Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1 & 12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

40 1.6K 4
Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1 & 12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1 & 12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT ĐOÀN KẾT Mã số :……………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MƠN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A1&12A2 – TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT – TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI” * Người thực hiện: TRẦN VĂN TUẤN * Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Môn GDTC  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác  Có đính kèm :  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học : 2012 – 2013  Hiện vật khác MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt đề tài MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Đảng N hà nước vớ i nghiệp phát triể n t hể chất 1.2 Giáo dục thể chất trường THPT 1.3 Cơ sở lý luận q trình dạy học mơn nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’… 1.3.1 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng việc tập luyện nhảy xa 1.4 Đặc điểm sinh lý phát triển tố chất thể lực lứa tuổi học sinh THPT 10 1.4.1 Đặc điểm sinh lý 10 1.4.2 Đặc điểm tâm lý 10 1.4.3 Một số đặc điểm giải phẩu sinh lý 11 1.4.3.1 Hệ thần kinh 11 1.4.3.2 Hệ vận động 11 1.4.3.3 Hệ tuần hoàn 11 Chương - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 13 2.1.1 Phương pháp tham khảo tổng hợp tài liệu 13 2.1.2 Phương pháp vấn phiếu 13 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 13 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 13 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 15 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 16 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 01 TDTT Thể dục thể thao 02 THPT Trung học phổ thông 03 THCS Trung học sở 04 GDTC Giáo dục thể chất 05 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 06 ĐH - CĐ Đại học – Cao Đẳng 07 TTCB Tư chuẩn bị 08 RLTT Rèn luyện thân thể 09 cm Xăngtimét 10 Km Kilômét 11 m Mét 12 s Giây 13 Kg Kilôgram MỞ ĐẦU Bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân việc làm quan trọng cần thiết gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc nhân dân Đó mối quan tâm hàng đầu chế độ ta, trách nhiệm cao quý Đảng Nhà nước mà trực tiếp ngành thể dục thể thao ngành y tế Tinh thần xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta, bước ngoặc cách mạng, Đảng Nhà nước có thị nghị cần thiết hướng dẫn tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho phù hợp với tình hình thực tế Tầm quan trọng thể dục thể thao thể rõ tư tưởng việc làm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, người dạy “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống việc cần đến sức khoẻ thành cơng” Người kêu gọi tồn dân rèn luyện thân thể Chủ trương phát triển nghiệp thể dục thể thao sức khoẻ tinh thần nhân dân Bởi sức khoẻ nhân dân nhân tố tạo nên sức mạnh cộng đồng, đồng thời cịn sức mạnh người Việt Nam, cần xem việc bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân trách nhiệm Đảng người Đảng Nhà nước đánh giá tầm quan trọng công tác giáo dục thể chất Do vậy, ngày 27/ 03/ 1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh rõ chiến lược bảo vệ sức khoẻ, giáo dục thể chất dân tộc Việt Nam, Bác nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần Mỗi người dân mạnh khoẻ tức góp phần cho nước mạnh khoẻ” Đất nước ta đường hội nhập vào giới, giai đoạn xây dựng phát triển với cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước địi hỏi người giai đoạn phải nỗ lực cao tình rèn luyện học tập Luôn thể tốt qua hai mặt thể lực trí lực Qua cho thấy rằng, thể dục thể thao phận nghiệp cách mạng dân tộc, đồng thời cịn cầu nối để góp phần thắt chặt tình đồn kết dân tộc giới Trong năm gần thành tích thể dục thể thao giới phát triển ngày nhảy vọt nhờ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật với quan tâm ngày nhiều đến lĩnh vực TDTT Nhiều môn thể thao đạt thành tích đáng kể, nhiều kỷ lục xác lập Trước tình hình nhìn lại tình hình phát triển thể dục thể thao nước ta cịn q xa điều khơng làm cho nản chí mà cần phải vượt lên Chúng ta biết Điền kinh môn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời ưa chuộng phổ biến rộng rãi tồn giới nói chung nước ta nói riêng với nội dung phong phú đa dạng, Điền kinh chiếm ví trí quan trọng chương trình Hội Khoẻ Phù Đổng, Đại hội Thể dục Thể thao quốc gia, khu vực, Olympic quốc tế đời sống thể thao nhân loại thể thao học đường Nhờ quan tâm Đảng Nhà nước mà tình hình thể dục thể thao nước ta năm gần có chuyển biến rõ rệt thể qua kỳ Seagames Chúng ta giành nhiều huy chương vàng sáng giá môn thể thao karatedo, bắn súng, wushu, điền kinh v.v… số mơn thể thao khác, nói thành tích đáng mừng để đánh giá phát triển thể thao Việt Nam Trong thành tích mơn điền kinh nói chung đặc biệt mơn nhảy xa nói riêng đạt nhiều thành tích cịn xa so với nước giới; vận động viên Mỹ M.Powell thành tích nhảy xa 8.96m, ngày 30/ 08/ 1991 Tôkiô) Trước tình hình cho ta thấy việc nâng cao thành tích mơn điền kinh nói chung đặc biệt mơn nhảy xa nói riêng điều cần thiết Để làm điều chúng tơi với vai trị người giáo viên giảng dạy mơn thể dục, hết hiểu rõ nơi cần phải trang bị cho học sinh đầy đủ hai mặt ‘kỹ thuật thành tích’ mơn nhảy xa Xuất phát từ nhu cầu tập luyện em học sinh đặc biệt em học sinh nữ, đồng thời với mong muốn làm để nâng cao thành tích cho em học sinh nữ mơn nhảy xa nên mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1 & 12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”  Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn xác định hệ thống tập có hiệu để nâng cao thành tích mơn nhảy xa Trên sở đó, ứng dụng giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai  Mục tiêu nghiên cứu: Để thực tốt mục đích nghiên cứu đề tài trên, đề giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn xác định hệ thống tập nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh sinh lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Mục tiêu 2: Nghiên cứu ứng dụng hiệu tập lựa chọn vào việc nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12A1&12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Con người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm “Chiến lược người” Tư tuởng thể rõ nghị quyết, văn thị Đồng thời khẳng định: “Sự cường tráng thể chất nhu cầu cần thiết người thời đại, vốn quý để tạo tài sản trí tuệ cải vật chất cho xã hội” Bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đoàn thể, mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước, trực tiếp ngành Thể dục thể thao ngành Y tế Vì việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho hệ trẻ quan trọng cần thiết Sức khỏe trạng thái sống, hạnh phúc thể chất, tinh thần xã hội Nó khơng đơn phòng tránh bệnh tật thể mà Sức khỏe thể chất đựợc xem phận cấu thành văn hóa thể chất, mặt quan trọng đời sống, nguồn tài sản quí báu quốc gia Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin ra: “Con người sáng tạo thân hai bàn tay sáng tạo mình” Chính vận động biểu tồn diện hoạt động đời sống Vận động chức người, thông qua vận động người hiểu biết giới quan, bước hoàn thiện máy vận động điều hịa q trình chuyển hóa chất tạo nên hài hòa vẻ đẹp người TDTT hình thái vận động Để đánh giá người cần có tiêu hình thái, thể lực chức thể Sự phát triển thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố lứa tuổi, điều kiện kinh tế xã hội, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện giai đoạn phát triển đất nước Một mục đích giáo dục thể chất học sinh hoàn thiện cấu trúc chức thể em để em trở thành người phát triển tồn diện Thơng qua hoạt động GDTC, cịn giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong làm việc khoa học đời sống cho em Nếu công tác GDTC nhà trường phổ thông, trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp thực tốt, góp phần tích cực q trình phát triển toàn diện hệ trẻ Đồng thời phương pháp phịng bệnh tích cực tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng thể để chống lại bệnh tật, tạo điều kiện thuận lợi cho thể phát triển tự nhiên, cân đối, thể lực dồi kéo dài tuổi thọ… Ngày 29/ 04/ 1993 Bộ GD&ĐT ban hành định số 931 – RLTT Về việc ban hành quy chế công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp: “Giáo dục thể chất thực hệ thống nhà trường từ Mầm non đến Đại học, góp phần đào tạo cơng dân phát triển tồn diện” “Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Thể chất sức khỏe tốt nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Sức khỏe coi vốn quý giá người Thiếu sức khỏe thiếu hạnh phúc, thiếu sức sống, thiếu tinh thần minh mẫn Vì Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm sóc tới sức khỏe người, gia đình dân tộc Đặc biệt giai đoạn cách mạng nay, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Ngày 24/ 03/ 1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng thị số 36/ CT/ TW công tác Thể dục thể thao giai đoạn sau: “Phát triển thể dục thể thao phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ thể lực giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh” Giáo dục thể chất hệ thống tư tưởng, phương pháp khoa học giáo dục thể chất Đồng thời thống tổ chức quan có trách nhiệm thực hiện, kiểm tra, đơn đốc việc giáo dục thể chất công dân Giáo dục thể chất phận văn hóa xã hội, di sản quý giá người, sáng tạo sử dụng biện pháp chun mơn để hồn thiện thể chất nâng cao sức khỏe người Ngày nay, việc tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khoẻ, người tổ chức hoạt động thi đấu mơn thể thao như: điền kinh, bơi lội, bóng chuyền vv… nhiều môn thể thao khác Đặc biệt điền kinh mơn thể thao có lịch sử lâu đời ưa chuộng phổ biến rộng rãi giới với nội dung phong phú đa dạng Điền kinh chiếm vị trí quan trọng chương trình thi đấu thể thao Olympic quốc tế đời sống văn hóa thể thao nhân loại 1.2 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Từ năm 1930 Đảng ta đời, hoạt động thể dục thể thao nói chung GDTC nói riêng có định hướng rõ ràng Nó mang tính dân tộc, khoa học đại chúng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Đặc biệt với chương trình GDTC nước ta giai đoạn thể rõ tính mục đích, tính nhân dân tính khoa học Từ bậc Tiểu học đến THPT học sinh học hai tiết thể dục tuần chương trình khóa Trong nội dung chương trình gồm thể dục, điền kinh, trị chơi vận động môn thể thao đá cầu Riêng môn điền kinh chiếm nhiều so với mơn khác Ngồi học khóa hoạt động ngoại khóa có sức hấp dẫn với đông đảo học sinh tham gia Giáo dục thể chất nhân tố quan trọng hệ thống giáo dục người phát triển toàn diện, lứa tuổi học sinh THPT, giai đoạn khẳng định sức khỏe, trí tuệ, tinh thần vv… Nhằm thúc đẩy trình phát triển tồn diện, nhịp nhàng, cân đối thể, phát triển chức năng, chức phận thể tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo Đây giai đoạn chuẩn bị tốt thể lực trí tuệ cho em học sinh vào sống ngành nghề mà chọn Cùng với việc nâng cao sức khoẻ người, GDTC góp phần tích cực giáo dục tinh thần dũng cảm, tính vượt khó, tinh thần tập thể, tinh thần đồn kết, tính kỉ luật… Mục tiêu GDTC nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, cải tạo nòi giống Đối tượng GDTC người, thiếu niên nhi đồng, học sinh giữ vai trị quan trọng Để cơng tác GDTC đạt hiệu cao cần phải nắm quy luật phát triển thể hình, tố chất thể lực lứa tuổi giới tính Xuất phát từ nhận thức Đảng Nhà nước ta ban hành Chỉ thị 106/ CT-TW, 108/ CT-TW Chỉ thị 227/ CT-TW nhấn mạnh đến vai trị TDTT cơng tác cách mạng Trải qua hai mươi năm thực Chỉ thị 227/ CT-TW, để phù hợp với giai đoạn chuyển đổi kinh tế thị trường phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu lên nhận định quan trọng Chỉ thị 36/ CT-TW ngày 24 tháng 03 năm 1994: ”Những năm gần công tác TDTT có tiến bộ, phong trào TDTT bước mở rộng với nhiều hình thức, nhiều mơn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ, sở vật chất, kĩ thuật TDTT số địa phương ban ngành ý, đầu tư nâng cấp xây dựng mới… Tuy nhiên, TDTT nước ta trình độ thấp, đặc biệt niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu GDTC trường học thấp…” Ngày nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe nhân dân cho rằng: “Thực GDTC tất cấp học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống ngày hầu hết học sinh, niên, chiến sĩ, lực lượng vũ trang, cán công nhân viên chức Sự cường tráng thể chất nhu cầu cần thiết người, đồng thời vốn quý tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội nói chung ngành TDTT nói riêng Đó mục đích quan trọng GDTC nước ta Theo nội dung chương trình Bộ GD&ĐT ban hành giành cho trường Phổ thông, trường ĐH, CĐ Trung học chuyên nghiệp mơn điền kinh mơn khoa học trình bày với đầy đủ sở lý luận, thực triển phương pháp giảng dạy Với nội dung phong phú đa dạng, điền kinh chiếm vị trí quan trọng chương trình học khóa bậc học Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế tình hình Bộ GD&ĐT điều chỉnh, bổ sung nội dung, tài liệu, chương trình GDTC bậc học có hệ thống nâng cao Ngồi cịn giúp em có điều kiện tiếp cận, nâng cao hoàn thiện kỹ thuật Điều có tác động tích cực đến việc nâng cao thành tích mơn 26- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy – bước làm động tác nhảy lộn xuôi, đứng dậy lăng chân lên Làm từ – 10 lần Thực với nhịp chậm, trung bình nhanh 27- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy – bước giận nhảy bước bay qua giới hạn hai đường cách khoảng 2m, rơi xuống đất chân lăng tiếp tục chạy Làm 10 – 15 lần Thân giữ thẳng thực với nhịp trung bình 28- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau chạm đất mũi chân Chạy – bước làm động tác nhảy xa có ý đến việc lăng hai chân thẳng trước tiếp cát mông Bàn chân gấp tư ‘bàn cuốc’ Làm – lần với nhịp trung bình nhanh 29- Đứng chỗ tập đá lăng 30- Ngồi xổm hai chân sau đứng lên kết hợp với nhảy hai chân bật người lên cao 31- Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, hai tay chống hơng, nhảy đổi chân 3.1.2 Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai Để giúp cho việc lựa chọn tập có ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa “kiểu ưỡn thân” cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 THPT Đoàn Kết – Tân Phú Đồng Nai khách quan Chúng vấn phiếu (với 20 phiếu phát thu vào đủ 20 phiếu), trò chuyện với giáo viên, huấn luyện viên, đồng nghiệp ngồi trường giảng dạy mơn điền kinh Sau thu thu kết vấn (bảng 1) Căn vào bảng kết vấn nhận thấy 31 tập phiếu vấn đưa có 18 tập giáo viên, huấn luyện viên đồng ý với tỉ lệ phần trăm (%) cao tập sau: 1- Bật cao ôm gối cát 2- Bật xa chổ 3- Bật cóc 20m 4- Chạy 30m xuất phát cao 5- Chạy tăng tốc 30m 6- Nằm ngửa gập thân 7- Nhảy lò cò 30m 8- Chạy đà bước thực bước không 9- Chạy đà tự nhảy xa 10- Chạy đạp sau 30m 11- Chạy đà đường chạy có đưa hơng (vùng chậu – đùi) trước lúc kết thúc giai đoạn bay Làm đến lần 12- Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc Chạy đến lần 13- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy – bước giận nhảy bước bay qua giới hạn hai đường cách khoảng 2m, rơi xuống đất chân lăng tiếp tục chạy Làm 10 – 15 lần Thân giữ thẳng thực với nhịp trung bình 14- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau chạm đất mũi chân Chạy – bước làm động tác nhảy xa có ý đến việc lăng hai chân thẳng trước tiếp cát mông Bàn chân gấp tư ‘bàn cuốc’ Làm – lần với nhịp trung bình nhanh 15- Tập đứng lên ngồi xuống chân, chân duỗi phía trước Tay vịn vào vật vào bạn bên cạnh 16- Đứng chỗ tập đá lăng 17- Ngồi xổm hai chân sau đứng lên kết hợp với nhảy hai chân bật người lên cao 18- Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, hai tay chống hông, nhảy đổi chân Chúng chọn khách quan 18 tập có tỉ lệ phần trăm cao từ kết phiếu vấn Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, nhằm tránh sai sót thân (theo tính chủ quan) tuyển chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa, phiếu vấn, thêm câu hỏi bỏ trống cho huấn luyện viên, nhà chuyên môn, chuyên gia, giáo viên bổ sung thêm số tập mà theo họ cần thiết tập luyện để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai Từ kết trên, thu ý kiến bổ sung thêm tập, thực tế số ý kiến tán thành sử dụng q ít, nên tơi khơng bổ sung tập vào 18 tập chọn Tóm lại: Sau kết vấn, thu 18 tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú Đồng Nai 3.2 ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP ĐÃ LỰA CHỌN VÀO VIỆC NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A1&12A2 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT – TÂN PHÚ ĐỒNG NAI 3.2.1 Ứng dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘ưỡn thân’ cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai Sau lựa chọn 18 tập đặc trưng nhằm nâng cao thành tích nhảy xa, tiến hành đưa vào giảng dạy Trước bước vào thực nghiệm lựa chọn ngẫu nhiên tất số học sinh nữ hai lớp 12a1 12a2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai chia làm nhóm Nhóm thực nghiệm: Gồm tất em học sinh nữ lớp 12a1 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai, tiến hành tập luyện với 18 tập lựa chọn mục tiêu (1) Nhóm đối chứng: Gồm tất em học sinh nữ lớp 12a2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai, tiến hành tập luyện tập chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trong q trình thực nghiệm hai nhóm điều tiến hành tập luyện song song với thời gian thống chung cho nhóm thực nghiệm đối chứng Thời gian tập luyện hai nhóm (thực nghiệm đối chứng) tuần, tuần tiết theo phân phối chương trình Bộ giáo dục, tiết tiến hành theo quy trình lên lớp @ Cách tiến hành tập khối lượng thực tập thực nghiệm: Bài tập 1: Bật cao ôm gối cát Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ hố cát, hai chân đứng chụm cách khoảng – 10 cm gối khuỵu, hai tay thả lỏng tự nhiên Khi bật dùng sức mạnh chân đạp mạnh xuống cát phối hợp đánh tay để nâng thể lên cao, hai gối thu cao phía trước ngực Khi tiếp xúc đất cần khuỵu gối để giảm chấn động Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành tổ Mỗi tổ học sinh, tổ thực hiện, tổ thực lần, lần 30 giây, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 2: Bật xa chỗ Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ phía sau vạch xuất phát, hai gối khuỵu, hai tay đưa sau, thân đổ trước, dùng sức mạnh hai chân đạp mạnh xuống đất phối hợp đánh tay để đưa thể bật lên cao xa phía trước Khi tiếp xúc đất nửa bàn chân khuỵu gối giảm chấn động Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành tổ Mỗi tổ 08 học sinh, tổ thực hiện, tổ thực lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 3: Bật cóc 20m Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ sau vạch xuất phát, ngồi xổm, hai tay chống hông, hai chân đứng rộng vai, dùng sức hai chân đạp mạnh xuống đất để đưa thể bật lên cao, trước rơi xuống đất nửa bàn chân tư ngồi xổm, liên tục bật qua vạch đích Thành tích đươc tính từ bắt đầu xuất phát đến vạch đích (giây) Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực đến lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 4: Chạy 30m xuất phát cao Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ sau vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, gối khuỵu, thân đổ trước, hai tay co khuỷu phối hợp ngược lại với hai chân, mắt nhìn thẳng phía trước đường chạy Khi có tín hiệu xuất phát nhanh chóng chạy nhanh trước qua đích Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 5: Chạy tăng tốc 30m Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ sau vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, gối khuỵu, thân đổ trước, hai tay co khuỷu tay phối hợp ngược lại với hai chân, mắt nhìn thẳng phía trước đường chạy Khi có tín hiệu xuất phát nhanh chóng rời vạch xuất phát, 10m chạy với tốc độ trung bình tăng dần tốc độ đến 20m cuối chạy nhanh qua đích Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 6: Nằm ngửa gập thân Cách tiến hành: Học sinh nằm ngửa chỗ hai tay đan vào đặt phía sau gáy Hai chân khép lại duỗi thẳng, gập thân hai chân đưa lên cao duỗi thẳng vuông góc với thân sau hạ hai chân xuống không để chân chạm đất, tiếp tục 30 giây Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành tổ Mỗi tổ 08 học sinh, tổ thực hiện, tổ thực lần, lần thực 30 giây, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 7: Nhảy lị cị 20m Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ sau vạch xuất phát, hai chân đứng song song đứng chân trước chân sau, hai tay thả lỏng tự nhiên, thân đổ trước Khi có tín hiệu xuất phát dùng chân thuận đạp mạnh xuống đất nhảy lị cị chân qua đích Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 8: Chạy đà bước thực bước không Cách tiến hành: Chuẩn bị đứng chỗ, chân trước chân sau, chân thuận đặt phía sau, hai tay thả lỏng tự nhiên Chạy đà bước giậm nhảy thực bước không tiếp đất chân lăng Thực liên tục đường thẳng 30m Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực lần, thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 9: Chạy đà tự nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ Cách tiến hành: học sinh tự xác định cự ly chạy đà, tùy theo khả thân mà học sinh chọn cự ly chạy đà cho phù hợp Thực toàn bốn giai đoạn kĩ thuật nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ (chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất) Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành tổ, tổ thực lần Mỗi lần thực học sinh thành tích tính từ ván giậm nhảy đến điểm rơi gần thể tính lần thực nhảy xa (đo cm) thời gian nghỉ lần phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu sau lần nhảy Bài tập 10: Chạy đạp sau 20m Cách tiến hành: Học sinh đứng chỗ sau vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau gối khụyu, hai tay thả lỏng tự nhiên, thân đổ trước Khi có tín hiệu xuất phát nhanh chóng đạp mạnh chân xuống đất lao người trước thực kĩ thuật đạp sau đích Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực lần, thời gian nghỉ lần 4phút, tích cực hít thở sâu Bài tập 11: Cách tiến hành: Học sinh thực chạy đà đường chạy có đưa hơng (vùng chậu – đùi) trước lúc kết thúc giai đoạn bay Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực đến lần, thời gian nghỉ lần - phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 12: Cách tiến hành: Học sinh thực chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực - lần, thời gian nghỉ lần - phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 13: Cách tiến hành: TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy – bước giận nhảy bước bay qua giới hạn hai đường cách khoảng 2m, rơi xuống đất chân lăng tiếp tục chạy Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực 10 đến 15lần Thân giữ thẳng thực với nhịp trung bình, thời gian nghỉ lần - phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 14: Cách tiến hành: TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau chạm đất mũi chân Chạy – bước làm động tác nhảy xa có ý đến việc lăng hai chân thẳng trước tiếp cát mông Bàn chân gấp tư ‘bàn cuốc’ Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt chạy học sinh, học sinh thực đến lần Thực với nhịp trung bình nhanh, thời gian nghỉ lần - phút, nghỉ ngơi tích cực hít thở sâu Bài tập 15: Cách tiến hành: Tập đứng lên ngồi xuống chân, chân duỗi phía trước Tay vịn vào vật vào bạn bên cạnh Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng ngang, đợt thực 08 học sinh, học sinh thực đến lần Thực với nhịp trung bình Bài tập 16: Cách tiến hành: Đứng chỗ tập đá lăng Trụ chân chân đá lăng Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng ngang, đợt thực 08 học sinh, học sinh thực 10 đến 20 lần Thực với nhịp trung bình Bài tập 17: Cách tiến hành: Ngồi xổm hai chân sau đứng lên kết hợp với nhảy hai chân bật người lên cao Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt thực học sinh, học sinh thực 10 đến 15 lần Thực với nhịp trung bình Bài tập 18: Cách tiến hành: Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, hai tay chống hơng, nhảy đổi chân Khối lượng: Chia nhóm thực nghiệm thành hàng dọc, đợt thực học sinh, học sinh thực đến 10 lần Thực với nhịp trung bình 3.2.2 Kết ứng dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho HS nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết 3.2.2.1 Kiểm tra đánh giá hiệu tập Để đánh giá hiệu ứng dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai, sau khoảng thời gian thực nghiệm 08 tuần gồm 16 tiết thực dạy, tơi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa hai nhóm nghiên cứu (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) trước sau thực nghiệm Thành tích hai nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm: * Bảng 2: Kết kiểm tra ban đầu thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) nhóm đối chứng (Lớp 12a2) Tham số X 12 A1 X 12 A d t P Kết 273.326 274.142 -0.816 0.81601 > 0.05 Biểu đồ 2.5 t(tính) = 0.8160 1.5 t(bang)= 2.009 0.5 Từ kết bảng quan sát biểu đồ cho thấy rằng: Thành tích ban đầu nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) nhóm đối chứng (Lớp 12a2) khơng có khác biệt đáng kể (t tính < t bảng), ngưỡng xác xuất P > 0,05 Hay nói cách khác, tất học sinh nữ lớp 12a1, 12a2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai chọn để nghiên cứu tiến hành so sánh trước thực nghiệm đồng nhau, khơng có khác biệt trình độ ban đầu Thành tích hai nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm: * Bảng 3: Kết kiểm tra thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) nhóm đối chứng (Lớp 12a2) sau 08 tuần thực nghiệm Tham số X 12 A1 X 12 A2 d t P Kết 296.775 282.755 14.02 2.47424 < 0.05 Biểu đồ 2.5 t(tính) = 2.4742 1.5 t(bang)= 2.009 0.5 Từ kết bảng quan sát biểu đồ cho thấy nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1): X (trung bình) = 296.775 nhóm đối chứng (Lớp 12a2): X (trung bình) = 282.755 biểu ttính = 2.47424 > tbảng = 2.009 Như nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, có khác biệt với (t tính > t bảng) Điều nói lên thành tích nhóm thực nghiệm tốt thành tích nhóm đối chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất p < 0.05 Vậy nhóm thực nghiệm tập lựa chọn thể rõ tính hiệu Hay nói cách khác kết ứng dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho học sinh nữ lớp 12A1&12A2 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai mà lựa chọn trình nghiên cứu, mang lại kết tốt giảng dạy theo tập cũ 3.2.2.2 So sánh nhịp độ tăng trưởng hai nhóm nghiên cứu: Để có sư nhận định đánh giá xác tác dụng tập áp dụng cho nhóm thực nghiêm Chúng tơi tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân hai nhóm sau thời gian tập luyện Kết biểu bảng * Bảng 4: So sánh nhịp tăng trưởng thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thận’ nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) nhóm đối chứng (Lớp 12a2) sau thời gian tập luyện Tham số Nhóm NC Nhóm thực nghiệm (Lớp 12A1) X TruocTN X SauTN d W t P 273.326 296.755 23.449 8.226 3.762 < 0.05 Nhóm đối chứng (Lớp 12A2) 274.142 282.755 8.613 3.093 7.511 < 0.05 Biểu đồ 10 Nhoù m (tn) = 8.226% Nhó m (đc)= 3.093% Từ kết bảng quan sát biểu đồ cho thấy: Nhịp tăng tưởng nhóm thực nghiệm 8.226% nhóm đối chứng 3.093% Vậy sau thời gian thực nghiệm, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có tăng trưởng, thể (t tính > tbảng) Đều có nghĩa thành tích hai nhóm có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0.05 Qua biểu đồ so sánh (3) cho thấy rằng: Nhịp độ tăng trưởng thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) hẳn nhịp độ tăng trưởng thành tích nhảy xa nhóm đối chứng (Lớp 12a2) Từ sở cho kết luận rằng: Thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm (Lớp 12a1) sau áp dụng tập lựa chọn mục tiêu đạt hiệu thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cao tập nhóm đối chứng (Lớp 12a2) thực giảng dạy theo tập cũ Như kết luận rằng: Hiệu tập lựa chọn đề tài có ảnh hưởng tốt đến việc nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ học sinh nữ lớp 12A1 Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: 1.1 Từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu thơng qua q trình thực nghiệm cho phép tơi rút kết luận sau: Công tác giảng dạy thể dục Trường Trường THPT Đoàn Kết – Tân Phú Đồng Nai quan tâm cách toàn diện song việc sử dụng tập nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cịn chưa hợp lý, chưa tập trung vào việc phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh bộc phát, nguyên nhân dẫn đến thành tích nhảy xa em học sinh nữ hạn chế 1.2 Dựa kết nghiên cứu, xác định tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘ưỡn thân’ cho HS nữ lớp 12A1 Trường THPT Đoàn Kết, Tân Phú, Đồng Nai Đảm bảo giá trị thông báo, đủ độ tin cậy bao gồm 18 tập sau: - Bài tập 1- Bật cao ôm gối cát - Bài tập 2- Bật xa chổ - Bài tập 3- Bật cóc 20m - Bài tập 4- Chạy 30m xuất phát cao - Bài tập 5- Chạy tăng tốc 30m - Bài tập 6- Nằm ngửa gập thân - Bài tập 7- Nhảy lò cò 30m - Bài tập 8- Chạy đà bước thực bước không - Bài tập 9- Chạy đà tự nhảy xa - Bài tập 10- Chạy đạp sau 30m - Bài tập 11- Chạy đà đường chạy có đưa hông (vùng chậu – đùi) trước lúc kết thúc giai đoạn bay Làm đến lần - Bài tập 12- Chạy đà bình thường có giậm nhảy lúc kết thúc Chạy 5- lần - Bài tập 13- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau, chạy – bước giận nhảy bước bay qua giới hạn hai đường cách khoảng 2m, rơi xuống đất chân lăng tiếp tục chạy Làm 10 – 15 lần Thân giữ thẳng thực với nhịp trung bình - Bài tập 14- TTCB: Chân giậm trước, chân lăng sau chạm đất mũi chân Chạy – bước làm động tác nhảy xa có ý đến việc lăng hai chân thẳng trước tiếp cát mông Bàn chân gấp tư ‘bàn cuốc’ Làm – lần với nhịp trung bình nhanh - Bài tập 15- Tập đứng lên ngồi xuống chân, chân duỗi phía trước Tay vịn vào vật vào bạn bên cạnh - Bài tập 16- Đứng chỗ tập đá lăng - Bài tập 17- Ngồi xổm hai chân sau đứng lên kết hợp với nhảy hai chân bật người lên cao - Bài tập 18- Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, hai tay chống hông, nhảy đổi chân Kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng tập lựa chọn có ảnh hưởng tốt đến việc nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho học sinh lớp 12 Trường Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai Qua nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng tập việc giảng dạy giảng dạy theo chương trình cũ, xây dựng đề tài phản ánh việc đưa tập vào trình giảng dạy cho HS nữ lớp 12A1 Trường Đồn Kết – Tân Phú - Đồng Nai nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ cho em KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau đây: 2.1 Rất mong quý Ban giám hiệu trường quan tâm đến sở vật chất sân bãi dụng cụ để học sinh có điều kiện tập luyện tốt 2.2 Các tập tiến hành lựa chọn thực nghiệm bước đầu đem lại hiệu giảng dạy nhảy xa ‘kiểu ưỡn thân’ học sinh nữ lớp 12A1 Trường Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai 2.3 Từ kết nghiên cứu kiến nghị giáo viên tổ thể dục nghiên cứu tiếp tục vận dụng tập mà lựa chọn giảng dạy mơn nhảy xa để khẳng định thêm tính hiệu tập 2.4 Trong thực đề tài nghiên cứu đến đối tượng học sinh nữ lớp 12 Trường Đoàn Kết – Tân Phú - Đồng Nai Nên cịn hạn chế nhiều cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng sâu đến đối tượng học sinh nam, đồng thời cần nhân rộng đến Trường tỉnh Đồng Nai Từ có hệ thống đánh giá hồn thiện tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh Trong trình nghiên cứu thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nhóm tơi kính mong bạn đồng nghiệp nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng để tơi có thêm kinh nghiệm, học hỏi thực tốt đề tài nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập chuyên môn điền kinh Quang Hưng Nxb, TDTT Hà Nội năm 1985 Các tiêu tuyển chọn vận động viên số môn thể thao tập PTS Nguyễn Ngọc Cừ Nxb TDTT Hà Nội năm 1998 Chỉ thị công tác TDTT giai đoạn Ban Bí thư Trung ương Đảng, số 36 CP/TW, ngày 24/03/1994 Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học tập Vũ Đào Hùng Nxb Giáo dục 1998 Lý luận phương pháp giáo dục TDTT nhà trường PGS TS Trịnh Trung Hiếu Nxb, TDTT Hà Nội năm 2001 Lý luận phương pháp huấn luyện Thể thao PGS TS Lê Bửu, PGS TS Dương Nghiệp Chí TS Nguyễn Hiệp Nxb, TP HCM năm 1983 Sách giáo khoa “Điền kinh” nhóm tác PGS-TS Dương Nghiệp Chí, PGS-TS Nguyễn Kim Minh Nxb TDTT Hà Nội năm 2000 ... VIỆC NÂNG CAO THÀNH TÍCH MƠN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NỮ LỚP 12A 1& 12A2 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT – TÂN PHÚ ĐỒNG NAI 3.2.1 Ứng dụng tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ? ?ưỡn thân? ?? cho học sinh. .. THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, đề tài nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ khối 12 Trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú,. .. ? ?Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ lớp 12A1 & 12A2 trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai? ??  Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên

Ngày đăng: 11/05/2014, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan