Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản lý thuyết Đồng diễn Thể dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động Đồng diễn cho trường THPT Thống Nhất B

31 1.1K 1
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản lý thuyết Đồng diễn Thể dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động Đồng diễn cho trường THPT Thống Nhất B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản lý thuyết Đồng diễn Thể dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động Đồng diễn cho trường THPT Thống Nhất B

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢNTHUYẾT ĐỒNG DIỄN THỂ DỤC NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG DIỄN CHO TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B Người thực hiện: Võ Huy Phiệt Bộ môn: Thể dục Lĩnh vực nghiên cứu: Quản giáo dục:  Phương pháp dạy học bộ môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  đính kèm :  Mô hình Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác LƯỢC LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Võ Huy Phiệt 2. Ngày tháng năm sinh: 17/06/1984 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 5. Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0906017246 6. Fax: E-mail: vohuyphiet@gmail.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên – Bí thư Chi đoàn Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất B II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Thể dục III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn kinh nghiệm: Thể dục thể thao Số năm kinh nghiệm: 05 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã trong 5 năm gần đây: Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011 -2012: “Phương pháp dạy học theo nhóm nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy Thể dục” MỤC LỤC Trang  Trang bìa 1  yếu lịch khoa học 2  Mục lục 3  Danh từ chữ cái viết tắt 4 I. Phần mở đầu 5 1. Đặt vấn đề 5 2. Phạm vi, giới hạn và mục đích của đề tài 6 II. Phần bản 7 1. sở luận 7 2. Thực trạng của vấn đề 9 3. Nội dung nghiên cứu 10 4. Thiết kế chương trình đồng diễn trường THPT Thống Nhất B chào mừng 28 năm ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 21 5. Một số hình ảnh đồng diễn của trường THPT Thống NHất B……….26 III. Phần kết thúc 27 1. Kết luận 27 2. Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 29 Phiếu đánh giá, nhận xét SKKN 30 DANH TỪ CHỮ CÁI VIẾT TẮT  ĐDTD: Đồng diễn thể dục  ĐD: Đồng diễn  TDTT:Thể dục thể thao  GDTC: Giáo dục thể chất  KT – XH: kinh tế, xã hội  THPT: Trung học phổ thông  TT: Thể thao  X: Biểu tượng hình người I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Từ cổ xưa, để sinh tồn, con người luôn phải chống chọi với thiên tai, thú giữ, phải biết leo trèo, săn bắn, lội qua sông vượt qua suối…. Từ thực tiễn này mà thể dục đã sớm được hình thành. Cùng với sự phát triển của con người, thể dục ngày càng hoàn thiện hơn, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau và tính thực dụng hơn. Ở mỗi giai đoạn khác nhau, tính thực dụng cũng mang những đặc trưng khác nhau Ngày nay, TDTT không chỉ là phương tiện tập luyện để đem lại sức khỏe cho con người mà nó còn được tổng hòa vào các mối quan hệ xã hội: Dùng để thi đấu, biểu diễn, giao lưu, tăng cường tình hửu nghị, đoàn kết giữa mọi người với nhau, giữa các vùng miền vầ các nước trên thế giới. thể nói TDTT ngày càng đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Vì mục đích khác nhau, tính thực dụng khác nhau mà ngày nay TDTT được chia ra thành rất nhiều bộ môn, nội dung, hình thức khác nhau. Trong đó Đồng diễn thể dụcmột hình thức rất riêng và đặc thù của TDTT: Là một loại hình biểu diễn tập thể độc đáo thuộc lĩnh vực nghệ thuật của TDTT, thu hút được số lượng đông người tham gia biểu diễn liên hợp các động tác của thể dục bản trong những đội hình và đội ngũ được chọn Từ khi ra đời (1891), ĐDTD thể hiện ngay được ý nghĩa tuyên truyền và giáo dục, động viên người biểu diễn thường xuyên rèn luyện thân thể để sức khỏe và thể hình đẹp, phát triển các tố chất thể lực và hình thành các kỹ năng phối hợp, vận động một cách khéo léo, nhịp điệu. Rèn được ý thức tập thể cao, tinh thần đồng đội gắn bó và tính tổ chức kỹ luật chặt chẽ ĐDTD sức hấp dẫn và mang tính tuyên truyền giáo dục cao, vì thế ngày nay ĐDTD thường được đưa vào chương trình các hoạt động ngày hội TDTT trên qui mô toàn quốc, tỉnh thành, ngành, Hội khỏe Phù Đổng và trong trường học ĐDTD được xem như một nội dung trong nghi lễ chào mừng, góp phần không nhỏ biểu hiện khí thế quần chúng, hưởng ứng phong trào rèn luyện thân thể, giáo dục tòan diện, xây dựng cuộc sống văn hóa tươi vui, lành mạnh. ĐDTD hiện đang phát triển theo xu hướng nhằm mục đích phản ánh phong phú nguyện vọng của loài người, đường lối chính trị quốc gia và quốc tế. Đó là những chủ đề tư tưởng được thuyết minh trong kết cấu nội dung và hình thức diễn tả. Vì thế ngày nay ĐDTD Được sử dụng ở các đại hội TT lớn mang tầm quốc tế như Olympic, World Cup, Seagame Đặc biệt là chương trình ĐDTD mang tên Arirang của cường quốc về Đồng diễn - Triều Tiên. Thấy được ý nghĩa lớn của ĐDTD nên những năm gần đây Đảng, nhà nước cũng như ngành TDTT rất quan tâm phát triển hình thức này. Đặc biệt tại Seagames 22 lần đầu được tổ chức tại Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc với nhiều màn ĐD rất hoành tráng, đầy âm thanh và màu sắc, để lại nhiều ấn tượng sâu đậm, lòng tự hào trong mỗi người dân Việt Nam và sự ngưỡng mộ của bạn bè quốc tế. Cho thấy được khát vọng hòa bình, sự vươn lên mạnh mẽ về KT – XH của đất nước chúng ta sau chiến tranh. Hiện nay ĐDTD sức hấp dẫn rất lớn đối với học sinh. Ban Giám Hiệu ở các trường phổ thông cũng rất quan tâm, vì thế ĐDTD phát triển rất mạnh mẽ trong các trường học. Xuất hiện thường xuyên ở các Hội khỏe Phù Đổng, các ngày lễ lớn của nhà trường: Thành lập trường, ngày Nhà Giáo Việt Nam, thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…. Nhiều Giáo viên Thể dục đã thể thực hiện được các chương trình ĐDTD cho trường mình. Tuy nhiên khi thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng, chưa đạt được hiệu quả như mình mong muốn. Thậm chí một số giáo viên không thể thực hiện được. Đây là hạn chế mà tại Hội thảo khoa học quốc gia bàn về giáo dục âm nhạc, mỹ thuật và GDTC ở trường phổ thông Việt Nam diễn ra tại Hải Phòng ( 12/2012) đã nêu: “Trong đào tạo giáo viên các môn nghệ thuật và GDTC chưa chú trọng đến việc rèn luyện cho giáo sinh năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình. Giáo viên âm nhạc phải rèn luyện để tổ chức được hội diễn, giáo viên GDTC phải tổ chức được những màn đồng diễn, hội thao hay những hoạt động tại địa phương nơi nhà trường đóng chân. Người giáo viên phải đóng vai trò nòng cốt trong công tác tổ chức”. Nhiều trườngcác ngày lễ lớn rất muốn thực hiện chương trình ĐD để chào mừng nhưng giáo viên lại không thực hiện được. rât nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như: ĐDTD là một nội dung khó, phức tạp, tổng hợp nhiều kiến thức về thể dục, âm nhạc, hội họa, sân khấu….Mặt khác ĐDTD đòi hỏi nhiều người tham gia, kinh phí lớn, thời gian tập luyện nhiều…Tuy nhiên nguyên nhân bản nhất là do khi được đào tạo chưa được chú trọng rèn luyện các năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn liên quan đến ĐDTD dẫn đến thiếu thuyết bản về ĐDTD Với mong muốn bổ sung một số kiến thức bản về thuyết ĐDTD nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên trường THPT Thông Nhất B khi thực hiện các chương trình Đồng diễn cho nhà trường tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số vấn đề bảnthuyết Đồng diễn Thể dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động Đồng diễn cho trường THPT Thống Nhất B” 2. Phạm vi, giới hạn đề tài và mục đích nghiên cứu a. Phạm vi, giới hạn đề tài: - Nghiên cứu về thuyết ĐDTD - Nghiên cứu và áp dụng trong trường THPT Thống Nhất B b. Mục đích nghiên cứu: - Giúp giáo viên được sở luận, khái niệm tương đối rộng về ĐDTD để thể biên soạn, huấn luyện, chỉ đạo hoạt động ĐDTD đạt hiệu quả mong muốn. - Động viên, tập hợp toàn thể học sinh tích cực rèn luyện thân thể, tạo không khí tươi vui, biểu dương tinh thần… II. PHẦN BẢN 1. sở luận: Tuy cách giải thích khác nhau, song thuyết được hiểu là hệ thống kiến thức, tri thức khoa học, các khái niệm, phạm trù và qui luật về bản chất sự việc và mối liên hệ bản giữa các sự vật trong thế giới hiện thực. thuyết là nền tảng cho các công trình nghiên cứu ở mọi lĩnh vực. Bởi lẽ thuyết là kinh nghiệm, kiến thức, tri thức, trí tuệ của các thế hệ tích lũy lại, cung cấp cho người nghiên cứu sở kiến thức để lập luận và kiến giải các vấn đề nghiên cứu thuyết ĐDTD là hệ thống kiến thức, tri thức khoa học được khái quát từ thực tiễn sáng tác về ĐDTD. Trước hết, thuyết là những nghiên cứu về ĐDTD, đúc kết thành các vấn đề thuyết mang tính phổ quát. Tiếp theo, thuyết ĐDTD là nghiên cứu vận dụng các thuyết để xem xét ĐDTD dựa trên giả thuyết được xây dựng trên sở của thuyết đó và tập trung vào vấn đề mà người nghiên cứu cho là quan trọng. ĐDTD là lọai hình biểu diễn tập thể độc đáo thuộc lĩnh vực nghệ thuật của TDTT. Đồng diễn thể dục xuất hiện như một hiện tượng văn hóa được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX (1891). Cùng với các hình thức thao diễn khác mang tính nghệ thuật của TDTT, đồng diễn thể dục trở thành độc đáo vì nó thu hút được số lượng đông người tham gia biểu diễn các liên hợp động tác của thể dục bản. Bài biểu diễn được thực hiện với các động tác khỏe, đẹp trong nền âm nhạc tính tiết tấu, nhịp điệu phù hợp. Người biểu diễn phải nắm vững động tác và phương pháp di chuyển, biến đổi đội hình: Phối hợp tập thể một cách chặt chẽ theo nhịp chuyển động để tạo ra đường nét trên mặt bằng hay hình khối trong không gian. Sự hấp dẫn của ĐDTD là hình ảnh khỏe đẹp, sự phối hợp khéo léo, chính xác và thống nhất giữa các động tác. Sự kết hợp hài hòa giữa vận động và âm nhạc, sự lựa chọn thành công trong sắc phục và đạo cụ, thiết bị dùng trong đồng diễn. Sự hấp dẫn còn thể hiện ở ý nghĩa tuyên truyền của chủ đề màn đồng diễn Xu hướng thể dục cho mọi người đã sớm hình thành thông qua các tổ chức nhiệm vụ tập hợp quần chúng, đặc biệt là thanh thiếu niên. thể nói công lao to lớn của những nhà giáo dục thể chất cuối thế kỷ XIX – Đặt yêu cầu rèn luyện thân thể toàn dân vào vị trí tính chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và đặc biệt trong phát triển văn hóa giáo dục. Ngay từ khi ra đời, ĐDTD liên tục phát triển với qui mô ngày một lớn, trình độ tổ chức không ngừng được nâng cao, các yếu tố chuyên môn về kỷ thuật và nghệ thuật ngày càng hoàn thiện Trong khái niệm về ĐDTD cần nhận thức đúng đắn đối với những đặc điểm của loại hình nghệ thuật này. Mặc dù ĐDTD mang nhiều yếu tố văn hóa nghệ thuật như: Múa, nhạc, trang trí nhưng vẫn đặc trưng riêng của TDTT – Đội ngũ, đội hình, động tác. Cũng vì sự kết hợp giữa các yếu tố giống và khác nhau ấy nên ĐDTD đã trở thành bộ phận hữu của nền văn hóa chung. Và ĐDTD không phải là “cùng tập” với nghĩa đen của nó. Cần phải hiểu rằng ĐDTD là biểu diễn cho người xem, vì thế người biểu diễn phải nội tâm thích hợp với chủ đề ( Ví dụ: Niềm tự hào dân tộc, lao động sáng tạo, hửu nghị hòa bình, vươn tới đỉnh cao, nhà giáo và mái trường… ) Về hình thức diễn xuất phải coi trọng hành vi vận động và sử dụng hiệu quả sắc phục, đạo cụ âm nhạc. Sự không thích đáng hoặc thiếu hợp thiết kế bài ĐDTD sẽ dẫn đến hạ thấp tác dụng tuyên truyền, làm cho ĐD trở nên kém hiệu quả, lãng phí. ĐDTD bao gồm nhiều lọai hình dựa trên sở kết cấu, qui mô, đặc điểm đối tượng tham gia, đặc điểm sử dụng phương tiện. Về kết cấu, bài ĐDTD được thể hiện theo một qui trình, diễn biến theo thứ tự các phần mở đầu, bản và kết thúc. Ở các phần ấy thể hiện rất đa dạng các hình thức cấu trúc khác nhau: Giản đơn hay phức tạp, thời gian thực hiện, nội dung, chủ đề chính và chương mục Về qui mô, sự huy động số lượng người tham gia nhiều hay ít phụ thuộc vào sự tính toán khi xác định nhiệm vụ biểu diễn, diện tích sân bãi và các điều kiện thực hiện khác. Trong trường học số lượng học sinh ĐDTD thể vài chục, vài trăm hoặc cả trường trên dưới ngàn người. Số lượng còn phải phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể như quĩ thời gian tập luyện, sân bãi… cũng như yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi ( Ví dụ: Xếp hình, xếp chữ phải nhiều người ). Đối với bài ĐD được biên soạn cho đối tượng trình độ tương đối cao không thể huy động học sinh toàn trường mà chỉ chon một số khá còn lại thể tham gia làm phông nền hay chỉ tham gia một phần nào đó của bài. ĐDTD cổ điểnhoạt động biểu diễn của nhiều người cùng thực hiện theo nhịp đếm ( sau đó được thay bằng nhịp nhạc ). Biến hóa đội hình tương đối đơn giản, sử dung. Các đạo cụ nhỏ nhẹ. Ngày nay ĐDTD hiện đại đã kế thừa những ưu thế vốn của đồng diễn cổ điển, bên cạnh đó đã và đang phát triển theo xu hướng sử dụng các phương tiện hiện đại. Số lượng người biểu diễn không nhiều như ở các bài cổ điển nhưng vẫn thể hiện được qui mô lớn, trình độ phối hợp cao và lợi thế trong biểu hiện bằng hình tượng, âm thanh, ánh sáng màu. Sự kế thừa và sáng tạo đang thúc đẩy ĐDTD phát triển với xu hướng hiện đại hóa, tận dụng mọi điều kiện thuận lợi để dàn dựng những màn đồng diễn qui mô thích hợp, trình độ kỷ thuật và nghệ thuật cao, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng thị hiếu của quần chúng. 2. Thực trạng của vấn đề Giáo viên GDTC của trường hiện nay 100% đã đạt chuẩn, nhiệt tình trong công việc và trình độ chuyên môn tốt. Hầu hết giáo viên đã tham gia biên soạn và thực hiện các chương trình đồng diễn chào mừng các ngày lễ lớn của nhà trường nên ít nhiều đã một số kinh nghiệm trong ĐDTD. Học sinh của trường rất năng động, tiếp thu động tác nhanh, cảm thụ âm nhạc tốt, thích tham gia các hoạt động phong trào, tập thể, tính tổ chức kỷ luật. Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến hoạt động văn hóa, TDTT. Trường truyền thống tổ chức các chương trình đồng diễn chào mừng các ngày lễ lớn của Trường. Sân trường tương đối rộng, thoáng mát Những điều kiện trên rất thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động đồng diễn trong nhà trường. Ngoài tác dụng rèn luyện sức khỏe, tạo không khí vui tươi cho học sinh, ĐDTD còn biểu dương mạnh mẽ khí thế vươn lên của một ngôi trường đã đạt chuẩn quốc gia, lòng tự hào khi được học tập dưới mái trường này nên mỗi khi trường tổ chức các hoạt động Đồng diễn học sinh rất háo hức tham gia. Công tác biên soạn một bài ĐDTD được hình dung như xây dựng một tác phẩm nghệ thuật. Sản phẩm là một bản thiết kế tỉ mỷ chủ đề của bài, bố cục, nội dung, đặc điểm đối tượng, các phương tiện thực hiện, số lượng, tính chất đội hình, động tác và âm nhạc, nên để thực hiện được một chương trình ĐDTD là tất phức tạp và tốn kém nhất là ở trường THPT ( kinh phí cho ĐDTD thường rất hạn chế ). Cũng vì sự qui mô cũng như tính chất phức tạp đòi hỏi rất khoa học và phải huy động nhiều lực lượng mà không phải ai cũng thực hiện được và giám thực hiện nhất là khi bản thân chưa nắm được sở luận và thuyết về ĐDTD. Hiện nay các bài viết cũng như các nghiên cứu về ĐDTD đang rất thiếu, vì thế khi nghiên cứu rất ít thông tin để tham khảo, chủ yếu là xem qua các video, băng hình, hoặc xem các chương trình nghệ thuật hình thức tương đồng rồi tiến hành biên soạn, thực hiện theo cảm nhận chủ quan của bản thân mà thiếu tính khoa học nên các chương trình ĐDTD ở các trường phổ thông hiệu quả chưa cao hoặc làm kinh phí phình lên quá lớn nên không thực hiện được. Vì thế, giáo viên rất cần được xây dựng một sở luận, một thuyết bản về ĐDTD làm chổ dựa khi thực hành phương pháp. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Đội hình đồng diễn thể dục Hình 1 3.1.1. Khái niệm về đội hình đồng diễn thể dục Đội hình trong ĐDTD là những đường nét được hình thành trên mặt sân thông qua sự sắp xếp các cá nhân trong mối liên kết tập thể [...]... trình Tất cả các < /b> loại b i đồng < /b> diễn < /b> mang tính thể < /b> dục < /b> thể < /b> thao đem đến cho < /b> người xem cảm giác khỏe, đẹp, nghệ thuật và vận động < /b> chính xác, nhịp điệu, đa dạng tính thống < /b> nhất < /b> và phối hợp một < /b> cách khéo léo giữa những người cùng biểu diễn < /b> với nhau B i đồng < /b> diễn < /b> < /b> b n < /b> nhất < /b> thông thường là một < /b> b i thể < /b> dục < /b> gồm 8 – 12 động < /b> tác do một < /b> tập thể < /b> đã tập thuộc thực < /b> hiện < /b> Mỗi động < /b> tác được thực < /b> hiện < /b> 2l x 8n và... thường biểu diễn < /b> trên sân khấu chính vì thế nên khán giả thể < /b> ngồi thấp hơn sàn biểu diễn < /b> 3.6 Tổ chức và chỉ đạo hoạt < /b> động < /b> đồng < /b> diễn < /b> Tất cả các < /b> hoạt < /b> động < /b> tập thể < /b> đều gắn liền với công tác tổ chức và chỉ đạo < /b> luận trên lĩnh vực tổ chức và quản < /b> ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong hoạt < /b> động < /b> đồng < /b> diễn < /b> Trước hết phải thấy hoạt < /b> động < /b> đồng < /b> diễn < /b> thể < /b> dục < /b> là sự huy động < /b> tập thể < /b> rất đông người của một < /b> hay... thuyết < /b> Đồng diễn < /b> Thể < /b> dục < /b> nhằm < /b> thực < /b> hiện < /b> tốt < /b> các < /b> hoạt < /b> động < /b> Đồng diễn < /b> cho < /b> trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Họ và tên tác giả: Võ Huy Phiệt Chức vụ: Giáo viên – B thư Chi Đoàn Giáo Viên Đơn vị: Trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các < /b> ô tương ứng, ghi rõ tên b môn hoặc lĩnh vực khác)  - Phương pháp dạy học b môn:  - Phương pháp giáo dục < /b>  - Lĩnh vực khác:  - Quản < /b> giáo dục < /b> Sáng kiến... biểu diễn < /b> múa quạt KHÁN ĐÀI B Hình 9: Đội hình biểu diễn < /b> võ thuật và thể < /b> dục < /b> nhịp điệu Sau màn biểu diễn < /b> võ thuật là màn thể < /b> hiện < /b> b i thể < /b> dục < /b> nhịp điệu Nữ lớp 10 gồm 16 động < /b> tác của 72 học sinh Nữ khối 10 trên nền b i hát Bay đến ước mơ - trang phục: Đồng phục thể < /b> dục < /b> của trường < /b> - Đạo cụ: B ng tua Vào sân và ra sân giống màn biểu diễn < /b> võ thuật Tiếp theo là b i Aerobic của 15 học sinh Nữ lớp 11A1 thể < /b> hiện.< /b> .. lượng, các < /b> đoàn thể < /b> trong nhà trường < /b> Nghiên < /b> cứu < /b> về ĐDTD là một < /b> công việc rất phức tạp, đòi hỏi kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực Kinh nghiệm b n < /b> thân về lĩnh vực rất mới trong nghiên < /b> cứu < /b> này còn chưa nhiều Ở đây tôi chỉ nêu lên một < /b> số < /b> vấn < /b> đề < /b> < /b> b n < /b> mang tính chất tham khảo, chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót Mong quí thầy cô, b n b đồng < /b> nghiệp góp ý, b sung để vấn < /b> đề < /b> được tiếp tục nghiên < /b> cứu < /b> một < /b> cách... thể < /b> vì sự lồng ghép với chủ định làm tăng thêm tính nghệ thuật trong biểu diễn < /b> mà người ta thừa nhận hết sức tự giác – đồng < /b> diễn < /b> là một < /b> hoạt < /b> động < /b> rộng, còn ĐDTD là một < /b> hoạt < /b> động < /b> trình diễn < /b> thêm tính chất của TDTT Rất tiếc vì sự tranh luận đã không được kết thúc b i vì đồng < /b> diễn < /b> cũng theo trường < /b> phái – một < /b> trường < /b> phái nhằm < /b> thể < /b> hiện < /b> khỏe đẹp b ng động < /b> tác, b i tập, còn một < /b> trường < /b> phái khác cho.< /b> .. hát chuẩn b kết thúc thì nhóm biểu diễn < /b> b i Aerobic mang các < /b> chùm b ng bay treo b ng rôn mang dòng chữ Chào mừng ngay nhà giáo việt nam tiến lên khán đài A để cho < /b> bay lên 5 Một < /b> số < /b> hình ảnh các < /b> hoạt < /b> động < /b> đồng < /b> diễnTrường THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Hình 11 Hình 12: Màn biểu diễn < /b> múa quạt chào mừng 28 năm ngày nhà giáo Việt Nam III PHẦN KẾT THÚC 1 Kết luận Nhận thức chung tính khái quát trình b y trên đây... đề < /b> tài được áp dụng một < /b> cách rộng rãi và hiệu quả hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tập thể < /b> tác giả Đại học TDTD Matxitcơva – < /b> luận và phương pháp GDTC Tập 1,2 NXBTDTT, Hà nội 1980 2 Đồng diễn < /b> thể < /b> dục < /b> – < /b> thuyết < /b> và thực < /b> hành – Trần Phúc Phong NXB TDTT 3 Vai trò của < /b> thuyết < /b> trong nghiên < /b> cứu < /b> nghệ thuật – B i Thị Thanh Mai 4 Sách giáo khoa thể < /b> dục < /b> lớp 10 NXB Giáo dục < /b> 5 Vũ Đức Thu – Nguyễn Trương Tuấn – Lý.< /b> .. ĐDTD còn phải thực < /b> hiện < /b> không cùng nhau mà cách pha, cách nhịp, lần lượt để cho < /b> khác với đồng < /b> tập” mang tính đồng < /b> diễn < /b> Cần phải phân biệt b i tập thông thường với b i tập ĐDTD về tính chất mục đích Đối với các < /b> động < /b> tác rèn luyện thân thể,< /b> người ta biên soạn các < /b> động < /b> tác để phát triển toàn diện ( tất cả các < /b> b phận của < /b> thể < /b> ) Trong số < /b> những động < /b> tác ấy không ít những động < /b> tác biên độ nhỏ (... NXB TDTT, Hà Nội 1998 Thống < /b> Nhất < /b> B, Ngày 05 tháng 5 năm 2013 Người viết SKKN (Ký tên) Võ Huy Phiệt SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường < /b> THPT < /b> Thống < /b> Nhất < /b> B Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thống < /b> Nhất.< /b> , ngày 05 tháng 5 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 – 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên < /b> cứu < /b> một < /b> số < /b> vấn < /b> đề < /b> < /b> b n < /b> < /b> thuyết < /b> Đồng . chỉ: Trường THPT Thống Nhất B 5. Điện thoại: 0613867623 (CQ) / ĐTDĐ: 0906017246 6. Fax: E-mail: vohuyphiet@ gmail.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên – Bí thư Chi đoàn Giáo viên 8. Đơn vị công tác:

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan