa công ty và chính phủ bao gồm toàn bộ các giao dịch giữa các công ty và các tố chức chính phủ Hình thức này mới ra đời song có thể sẽ phát triển nhanh chóng nếu như các chính phủ thúc đẩy sự nhận thức và phát triển của thương mại điện tử trong các cơ quan của mình Ngoài...-8b Thương mại điện tử giữa các công ty và cá nhân ( B2C: Business - Consumer) Loại thương mại điện tử thứ hai này tương đương với hình thức bán hàng qua mạng Cùng với sự phát triển của mạng www, thương mại điện tử giữa các công ty và khách hàng cũng đạt được nhiều bước tiến Hiện nay trên mạng Interrnet có rất... -15Các giải thưởng đạt được • Thương hiệu mạnh Việt Nam 2009 • Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2009 • Thương mại dịch vụ tiêu biểu 2009 • Website và Dịch vụ Thương mại Điện tử được ưa thích • Thương hiệu Vàng - Logo và Slogan ấn tượng • Thương hiệu Việt 2009 • Giải thưởng “Công nghệ Thông tin – Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh” dành cho “Doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ Thông tin – Truyền... sót • Chủ động trong việc thanh toán Phương thức thanh toán điện tử trong DONG A BANK A Phương thức giao dịch: Internet Banking: Giao dịch tại website https://ebanking.dongabank.com.vn SMS Banking: Giao dịch bằng cú pháp tin nhắn và gửi đến tổng đài DAB (1900545464 hoặc 8149) -19Mobile Banking: Giao dịch bằng ứng dụng DongA Mobile Banking được cài đặt vào điện thoại di động (Tải ứng dụng) B Dịch vụ... thành phần tham gia vào quá trình thương mại  Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá -10- 5 Hạn chế của Thương mại điện tử (TMĐT)  Hạn chế về kỹ thuật:  Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy  Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng, nhất là trong TMĐT  Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang trong giai đoạn phát triển  Khó... kết hợp đồng hợp tác cung cấp dịch vụ: Nạp VCoin thông qua Ngân hàng Đông Á điện tử bằng hai phương thức Internet Banking và SMS Banking -30VCoin là đơn vị thương mại điện tử được sử dụng trong các dịch vụ trực tuyến do Công ty Intecom cung cấp như trò chơi trực tuyến, dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động, mua mã nạp điện thoại di động trả trước, cửa hàng trực tuyến, truyền hình di động Tại... thanh toán tiền điện của công ty Điện lực TP.HCM thông qua Ngân Hàng Đông Á Điện Tử Với dịch vụ này, Quý khách có thể chủ động thanh toán hoá đơn tiền điện của mình và người thân qua internet hoặc điện thoại di động Ngân hàng Đông Á đã triển khai dịch vụ Nạp tiền điện tử cho các thuê bao trả trước của các mạng viễn thông: Mobifone, Vinaphone, Viettel, EVN Telecom, Sfone  Điều kiện để sử dụng dịch vụ... Thương mại điện tử giữa các khách hàng với nhau (C2C:Consumer- Consumer) Thương mại điện tử giữa các khách hàng với nhau là hình thức đã đang xuất hiện và ngày càng phổ biến rộng rãi như các web site đấu giá, mua bán,rao vặt, hiệp hội các khách hàng mua sỉ để được hưởng các chính sách ưu đãi của nhà sản xuất 4 Lợi ích của thương mại điện tử (TMĐT)  TMĐT giúp cho các doanh nghiệp nắm được thông tin phong... mang đi khắp nơi như trên xe buýt, tàu lửa, tàu thủy và sử dụng vào nhiều mục đích khác như đăng ký mở thẻ, hoặc nhiều ứng dụng khác nhờ công nghệ nhận dạng được chữ ký và sự bảo mật thông tin tuyệt đối Công dụng của máy POS là có thể thanh toán hàng hóa tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng ; thanh toán phí dịch vụ như điện, nước, điện thoại, bảo hiểm ; thực hiện các giao dịch như kiểm tra . thương mại điện tử Dựa vào các chủ thể tham gia giao dịch thương mại điện tử, người ta phân thành các loại hình ứng dụng thương mại điện tử gồm:  Giao. nghiệp.Vậy thực chất thương mại điện tử là gì? Doanh nghiệp cần phải làm gì để áp dụng mô hình thương mại điện tử có hiệu quả? Cuộc cách mạng điện tử đã tác động

Ngày đăng: 21/01/2013, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan