nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000

112 560 1
nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - tai biến địa chất ba vùng phong thổ, nông sơn, hàm tân tỷ lệ 1-50.000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT BIỂN - BÁO CÁO CHUY£N §Ề §ỊA CHẤT TAI BIẾN BA VÙNG : PHONG THỔ, NễNG SƠN, HM TÂN T L: 1/50.000 Thuc ti “ Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” 6383-3 23/5/2007 Hà Nội, 2006 CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT BIỂN Tác giả: TS Đào Văn Thịnh KS Lê Văn Học KS Nguyễn Trọng Phương KS Nguyễn Thái Hà nnk Chủ nhiệm chuyên đề: TS Đào Văn Thịnh BÁO CÁO CHUY£N §Ề §ỊA CHẤT TAI BIẾN BA VÙNG : PHONG THỔ, NƠNG S¥N, HÀM T¢N TỶ LỆ: 1/50.000 Thuộc Đề tài “ Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phịng ngừa” TS Đào Mạnh Tiến làm chủ nhiệm LIÊN ĐOÀN TRƯỞNG LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHÂT BIỂN CHỦ NHIỆM CHUYÊN ĐỀ TS Đào Mạnh Tiến TS Đào Văn Thịnh Hà Nội, 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT A VÙNG PHONG THỔ A.I.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ NHÂN VĂN A.I.1.1 Vị trí địa lý A.I.1.2 Địa hình, địa mạo A.I.1.3 Đặc điểm thủy văn mạng lưới sơng suối A.I.1.4 Khí hậu A.I.1.5 Động vật thực vật A.I.1.6 Kinh tế, nhân văn A.I.1.7 Các hoạt động kinh tế A.I.2 CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT A.I.2.1 Các thành tạo địa chất A.I.2.2 Kiến tạo B VÙNG NÔNG SƠN B.I.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ NHÂN VĂN B.I.1.1 Vị trí địa lý B.I.1.2 Địa hình, địa mạo B.I.1.3 Khí hậu B.I.1.4 Đặc điểm thủy văn mạng lưới sông suối B.I.1.5 Động vật thực vật B.I.1.6 Kinh tế, nhân văn B.I.2 CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT B.I.2.1 Các thành tạo địa chất B.I.2.2 Kiến tạo C VÙNG HÀM TÂN C.I.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ NHÂN VĂN C.I.1.1 Vị trí địa lý C.I.1.2 Địa hình, địa mạo C.I.1.3 Đặc điểm thủy văn mạng lưới sơng suối C.I.1.4 Khí hậu C.I.1.5 Động vật thực vật C.I.1.6 Kinh tế, nhân văn C.I.2 CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT C.I.2.1 Các thành tạo địa chất C.I.2.2 Kiến tạo 8 8 9 10 10 11 11 11 15 15 15 15 15 16 16 16 18 18 22 23 23 23 23 24 24 26 26 33 33 37 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT TAI BIẾN II.1 KHÁI QUÁT VỀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT II.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRÊN THẾ GIỚI II.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở VIỆT NAM II.3.1 Tình hình nghiên cứu ĐCTB Việt Nam nói chung vùng Tây Bắc nói riêng II.3.2 Tình hình nghiên cứu ĐCTB khu vực Miền Trung II.3.2 Tình hình nghiên cứu ĐCTB vùng ven biển, biển ven bờ Hàm Tân – Bình Thuận CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV: HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT CHỦ YẾU IV ĐỘNG ĐẤT IV.1.1 Vùng Phong Thổ IV.1.2 Vùng Nông Sơn IV.1.3 Vùng Hàm Tân IV ĐỨT GÃY HOẠT ĐỘNG IV.2.1 Vùng Phong Thổ IV.2.2 Vùng Nông Sơn IV.2.3 Vùng Hàm Tân IV TRƯỢT LỞ, SỤT LÚN ĐẤT ĐÁ IV.3.1 Vùng Phong Thổ IV.3.2 Vùng Nông Sơn IV.3.3 Vùng Hàm Tân IV LŨ LỤT IV.4.1 Vùng Phong Thổ IV.4.2 Vùng Nông Sơn IV.4.3 Vùng Hàm Tân IV XĨI LỞ - BỒI TỤ IV.5.1 Vùng Nơng Sơn IV.5.2 Vùng Hàm Tân IV.6 TBĐC DO TRƯỜNG BỨC XẠ PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN 39 39 40 41 41 43 47 51 52 52 52 52 52 53 54 54 54 55 55 59 63 63 63 64 66 67 67 72 75 LIÊN QUAN ĐẾN KHỐNG SẢN PHĨNG XẠ IV.6.1 Vùng Phong Thổ IV.6.2 Vùng Nông Sơn IV.6.3 Vùng Hàm Tân IV TAI BIẾN ĐỊA HOÁ IV.7.1 Vùng Phong Thổ 75 77 80 81 81 IV.7.2 Vùng Nông Sơn IV.7.3 Vùng Hàm Tân CHƯƠNG V PHÂN VÙNG DỰ BÁO MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT CHÍNH V.1 ĐỘNG ĐẤT V.1.1 Vùng Phong Thổ V.1.2 Vùng Hàm Tân V.2 TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ V.2.1 Vùng Phong Thổ V.2.2 Vùng Nông Sơn V.3 LŨ LỤT, LŨ QUÉT V.3.1 Lũ quét vùng Phong Thổ V.3.2 Lũ lụt vùng Hàm Tân V.4 XĨI LỞ, BỒI TỤ V.4.1 Vùng Nơng Sơn V.4.2 Vùng Hàm Tân V.5 CÁT DI CHUYỂN, DÂNG CAO MỰC NƯỚC BIỂN VÙNG 82 83 88 88 88 88 88 88 89 90 90 91 91 91 93 94 HÀM TÂN V.5.1 Cát di chuyển V.5.2 Dâng cao mực nước biển V.6 PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ V.6.1 Vùng Phong Thổ V.6.2 Vùng Nông Sơn V.6.3 Vùng Hàm Tân V.7 CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI NẶNG V.7.1 Vùng Phong Thổ V.7.2 Vùng Nông Sơn V.7.3 Vùng Hàm Tân V.8 XÂM NHẬP MẶN V.8.1 Vùng Nông Sơn V.8.2 Vùng Hàm Tân V.9 PHÂN VÙNG MỨC ĐỘ NGUY CƠ XẢY RA 94 95 95 95 95 97 98 98 98 99 99 99 100 100 TAI BIẾN ĐỊA CHẤT V.9.1 Vùng Phong Thổ V.9.2 Vùng Nông Sơn V.9.3 Vùng Hàm Tân CHƯƠNG VI: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH GIẢM THIỂU THIỆT HẠI VI.1 CÁC BIỆN PHÁP CHUNG 100 100 101 102 102 VI.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ VI.2 Đối với tai biến động đất, đứt gãy hoạt động VI.2 Đối với tai biến trượt lở VI.2 Đối với tai biến lũ quét VI.2.4 Đối với tai biến xói lở, bồi tụ, biến đổi luồng lạch nhiễm mặn vùng Hàm Tân VI.2 Đối với tai biến xạ phóng xạ tự nhiên VI.2 Đối với tai biến địa hoá sinh thái VI.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC VI.3.1 Giải pháp trữ nước động, phân tán, kéo dài đường nước đất trước biển VI.3.2 Giải pháp sử dụng vật liệu địa kỹ thuật làm giảm nhẹ xói lở, trượt lở đồi núi VI.3.3 Giải pháp trồng cỏ Vetiver hạn chế cát bay, cát chảy, xói lở bờ sơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ VĂN LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 102 102 103 104 106 106 107 107 107 107 108 109 110 MỞ ĐẦU Cơ sở pháp lý - Căn Quyết định số 1771/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc công nhận đơn vị trúng thầu Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Liên đoàn Địa chất biển đơn vị trúng thầu Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” TS Đào Mạnh Tiến làm Chủ nhiệm - Căn vào “Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” phê duyệt Đề tài nêu - Căn theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 10/2005/HĐ-ĐTĐL ngày tháng năm 2005 việc thực Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phịng ngừa”, mã số: ĐTĐL-2005/10 Liên đoàn Địa chất biển Bộ Khoa học Cơng nghệ; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam - Căn Hợp đồng thuê khoán công việc số 87/HĐ-ĐTĐL-2005/10 ngày 23 tháng năm 2005 Chủ nhiệm Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa”; Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất biển với tác giả việc: “Xây dựng báo cáo chuyên đề địa chất tai biến ba vùng Hàm Tân, Phong Thổ, Nông Sơn lập Sơ đồ địa chất tai biến ba vùng nói tỷ lệ 1/50.000 ” Tính cấp thiết chuyên đề Trong năm gần đây, thiên tai xảy rộng khắp liên tục nhiều vùng nước ta, đặc biệt vùng núi Tây Bắc tỉnh ven biển Miền Trung với nhiều nguyên nhân khác Đó nguyên nhân địa chất nội sinh, địa chất ngoại sinh, biến đổi khí hậu toàn cầu, cộng thêm tác động ngày gia tăng người vào thiên nhiên, gây hậu nghiêm trọng người, cải vật chất, sở hạ tầng môi trường sinh thái Tai biến địa chất thiệt hại chúng gây chiếm phần lớn loại thiên tai Riêng vùng ven biển Hàm Tân bao gồm vùng đất liền ven biển giải biển ven bờ 0-10m nước có nét đặc thù riêng điều kiện tự nhiên (thuộc đới tương tác đất liền-biển) tài nguyên mơi trường vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế Đây khu vực có nguồn tài nguyên phong phú rừng (động vật thực vật), đất ngập nước, nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học cao,…cũng mhiều loại hình khống sản: ilmenit, vàng (vàng sa khoáng vàng gốc), thiếc, cát thuỷ tinh, vật liệu xây dựng,…Chính lẽ đó, khu vực Hàm Tân người khai thác sử dụng từ lâu, cường độ khai thác ngày tăng, đặc biệt thập kỷ gần Không thể phủ nhận tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế hoạt động phát triển không hợp lý gây sức ép lớn đến môi trường khu vực Các hoạt động khai thác rừng (gần cạn kiệt gỗ quý), chế biến thuỷ sản, khai thác vùng đất ngập nước, khai thác khoáng sản ven biển với cường độ ngày tăng làm ô nhiễm môi trường, làm biến động đường bờ quy luật phân bố trầm tích đại đới ven biển làm suy thoái cảnh quan tài nguyên,…Mặt khác, cấu trúc địa chất phức tạp, yếu tố khí tượng-thuỷ văn, đặc điểm địa hình- địa mạo chi phối nên khu vực nghiên cứu xuất nhiều loại tai biến địa chất tác động dẫn xuất chúng nứt-sụt đất, lũ lụt, lũ quét, trượt sạt lở (tập trung Phong Thổ, Nơng Sơn), xói mịn, nhiễm mặn, xói lở bờ biển, bồi tụ cảng luồng lạch, ô nhiễm môi trường nước, khơng khí trầm tích biển (chủ yếu ven biển Hàm Tân),… Tuy có số kết điều tra địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, thuỷ triều, sóng dịng chảy địa chất mơi trường…nhưng khu vực Phong Thổ, Nông Sơn, Hàm Tân chưa nghiên cứu chi tiết địa chất tai biến, chưa có quy mơ rộng khắp mà giới hạn số vùng kinh tế trọng điểm Điều với nguyên nhân khác hạn chế hiệu công tác phongd chống tai biến, sử dụng, bảo vệ, quản lý tài nguyên môi trường khu vực Trước yêu cầu thiết cơng tác phịng chống tai biến để có sở khoa học định hướng, tiến hành chương trình nghiên cứu, đánh giá, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu tai biến địa chất, sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên, sử dụng bền vững, lãnh thổ nhằm hướng tới phát triển bền vững cần thiết phải tiến hành nghiên cứu địa chất tai biến vùng nghiên cứu Nghiên cứu đáp ứng yêu cầu việc hòa nhập với khu vực cộng đồng quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Mục tiêu, nhiệm vụ khối lượng a Mục tiêu Có đặc điểm tai biến địa chất nhằm phục vụ cho việc hoạch định sách chung sống giảm thiểu tai biến tiến tới quản lý tai biến chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu b Nhiệm vụ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tai biến địa chất (các yếu tố nội sinh, ngoại sinh họat động nhân sinh); - Tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu đặc điểm, trạng hậu tai biến địa chất xói lở, bồi tụ làm biến động luồng lạch, sập đổ lở đất đá, động đất, núi lửa, nhiễm nước, khơng khí trầm tích, - Đánh giá mức độ bị tổn thương môi trường cộng đồng tai biến; - Nghiên cứu chế hoạt động, xuất dự báo số tai biến địa chất; - Đề xuất phương pháp giảm thiểu tai biến địa chất, phương hướng quy hoạch phát triển bền vững sở nghiên cứu địa chất tai biến; - Xây dựng sơ đồ địa chất tai biến vùng Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân, tỷ lệ 1: 50.000, viết báo cáo thuyết minh - Góp phần xây dựng sở liệu tai biến địa chất vùng nghiên cứu, phục vụ cho việc giảm thiểu tai biến, quản lý môi trường, tài nguyên, xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch phát triển bền vững c Khối lượng chính: - Thu thập tổng hợp dạng tài liệu liên quan có vùng nghiên cứu - Phân tích, xử lý tài liệu nêu - Đo đạc bổ sung số phương pháp phóng xạ mơi trường Sản phẩm giao nộp thời gian thực a Sản phẩm giao nộp - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Phong Thổ, tỷ lệ 1/50.000 - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Nông Sơn, tỷ lệ 1/50.000 - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Hàm Tân, tỷ lệ 1/50.000 - Báo cáo chuyên đề tai biến địa chất ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân b Thời gian thực Từ tháng 01 năm 2005 đến tháng 06 năm 2006 Sau thời gian thực hiện, nhiệm vụ hoàn thành thể báo cáo tổng kết Cơ sở để viết báo cáo là: kết khảo sát, nghiên cứu thực địa khu vực Phong Thổ; Nông Sơn Hàm Tân; kết xử lý loại mẫu phân tích, số liệu, tài liệu đặc điểm kinh tế xã hội, khả phòng tránh thiên tai cư dân vùng; tài liệu lưu trữ công bố kết đề tài liên quan tới địa chất tai biến khu vực nghiên cứu Trong q trình thực hiện, hồn thành báo cáo, tập thể tác giả nhận đạo, tạo điều kiện thuận lợi đồng chí lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Mơi trường, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, nhân dân vùng nghiên cứu…sự giúp đỡ đồng nghiệp Liên đoàn Địa chất biển, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, Liên đoàn Địa chất Xạ-Hiếm,…Nhân dịp tập thể tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu CHƯƠNG I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Tai biến địa chất điều kiện, tượng, trình địa chất vận hành môi trường địa chất gây hại đến môi trường, tài nguyên, tính mạng, tài sản tinh thần người đến sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân gây tai biến địa chất trình hoạt động địa chất vận hành môi trường Nhưng hậu tai biến địa chất gây chi phối trình địa chất cịn chịu ảnh hưởng yếu tố mức độ nhạy cảm với tai biến địa chất khả chống chịu tai biến thành tạo địa chất Bên cạnh cịn có yếu tố “phi địa chất” khác tham gia tác động đến hậu tai biến gây Đây trình độ dân trí tiềm lực kinh tế người dân sống vùng tai biến, công tác tổ chức phòng chống tai biến hay gọi chung khả phòng chống tai biến cộng đồng dân cư vùng chịu ảnh hưởng tai biến A VÙNG PHONG THỔ A.I.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ NHÂN VĂN I.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu thuộc huyện Phong Thổ, Tam Đường phần thị xã Lai Châu Phía Bắc vùng tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp với huyện Sìn Hồ, phía Đơng giáp với huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai A.I.1.2 Địa hình, địa mạo Vùng nghiên cứu nằm khu vực chuyển tiếp đới kiến tạo (đới nâng Fan Si Pan đới sụt lún sơng Đà) Vùng có độ cao tuyệt đối từ 300 – 2500m, đa phần có độ dốc lớn 500 vùng núi cao hiểm trở Việt Nam Vùng núi khu vực nghiên cứu bị phân cắt mạnh, đường phân thuỷ hẹp, tượng sạt lở xảy nhiều Nhìn chung miền núi cao độ phân cắt địa hình lớn từ 200-1000m Địa hình núi phân bố diện tích đá magma phức hệ Ye Yen Sun, Nậm Xe, Tam Đường, Pu Sam Cap… thành tạo trầm tích biến chất cổ hệ tầng Sinh Quyền… Phần lớn dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam gần trùng với phương thành tạo địa chất, phía Tây Bắc địa hình cao, phía Đơng Nam địa hình thấp dần Địa hình bị bào mịn phân cắt hệ thống sơng suối có phương Đơng Bắc – Tây Nam chia mức địa sau: Địa hình núi cao 1500m: Phân bố phía Đơng Bắc (sườn Tây Fan Si Pan) có nhiều vách đá hiểm trở Địa hình núi cao 1000 - 1500m: Thường chạy dọc theo rìa dãy núi có địa hình cao 1500m Địa hình núi cao 500 -1000m: Phân bố dọc theo thung lũng sơng Nậm Na, Nậm Lúc Địa hình núi cao 500m: Chiếm khoảng 10% diện tích, sườn thoải, đất phủ dày Địa hình cao nguyên karst: Phân bố nhiều vị trí phạm vi vùng nghiên cứu, tập trung chủ yếu cao nguyên đá vơi Lang Nhị Thang, Tà Phìn, Sìn Hồ phía Tây Nam Phong Thổ biển suối Cơ Kiều, ven biển Sơn Mỹ, cửa Lagi Kết khoanh định vùng khơng an tồn phóng xạ (bảng 5.3) : Tam Tân - mũi Kê Gà; Bình An-Hiệp An-Núi Đất; Tân Bình-mũi Đỏ; Láng Gịn-Lagi ; Nước Nhi-Núi Nhọn; Sơn Mỹ; phía Đơng Hiệp Hịa; Hiệp Hịa - Tân Thắng Diện tích khơng an tồn phóng xạ khơng lớn, dân cư thưa thớt, việc canh tác lương thực ni trồng thủy sản Các diện chủ yếu nằm thân khoáng titan khu vực có chứa thành tạo đá granit Chính q trình khai thác mỏ sa khống cần phải tn thủ theo luật an tồn phóng xạ, tránh để chất phóng xạ phát tán vùng Đặc biệt số mẫu nước có tổng hoạt độ α β vượt tiêu chuẩn cho phép quyền địa phương cần lưu ý tới trình sử dụng nguồn nước không nuôi trồng thủy sản khu vực - Vùng kiểm sốt: có suất liều chiếu hiệu dụng từ 1,0-2,0mSv/năm: chiếm diện tích lớn phân bố khu vực: Văn Kê tới Tân Hải, Thị trấn La gi, Tân Hà, dải ven biển từ Sơn Mỹ tới Tân Thắng Kết khoanh định vùng kiểm soát (bảng 5.3) Đây vùng kiểm sốt phóng xạ nơi tập trung dân cư đơng đúc, hoạt động văn hóa xã hội phát triển khu vực Chính quyền cấp người dân địa phường cần hiểu mức độ an tồn phóng xạ: giảm thiểu tối đa việc sử dụng nguồn nước khu vực có suất liều xạ chiếu cao, khơng dùng vật liệu xây dựng đá granit nơi có suất liều xạ chiếu cao vào xây dựng Công tác khai thác sử dụng tài nguyên phải có qui hoạch cụ thể cho vùng Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng tạo độ tre phủ chống cát bay, bụi trình khai thác mỏ Xây nhà phải thoáng mát Bảng 5.3 Diện tích vùng khơng an tồn vùng kiểm sốt phóng xạ, dân số bệnh thường gặp vùng Hàm Tân Số TT Vùng Tam Tân - Mũi Kê Gà Tân Bình - Mũi Đỏ Tân Bình Các bệnh thường gặp 16,49 30.894 Máu, tiêu hóa, hơ hấp, da, mắt xương, sảy thai, 20,06 0,16 Bình An - Hiệp An - Núi Đất Dân số (người) 0,56 Tân Hải, Tân Thuận Tân Thành Vùng kiểm sốt (Km2) 5,69 Đơn vị hành Vùng khơng an tồn (Km2) 6,57 22.337 Tiêu hóa, hơ hấp, da, mắt, xương, thần kinh, dị tật Đông Láng Chàm (suối Sâu) Láng Gòn - La Gi Nước Nhi - Núi Nhọn Sơn Mỹ Hiệp Hòa - Tân Thắng 14,21 Xã Tân TT La Gi An 1,78 Đơng Hiệp Hịa 14,84 13.985 Tiêu hố, hơ hấp, mắt, da, máu 16,77 6.917 Máu, tiêu hóa, hô hấp, xương 1,88 69 0,52 Xã Tân Thắng Tiêu hóa, hơ hấp, da, mắt, xương, dị tật 1,45 Xã Sơn Mỹ 43.092 2,66 Tân Hà Tân Xuân 25,39 5,11 14.023 Máu, tiêu hóa, hơ hấp, xương - Vùng an tồn: phần diện tích cịn lại vùng Đây diện tích rộng lớn bao gồm đồi núi, đồng dải ven biển với diện tích 996,46km2 96 V.7 CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI NẶNG V.7.1 Vùng Phong Thổ Tổng hợp tài liệu, kết phân tích loại mẫu nước, trầm tích [1] cho thấy vùng có nguy ô nhiễm nguyên tố kim loại nặng là: - Trong môi trường nước, tập trung khu vực thị trấn Tam Đường, thị xã Lai Châu, thị trấn Phong Thổ có tập trung cao Pb, Cu, Zn, F NO3- Trong môi trường trầm tích, tập trung khu vực thị trấn Tam Đường, Thèn Sin, Bản Màu phía Tây Nam vùng nghiên cứu, có tập trung cao Pb, Rb, I V.7.2 Vùng Nơng Sơn V.7.2.1 Ơ nhiễm nước nguyên tố kim loại nặng Qua kết phân tích cho thấy khu vực bị nhiễm nước nguyên tố kim loại nặng tập trung lưu vực sơng, suối Đó khu vực Bắc núi Mang Gia (sơng Kơn), phía Tây Bắc Ngọc Kinh V.7.2.2 Ơ nhiễm trầm tích ngun tố kim loại nặng Các thành tạo trầm tích vùng Nơng Sơn bị nhiễm Chì nguy nhiễm Cs, Rb Đó khu vực phía Tây Hà Nhà (ven bờ sông Vu Gia) V.7.2.3.Tiềm ô nhiễm nguồn nước nguyên tố kim loại nặng Trên sở tài liệu thu thập phân chia vùng nghiên cứu thành diện tích có tiềm nhiễm cao (1), cao (2), trung bình (3), thấp (4) thấp (5) định hướng bước đầu cho quy hoạch bảo vệ hợp lý tầng chứa nước đất Diện tích có tiềm nhiễm cao: Gồm trầm tích sơng tuổi Holocen, thành phần cát, sạn, lẫn cuội sỏi chứa nước tốt, hệ số thấm cao, phân bố chủ yếu thung lũng sông lớn (Sông Cái, sông Vu Gia, sông Kôn, sông Thu Bồn) Mực nước đất thường nơng, cách mặt đất 0,0÷2,0m Diện tích có tiềm nhiễm cao: Gồm trầm tích nguồn gốc sơng, biển, tuổi Pleistocen (hệ tầng Đại Thạch, La Châu, Sông Vàng,…), Neogen (hệ tầng Ái Nghĩa)…, thành phần cát, sạn, sỏi chứa nước tốt, hệ số thấm cao, xen kẹp sét pha, cát pha, cát kết, sét kết, phân bố chủ yếu đồng thung lũng sơng số diện tích nhỏ vùng gò đồi Mực nước đất thay đổi khoảng rộng, cách mặt đất 0,0÷2,0m đến 5,0÷10,0m Diện tích có tiềm nhiễm trung bình: Gồm trầm tích Đệ Tứ khơng phân chia, trầm tích Jura - loạt Thọ Lâm, Triat - Loạt Nông Sơn, thành phần cát pha, sạn sỏi lẫn sét chứa nước trung bình kém; Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết Mực nước thường thay đổi cách mặt đất 0,0 đến 5,0÷8,0m Diện tích có tiềm ô nhiễm thấp: Gồm thành tạo trầm tích, biến chất với thành phần đá rắn nứt nẻ tuổi Proterozoi – loạt Thành Mỹ, Cambri, Ocdovic – Silua thuộc loạt Long Đại, Carbon – Permi (hệ tầng A lin, Ngũ Hành Sơn), thành phần đá cứng chắc, nứt nẻ, đá phiến thạch anh, đá hoa bề dày phong hóa khơng lớn, khả chứa nước kém, phân bố chủ yếu đồng trước núi, vùng đồi, núi thấp Mực nước đất vỏ phong hóa thường nằm cách mặt đất 5,0÷12,0m 97 Diện tích có tiềm nhiễm thấp: Gồm thành tạo xâm nhập Paleozoi không chứa nước, phân bố chủ yếu vùng đồi, núi phía Bắc diện tích nhỏ hẹp phía Nam vùng nghiên cứu Đó đá granit, granit aplit, granit-biotit, diorit, diorit thạch anh, gabrodiorit, gabroit, gabronorit,… V.7.3 Vùng Hàm Tân V.7.3.1 Ô nhiễm nước nguyên tố kim loại nặng - Trong phần lục địa ô nhiễm Pb, F NO3-, tập trung lưu vực sông Cu Tri, thượng nguồn sông Dinh, suối Cô Kiều, xã Tân Xuân, Tân An thị trấn Hàm Tân - Dải biển ven bờ Hàm Tân , có tập trung có nguy gây nhiễm Cu, Pb, Zn, Mn, tiêu nuôi trồng thuỷ sản, nguyên tố tập trung cửa sông Phan, sông Cu Tri, cửa Lagi, suối Cô Kiều V.7.3.2 Ơ nhiễm trầm tích ngun tố kim loại nặng - Trong phần lục địa phát thấy có tập trung nguyên tố As, Cs Rb, nguy gây ô nhiễm khu vực sông Cu Tri (As); Thị trấn Hàm Tân, cửa Cạn, Tân Thiện (Cs); Thượng nguồn sông Phan (Rb) - Hiện dải biển ven bờ Hàm Tân thấy có biểu nhiễm Hg nguy gây ô nhiễm Rb mũi Núi Nham, vùng biển Tân Thiện, cửa suối Cô Kiều, cửa Sông Phan, sông Cu Tri Từ thực tế cho thấy đến mức độ ô nhiễm nguyên tố kim loại nặng gây nên chưa lớn Tuy nhiên với đà phát triển kinh tế, hoạt đông nhân sinh (khai khống, du dịch, ) nguy gây nhiễm lớn Cần sớm có chế thống chế tài hoạt động V.8.3 XÂM NHẬP MẶN V.8.3.1 Vùng Nông Sơn Diện tích nghiên cứu nằm chủ yếu vùng đồi núi xa biển (3540km) nên khả năng, mức độ nhiễm mặn không lớn Tuy nhiên qua hệ thống sơng Vu Gia-Thu Bồn tầng trầm tích đại hạ lưu sơng này, có khả bị ô nhiễm nguồn nước ngập mặn, cần lưu ý khai thác nguồn nước cho hợp lý V.8.3.1 Vùng Hàm Tân Tất cửa sông khu vực xảy tượng nhiễm mặn nguồn nước mặt, chí số nơi cịn khơng thể dùng cho sản xuất nơng nghiệp Cịn nước ngầm nghiên cứu cho thấy có dấu hiệu gia tăng độ mặn theo thời gian Các điều kiện khí hậu cách thức mức độ sử dụng tài nguyên nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho tai biến nhiễm mặn phát triển Nếu khơng thay đổi thói quen sử dụng tài nguyên khả nhiễm mặn khu vực tăng cao, phạm vi ảnh hưởng mở rộng Chất lượng mơi trường nước trầm tích diễn biến theo chiều hướng xấu Kết khảo sát năm 1992 cho thấy ô nhiễm kim loại nặng nước biển trầm tích biển cường độ nhẹ phổ biển lại phổ biến nhiễm cường độ mạnh Điển hình tập trung Zn nước thuỷ ngân trầm tích Nếu khơng có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu tai biến địa hóa gia tăng quy mơ cường độ thời gian tới V.9 PHÂN VÙNG MỨC ĐỘ NGUY CƠ XẢY RA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 98 V.9.1 Vùng Phong Thổ Dựa kết phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa chất, kiến tạo, đứt gãy, địa mạo, vỏ phong hóa, thành phần đá gốc, trạng dạng tai biến địa chất, phân ba vùng nguy xảy tai biến địa chất (TBĐC) là: 1-Vùng có nguy xảy TBĐC cao ( đồ thể màu đỏ) Xếp vào loại vùng có hai khu vực là: khu vực phía Đông Nam vùng nghiên cứu, chủ yếu thuộc xã Hồ Thầu, Bản Hon – Kò Lá khu vực phía Tây Bắc vùng nghiên cứu thuộc xã Hồng Thèn, Khổng Lào Nậm Xe 2-Vùng có nguy xảy TBĐC trung bình (trên đồ thể màu vàng) Xếp vào loại vùng có khu vực là: khu vực phía Tây Nam vùng nghiên cứu, dọc đường 4D từ thị xã Lai Châu Lang Nhị Thàng, thuộc thị trấn Tam Đường, Phong Thổ xã Bản Giang, Nùng Nàng, Nậm Loảng, Lang Nhị Thàng 3-Vùng có nguy xảy TBĐC thấp (trên đồ thể màu xanh) Xếp vào loại vùng là: khu vực rộng kéo dài từ phần trung tâm đến khu vực phía Tây vùng nghiên cứu, nơi phân bố chủ yếu thành tạo carbonat phun trào mafic, thuộc xã Sùng Phải, Thèn Sin Mường So V.9.2 Vùng Phong Thổ Dựa kết phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa chất, kiến tạo, tân kiến tạo, đứt gãy, địa mạo, vỏ phong hóa, thành phần đá gốc, trạng dạng tai biến địa chất, phân ba vùng nguy xảy tai biến địa chất (TBĐC) là: 1-Vùng có nguy xảy TBĐC cao ( đồ thể màu đỏ) Đó vùng kiểm sốt mơi trường phóng xạ (trong có diện tích khơng an tồn) như: An Điềm – Ca Dăng, Đại Hồng – Ngọc Kinh, Khe Cao – Chùa Đua,, Nông Sơn – Khe Điên, Đại Hồng – Đại Lãnh, Tabhinh – Đông Giang, Macooi – Đông Giang, Tabhinh – A Vương Khu mỏ An Điềm, Khe Hoa – Khe Cao, Sườn Giữa, Ngọc Kinh, Nông Sơn Dọc hai bên bờ sông Cái sông Vu Gia, đoạn từ Hội Khách đến Tam Hoà Khu vực Thạch Mỹ - Nam Giang 2-Vùng có nguy xảy TBĐC trung bình (trên đồ thể màu vàng) Đó khu vực phân bố thành tạo trầm tích biến chất, lục ngun, đá vơi, A Rooi, Za Hung, Quế Phước 3-Vùng có nguy xảy TBĐC thấp (trên đồ thể màu xanh) Chủ yếu thuộc diện phân bố thành tạo đá magma (Phức hệ Bà Nà, Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn, ) chúng có độ bền vững cao V.9.1 Vùng Hàm Tân 1-Vùng có nguy xảy TBĐC cao ( đồ thể màu đỏ): bao gồm dải biển ven bờ chạy sâu vào đất liền -5km, đặc biệt vùng cửa sông, ven biển thuộc bờ biển thị trấn La Gi chạy dài tới xã Tân Thiện, cửa Hà Lạn Khu vực đặc trưng hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao gồm hệ thống lagoon nhỏ, hệ sinh thái cửa sông hệ sinh thái rừng ngập mặn Các cộng đồng dân cư tập trung đông đúc gần cửa sông, ven biển Nền kinh tế phát triển mạnh, giàu có sở hạ tầng chưa có nhiều hệ thống phòng tránh tai biến Khả chống chịu thành tạo địa chất yếu Bên cạnh đó, vùng chịu mật độ tai 99 biến lớn đặc biệt xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch, ô nhiễm dầu, ô nhiễm môi trường nước trầm tích kim loại nặng với cường độ mạnh, quy mơ lớn Thêm vào đó, hoạt động nhân sinh diễn mạnh mẽ làm cường hoá tai biến gồm khai thác khống sản, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, hoạt động du lịch, hoạt động chặt phá rừng ngập mặn để lấy củi diện tích làm đầm ni trồng thuỷ sản 2-Vùng có nguy xảy TBĐC trung bình ( đồ thể màu vàng) Phân bố dọc hai bên bờ sông Dinh vùng đồng núi thấp thuộc xã Tân Hà, Tân Xuân, Sơn Mỹ, Tân Thắng Đây khu có mức độ tập trung dân cư tương đối cao, kinh tế - xã hội phát triển, hoạt động nhân sinh chủ yếu khai thác khống sản Các cơng trình phịng tránh tai biến, nguồn tài nguyên ứng phó tai biến xảy Mặt khác, vùng chịu ảnh hưởng mạnh tai biến sạt lở, cát bay, ô nhiễm mơi trường nước trầm tích kim loại nặng, phóng xạ Xếp vào vùng cịn dải biển ven bờ vùng Hàm Tân Với kết nghiên cứu cho thấy nước biển trầm tích đáy có biểu nhiễm kẽm, măng gan, đồng thuỷ ngân 3-Vùng có nguy xảy TBĐC thấp ( đồ thể màu xanh) Phân bố vùng đồi núi cao thuộc địa phận xã Tân Thắng, Tân Bìmh, Tân Hải Vùng có kinh tế sở hạ tầng phát triển, mật độ dân cư thấp, hoạt động nhân sinh chủ yếu, khai thác lâm sản Ngoài ra, vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu tai biến: đổ lở, trượt lở không nhiều 100 CHƯƠNG VI CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH GIẢM THIỂU THIỆT HẠI VI.1 CÁC BIỆN PHÁP CHUNG Cần có phối hợp, hợp tác nghiên cứu TBĐC chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân khác nhau: Tài nguyên-Môi trường; Địa chất Khai khống; Xây dựng; Thuỷ điện; Khí tượng Thuỷ văn; Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Giao thông vận tải nhằm đưa dự báo tổng thể bao quát thiên tai có TBĐC Cần có hợp tác nghiên cứu nhà khoa học quan Trung ương địa phương tất dạng TBĐC Cần tiến hành phổ cập kiến thức bản, nâng cao nhận thức TBĐC cho nhân dân vùng có tiềm xẩy TBĐC để nhân dân tự chủ động có biện pháp phịng chống TBĐC xử lý tình TBĐC xẩy Khơng nên có tư tưởng trơng chờ vào quyền địa phương Trung ương Tức phải tiến tới xã hội hóa cơng tác phịng tránh, giảm thiểu thiệt hại TBĐC gây Đối với số dạng TBĐC biện pháp phịng tránh tốt né tránh, (thí dụ, khơng xây dựng khu dân cư tập trung vị trí thường xuyên xẩy trượt đất lũ quét) Nhưng đa số TBĐC cần tuân theo phương châm “sống chung tai biến địa chất”, phải có biện pháp đề phòng cần thiết xây nhà kiên cố có mức kháng chấn cần thiết Cùng với hệ thống dự báo, cảnh báo sớm mưa bão, lũ lụt, cần thiết lập hệ thống cảnh báo khu vực dễ xảy tai biến địa chất động đất, nứt đất, trượt lở, xói lở - bồi tụ bờ sơng, bờ biển, lũ quét, lũ bùn đá miền núi,… VI.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ VI.2.1 Đối với tai biến động đất, đứt gãy hoạt động Cần có đồ dự báo để quy hoạch sử dụng lãnh thổ Trên đồ phân vùng dự báo động đất vùng phát sinh động đất, vùng lan truyền động đất, chấn tâm động đất xảy đứt gãy hoạt động Cần có giải pháp cơng trình giải pháp khác chống động đất, đứt gãy hoạt động nứt đất Nếu bắt buộc phải xây dựng cơng trình phạm vi đới nứt hoạt động, đới phát sinh động đất định phải có giải pháp vật liệu, thiết kế, thi cơng cơng trình thích ứng, chống lại độ mạnh nứt đất, động đất đứt gãy hoạt động Với động đất, nói chung người ta có giải pháp cơng trình kháng chấn thích ứng Cần nhấn mạnh giải pháp kháng chấn, cần cho cơng trình xây dựng đới phát sinh động đất mà phải cần cho vùng lan truyền động đất mạnh Ở khu dân cư-công nghiệp Phong Thổ -Tam Đường cần có mức kháng chấn đạt tối thiểu đến 6,5 độ richter Nhìn chung, đồng bào dân tộc người hiểu biết tượng cịn Do xảy động đất hoang mang lo sợ, sinh nhiều mê tín, dị đoan Cần thiết phải 101 tăng cường nhận thức động đất nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc người Đối với đứt gãy hoạt động: cảnh báo với quyền địa phương vị trí có đứt gãy hoạt động để tăng cường đề phòng trượt đất, nứt đất xẩy ra, khơng xây dựng (hoặc phải có biện pháp phịng chống) cơng trình xây dựng nhà cửa, cầu, cống dọc đới đứt gãy hoạt động Cần thiết phải thiết lập lưới trạm quan trắc thường xuyên liên tục hoạt động động đất dấu hiệu báo trước động đất (biến dạng đất đá, trường điện từ, địa nhiệt, hố học, nước ngầm ) để theo dõi chế độ động đất dự báo động đất mạnh nguy hiểm VI.2.2 Đối với tai biến trượt lở Hiện thực tiễn ngăn ngừa trượt đất người ta thường sử dụng nhóm biện pháp sau đây: - Điều tiết dòng mặt: nhằm giảm nhẹ loại trừ tượng ẩm ướt đất đá khu vực trượt đất nước mưa - Tháo khô đất đá bị sũng nước - nhằm chặn nước đất không vào khu vực trượt đất, tháo dẫn nước đất khỏi khu vực trượt đất hạ thấp mực nước, áp lực nước đất khu vực trượt - Phân bổ lại khối đất đá - nhằm làm cân bằng, ổn định khối đá sườn dốc Thường người ta cắt xén bớt phần khối trượt đồng thời đắp thêm phần chân khối trượt - Gia cố khối đất đá cơng trình chắn đỡ neo giữ-nhằm chống lại dịch chuyển khối đất đá - Cải tạo tính chất đất đá - nhằm làm tăng độ cố kết đất đá, giảm độ ẩm độ thấm nước, tăng độ ổn định, sức chống trượt chúng - Bảo vệ sườn khỏi xói lở nước sơng, hồ - Trồng - nhằm trì hỗn nước mưa ngấm vào đất đá, làm khô đất đá, hạ thấp mực nước ngầm cố kết đất đá Khi lựa chọn biện pháp ngăn ngừa trượt đất cần trọng điểm sau: - Cần xuất phát từ nguyên nhân chế trượt - Cần khảo sát kỹ khối trượt: kích thước, hình dạng, đới yếu, tầng chứa nước, - Cần sử dụng tổ hợp biện pháp, dùng biện pháp đơn - Cần lập luận chứng mức độ hợp lý kỹ thuật lợi ích kinh tế sở so sánh nhiều phương án - Để sườn dốc ổn định phải ý đến bảo dưỡng thường xuyên nhiều biện pháp khác Một số biện pháp cụ thể áp dụng để chống trượt đất Phong Thổ -Lai Châu như: Biện pháp giảm lực gây trượt - giảm chiều cao mái dốc; Phương pháp tường khan bảo vệ ta luy đường; Phương pháp chất tải chân dốc; Sử dụng tường chắn đất; Biện pháp xây máng thoát nước mưa, nước ngầm 102 VI.2 Đối với tai biến lũ quét Do thời gian xuất lũ quét thường nhanh diễn biến thời gian ngắn nên việc dự báo cảnh báo lũ quét phải ngắn, chí khơng thể dự báo thời gian chúng xảy ra, để giảm nhẹ thiệt hại cần có hệ thống truyền tin cảnh báo nhanh cho cộng đồng kế hoạch phản ứng linh hoạt, động cộng đồng lũ quét xảy Có nhóm biện pháp để hạn chế thiệt hại lũ quét gây ra: Các biện pháp phi cơng trình Các biện pháp cơng trình Các biện pháp phi cơng trình: - Cảnh báo với quyền địa phương vị trí xung yếu mặt địa chất, địa hình, địa mạo nơi dễ xẩy lũ quét, lũ ống xẩy gây nhiều thiệt hại, khơng quy hoạch định cư vị trí xung yếu - Quản lý sử dụng đất, phân vùng quy hoạch, kiểm soát xây dựng phát triển - Tăng cường biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng thêm cối để hạn chế lũ quét biến thành dòng lũ bùn đá, dòng bùn Di dân khỏi vùng xung yếu lũ quét - Dọn phát quang lòng dẫn - Điều chỉnh, cải thiện mặt đệm lưu vực, làm chậm dịng chảy - Cơng tác giáo dục thơng tin đại chúng lũ quét - Cảnh báo dự báo lũ qt Các biện pháp cơng trình: - Xây dựng đê tường ngăn lũ - Hạn chế lũ quét hồ chứa, đập kiểm soát xây dựng bẫy bùn cát dạng hình quạt - Xây dựng đê tường ngăn lũ biện pháp nhằm trì nước lũ chảy lịng dẫn nó, hạn chế vùng bị ngập lụt Biện pháp áp dụng cho vùng có lũ quét với cường độ thấp Với vùng lũ quét lớn xảy biện pháp hữu hiệu Các lưu vực trung bình với mật độ dân cư tập trung cần đánh giá, nghiên cứu Các suối nhỏ, cắt vng góc với đường giao thơng cần xem xét đề phòng mức độ tàn phá với hệ thống giao thông lũ quét xảy - Lắp đặt hệ thống cảnh báo lũ quét Hiện khu vực Thạnh Thành (Thanh Hoá) lắp đặt hai thiết bị cảnh báo lũ quét, loại MODEL HD –1 Bộ Quốc phòng sản xuất [21] VI.2.4 Đối với tai biến xói lở, bồi tụ, biến đổi luồng lạch nhiễm mặn vùng Hàm Tân VI.2.4.1 Các biện pháp áp dụng Hiện nay, để phịng chống xói lở bờ biển số khu vực trọng điểm thuộc địa phận thị trấn La Gi tiến hành xây dựng hệ thống kè phủ mái nghiêng (ảnh 6.1) Do xây dựng nên hiệu cơng trình chưa thể đánh giá đầy đủ 103 Tại khu vực khác, hoạt động xói lở xảy mạnh chưa đầu tư xây dựng hệ thống kè biển kiên cố Để bảo vệ bờ biển người dân địa phương tự xây dựng kè gạch, đá hộc hay bê tơng chí nguyên liệu sẵn có bao tải cát Các biện pháp mang tính chất phịng tránh trước mắt nên hiệu phịng tránh cơng trình không cao Đối với cảng cá quan trọng khu vực cảng La Gi xây dựng kè chống bồi tụ (ảnh 6.2) Kè xây dựng khối bê tông bốn cánh đúc sẵn Các khối bê tông xếp thành hai hàng song song hai bên cửa sông chếch biển 23 - 250 phía Nam Tuy có kè chống bồi tụ cồn cát chắn cửa hình thành phải tiến hành nạo vét thường xuyên Mặt khác, từ xây dựng kè chống bồi tụ bờ biển hai bên gần kè lại bị xói lở mạnh Ảnh 6.2: Kè chống bồi tụ cửa La Gi Ảnh 6.1 : Kè chống xói lở cửa La Gi VI.2.4.2 Các biện pháp cơng trình phịng chống tai biến Bờ biển khu vực chủ yếu cấu tạo đất đá bở rời, đường bờ có dạng hình vịng cung tạo điều kiện cho tia sóng hội tụ nên nhạy cảm với tai biến xói lở Các kết đo hải văn cho thấy hướng dịng ven bờ hướng Đơng Nam Nam Đơng Nam, hướng thịnh hành sóng hướng Tây Tây Nam Tây Nam với tần xuất chiếm 90% Vì vậy, phương hướng chỉnh trị bờ biển vùng làm cho vòng cung thoải bớt ngăn chặn di chuyển dọc bùn cát tác dụng dịng ven bờ sóng Cơng trình kè bờ xây dựng phải đáp ứng u cầu vình cửu, phát huy hiệu phịng chống sạt lở bờ biển phải đảm bảo mỹ qua khu du lịch, an toàn thuận tiện cho khu bãi tắm Các thông số hải văn cần phải ý xây dựng cơng trình là: mực nước cao 1,2 m; mực nước thấp -1,42 m; mực nước trung bình (P50%) -0,11 m; biên độ thuỷ triều lớn 2,22 m; vận tốc dòng chảy ven bờ lớn 1,2 m; sóng gió có vận tốc 25 m/s 2,5 m Tùy yêu cầu bảo vệ, cấu tạo bờ biển hồn cảnh kinh tế áp dụng biện pháp xây dựng kè phòng chống sạt lở bờ biển sau: - Dùng hệ thống mỏ hàn ngang điều chỉnh đường bờ, ngăn chặn dòng chảy ven bờ chắn cát Bờ biển cấu tạo mỏ hàn đá đổ có chiều dài khác (70 – 100cm 70 – 150 cm) Khoảng cách mỏ hàn bố trí theo nguyên tắc từ – lần chiều dài mỏ hàn Đầu hệ thống mỏ hàn tạo bờ biển 104 trơn thuận nối tiếp với tuyến bờ ổn định Ưu điểm biện pháp chủ động ngăn chặn dòng bùn cát ven bờ có tác dụng gây bồi Các mỏ hàn có tác dụng phá sóng theo hướng xiên góc với bờ Nhược điểm biện pháp kinh phí đầu tư lớn, thiếu mỹ quan khơng phù hợp với khu du lịch, cấu kiện nặng khó thi cơng - Gia cố bờ chỗ tường xây kết hợp với kè mái nghiêng Kết cấu cơng trình gồm khối: khối đỉnh kè tường đá xây; khối chân kè gia cố hệ thống cọc tràm đá hộc với đường kính từ 40 cm trở lên; khối kè mái nghiêng lát bê tông đá hộc Thiết kế khối kè mái nghiêng chọn ba phương án Phương án thứ mái kè lát bê tông lục giác nhiều lỗ dày 40 cm Phương án có ưu điểm vốn đầu tư thi công vừa phải, dễ thi cơng, cấu kiện lát mái có khả giảm sóng lớn, có độ bền vững cao hợp mỹ quan với khu du lịch Phương án thứ hai mái kè lát bê tông có đường kính lớn 50 – 60 cm Phương án có ưu điểm vốn đầu tư thấp nhược điểm khó thi cơng, khó đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên chất lượng công trình bị ảnh hưởng tính mỹ quan thấp, không phù hợp với khu du lịch Phương án thứ ba mái kè lát hai loại bê tông Ưu điểm phương án cấu kiện lát mái với hai loại có chiều dầy khác với lỗ rỗng có khả phá sóng hiệu quả, mái có độ bền vững cao, hợp mỹ quan với khu du lịch Nhược điểm phương án vốn đầu tư công trình cao thi cơng khó Hàng năm, cửa sông phải tiến hành nạo vét để đảm bảo hoạt động cảng Để ngăn chặn tai biến bồi tụ luồng lạch, việc phải tăng mật độ che phủ rừng việc xây kè chống bồi tụ cửa sông cần thiết Các cơng trình kè phải đảm bảo tích tụ dịng vật liệu dọc bờ từ phía Tây có gió mùa Đơng Bắc, khắc phục dịng phân kỳ sóng vào mùa gió chuyển tiếp hạn chế tác động sóng vỗ trực tiếp vào bờ, giảm vai trị dịng sóng Đối với nhiễm mặn nước mặt phịng chống cơng trình ngăn mặn sơng Đối với nhiễm mặn nước ngầm khó khắc phục hơn, lỗ khoan khai thác không sâu so với ranh giới mặn nhạt VI.2.5 Đối với tai biến xạ phóng xạ tự nhiên Bàn giao kết điều tra cho quyền địa phương cấp Để phải pháp phòng ngừa đạt hiệu cao cần tiến hành bàn giao kết điều tra chi tiết mức độ nhiễm mơi trường phóng xạ vùng mỏ, Đây tài liệu để quyền xã, huyện nắm bắt để quản lý hoạt động kinh tế xã hội liên quan khu vực mỏ vùng ô nhiễm Tuyên truyền, nâng cao dân trí an tồn xạ Phối hợp với quan ban ngành liên quan, cấp quyền, đồn thể quan tun truyền: đài, truyền hình, báo chí… để tun truyền, nâng cao dân trí, hiểu biết rộng rãi an toàn xạ cho nhân dân sinh sống lân cận mỏ phóng xạ, mỏ chứa phóng xạ Kiến nghị định cư sử dụng nguồn nước: - Định cư: Có qui hoạch tổng thể chi tiết cho nơi, hướng dẫn cho nhân dân không nên làm nhà khu mỏ vùng có nguy nhiễm 105 - Sử dụng nguồn nước: Nước suối, nước ngầm gần mỏ có suất liều xạ chiếu thấp, nồng độ radon cao (vượt giới hạn an toàn) Cần thiết xây dựng bể chứa nước hệ thống dàn mưa, lọc nước trước sử dụng Một số nguồn nước gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như: Nậm Xe, Thèn Sin, Đông Pao,… (vùng Phong thổ); Khe Hoa, Khe Cao, khe Pà Lừa, khe Cửa Hàng, khe Talon khe Trạm Xá (vùng Nông Sơn) khu mỏ Bầu Dịi, Gị Đình, Chùm Găng (vùng Hàm Tân) Dân vùng không nên dùng nước suối để sinh hoạt Kiến nghị vấn đề sản xuất nông nghiệp Tại khu vực khơng an tồn mơi trường phóng xạ, đề nghị quyền địa phương khuyến cáo nhân dân địa phương không nên trồng, cấy loại lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia cầm, gia súc Kiến nghị vấn đề tìm kiếm, thăm dị khai thác khống sản Việc khai thác lộ thiên với quy mơ nhỏ thủ cơng, khơng có quy hoạch bảo vệ mỏ môi trường, bãi thải sườn núi, thuận lợi cho đất đá nguyên tố phóng xạ phát tán theo địa hình nên việc khai thác, vận chuyển… tất loại khoáng sản phải tuân theo quy định an tồn phóng xạ VI.2.6 Đối với tai biến địa hố sinh thái - Khơng quy hoạch định cư nơi có dị thường, dị biến vi nguyên tố độc hại cho sức khoẻ người (đất hiếm, chì-kẽm, ), cần di dân khỏi nơi nguy hiểm - Ở vùng nguy thiếu iod cần vận động nhân dân gia tăng dùng muối iod thường xuyên nhằm tránh bệnh bướu cổ đần độn VI.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC VI.3.1 Giải pháp trữ nước động, phân tán, kéo dài đường nước đất trước biển: Hiện lũ lụt, xói lở bờ sơng có xu hướng tăng Lũ lụt kéo theo xói lởbồi tụ đột biến bờ sơng làm nông dần đáy sông Do bảo vệ bờ sơng góp phần giảm nhẹ lũ lụt Đặc biệt mùa mưa bão tập trung 2-3 tháng/năm, nước thường không kịp bổ cập cho tầng chứa nước đất, chúng thường thoát biển nhanh khơng đều, gây thêm xói lở-bồi tụ đột biến, mùa khô kéo dài 9-10 tháng, thiếu nước dễ dẫn đến khả bị xâm nhập mặn Giải pháp đắp đập, làm hồ chứa nước thượng nguồn thường hạn chế cơng suất hồ có hạn, độ an tồn khơng cao,…Từ xem xét đến giải pháp chứa nước động, phân tán, kéo dài đường nước trước biển VI.3.2 Giải pháp sử dụng vật liệu địa kỹ thuật làm giảm nhẹ xói lở, trượt lở đồi núi: a Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật sử lý xói lở bờ sông: Sau nhiều năm sử dụng bê tông, đá hộc làm kè, mỏ hàn,… bảo vệ bờ sông,…đã bộc lộ nhiều nhược điểm như: phải khai thác đá hủy hoại mơi trường, đưa thêm vật liệu vào dịng chảy, kè đá cứng đặt mềm không tương hợp gây xói lở-rửa trơi đất cát phần bê tơng, chi phí tốn kém,…Những năm gần người ta bắt đầu sử dụng vật liệu địa kỹ thuật để bảo vệ bờ sông,…[20], với ưu điểm như: đơn giản, hiệu rẻ hơn, ảnh hưởng đến môi trường: 106 - Ở khu vực tương đối ổn định: làm thoải bề mặt, sau rải gim lưới địa kỹ thuật, giữ đất cát tạm thời, cỏ mọc phủ lên mái bờ, cung với lớp lưới bảo vệ bờ khỏi bị xói lở - Tại đoạn bờ xung yếu gần mép nước, đặt trượt, may vải địa kỹ thuật nhồi bùn cát, kích thước từ vài mét đến hàng trăm mét b Vật liệu địa kỹ thuật: có nhiều chủng loại vật liệu địa kỹ thuật có mặt thị trường Thế giới, từ loại lưới địa kỹ thuật, màng địa kỹ thuật, vải lọc địa kỹ thuật,… với chất liệu khác nhau: kim loại, vật liệu composit Các chất dẻo polyvinyl chloride, styrene, polyethylene trộn bột than, chất dẻo Acrylonitrile Butadiene Styrene,…Vật liệu địa kỹ thuật đan xen hữu với khối trượt, gia cố khối trượt Đây biện pháp xử lý trượt lở hiệu Thế giới, cần xem xét thực [21] Hiện Philippin người ta sử dụng xơ dừa làm lưới địa kỹ thuật [21] Ở ta vật liệu sẵn rẻ, thuận lợi cho cơng tác sử dụng vật liệu phịng chống xói lở, trượt lở VI.3.3 Giải pháp trồng cỏ Vetiver hạn chế cát bay, cát chảy, xói lở bờ sông Trong vài năm qua việc trồng cỏ Vetiver chống cát bay, cát chảy, xói lở bờ sơng sử dụng mội số tỉnh miền Trung [21] Song song biện pháp đắp đê cát, làm kè lát mái,… cho thấy biện pháp trồng gây rừng có triển vọng Việc trồng cỏ Vetiver triển khai rộng rãi ven bờ sông Hương, Do có rễ khỏe, mọc sâu, thân cứng, chắc, dày,…cỏ Vetiver có triển vọng việc bảo vệ bờ sơng khỏi bị xói lở 107 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết nghiên cứu nêu rút số kết luận sau: Diện tích nghiên cứu thuộc vùng có nguy xảy tai biến địa chất cao Tuy nhiên đặc thù vùng mà mức độ loại tai biến chiếm ưu vùng khác nhau: - Vùng Phong Thổ: Tai biến địa chất chủ yếu động đất, lũ quét ô nhiễm phóng xạ - Vùng Nông Sơn: Tai biến địa chất chủ yếu trượt lở, xói lở - bồi tụ bờ sơng, nhiễm phóng xạ - Vùng Hàm Tân: Tai biến địa chất chủ yếu là: xói lở bờ biển, cát di động, lũ lụt, bồi tụ gây biến động luồng lạch cửa sông, cửa biển, nhiễm mặn, dâng cao mực nước biển Các yếu tố định đến tai biến địa chất vùng nghiên cứu là: cấu trúc địa chất, đứt gãy, thành tạo địa chất, yếu tố chế độ mưa, chế độ gió, chế độ thủy văn, chế độ hải văn hoạt động nhân sinh Mức độ nhạy cảm với tai biến địa chất thành tạo địa chất; khả phòng tránh tai biến cộng động (tiềm lực kinh tế - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế,…) Có thể áp dụng giải pháp phòng tránh giảm nhẹ tai biến địa chất sau: - Cùng với hệ thống dự báo, cảnh báo sớm mưa bão, lũ lụt, cần thiết lập hệ thống cảnh báo khu vực dễ xảy tai biến địa chất động đất, nứt đất, trượt lở, xói lở - bồi tụ bờ sơng, lũ quét, lũ bùn đá miền núi - Các biện pháp cơng trình để hạn chế ngăn chặn tai biến (xây kè, tường, mỏ hàn, cọc tre chắn sóng, ni bãi, khơi phục rừng ngập mặn hạn chế xói lở, cơng trình điều chỉnh dịng chảy, nạo vét để hạn chế bồi tụ san lấp luồng lạch, trồng rừng chắn cát di động ) - Do kinh tế cư dân thấp nhiều tai biến có xu hướng tăng cường cần phải ưu tiên giải pháp phi cơng trình để giảm nhẹ hậu qủa tai biến dự báo cảnh báo, quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, lãnh hải để chủ động phịng tránh tai biến; bố trí sản xuất, sinh hoạt theo cách chung sống khôn ngoan với tai biến; lồng ghép kế hoạch phòng tránh thiên tai vào chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; lập quỹ bảo hiểm thiên tai; giáo dục nâng cao nhận thức, kiến thức, kinh nghiệm phịng tránh ứng phó tai biến cho cộng đồng… Tập thể tác giả hoàn thành khối lượng, đảm bảo tiến độ thời gian Kính đề nghị Chủ nhiệm Đề tài; Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất biển xem xét nghiệm thu tốn kinh phí theo Hợp đồng 18.000.000 đ (mười tám triệu đồng chẵn) 108 VĂN LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đỗ Văn Ái, Lê Mỹ, 1993 Nghiên cứu đặc điểm địa hoá iod số nguyên tố vi lượng khác thành tạo địa chất liên quan đến bệnh bướu cổ đần độn người thuộc số tỉnh miền núi phía Bắc (phần Tây Bắc) Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Nguyễn Xuân Bao nnk, 2000 Nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Trung tâm Thông tin, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam Môi trường, 1995 Nhà xuất Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội Nguyễn Văn Cường nnk, 2001 Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hàm Tân - Cơn Đảo Trung tâm Thông tin, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh, 2000 Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bùi Quang Hạt nnk., 2006 Báo cáo chun đề địa hố mơi trường ba vùng Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân, tỷ lệ 1/50.000, thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội Bùi Quang Hạt nnk., 2006 Báo cáo đặc trưng trường phóng xạ nhiễm ngun tố phóng xạ ngun tố kèm vùng Hàm Tân, tỷ lệ 1/50.000 1/10.000, thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phịng ngừa” Lưu trữ Liên đồn Địa chất biển, Hà Nội Trần Trọng Huệ nnk, 2004 Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (Giai đoạn II: Các tỉnh miền núi phía Bắc) Viện Địa chất – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hội nghị quốc tế địa chất môi trường Hà Nội Nguyễn Quang Hưng nnk, 1999 Báo cáo đánh giá Urani khu Pà Lừa Quảng Nam Trung tâm Thông tin, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Hưng, Trần Bình Trọng nnk, 2006 Báo cáo đặc trưng trường phóng xạ ô nhiễm nguyên tố phóng xạ nguyên tố kèm vùng Nông Sơn, tỷ lệ 1/50.000 1/10.000 thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phịng ngừa” Lưu trữ Liên đồn Địa chất biển, Hà Nội 11 Trần Minh, Vũ Cao Minh, 1996 Quan hệ lũ bùn đá, lũ quét hình mưa nước ta Địa chất tài ngun (cơng trình kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa chất), 2: 274-277, Viện Địa chất, Hà Nội 12 Trịnh Thanh Minh, Lê Anh Thắng nnk., 2006 Báo cáo chuyên đề địa chất – khoáng sản ba vùng Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân, tỷ lệ 1/50.000 1/10.000 thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong 109 Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngạn nnk., 1997 Ô nhiễm xạ tự nhiên mơi trường khai thác quặng có chứa ngun tố phóng xạ Tạp chí KTĐC & NLK, 4: 38-40, 42 Hà Nội 14 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến nnk, 2004.Báo cáo chuyên đề thành lập đồ trạng địa chất tai biến dự báo tai biến vùng biển Phan Thiết – Hồ Tràm từ – 30m nước, tỷ lệ 1:100.000 Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển – Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Thành nnk, 2001 Báo cáo kết tìm kiếm quặng Urani vùng An Điềm – tỉnh Quảng Nam Trung tâm Thông tin, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 16 Đào Văn Thịnh nnk., 2004 Điều tra tai biến địa chất vùng Tây Bắc, tỷ lệ 1/500.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin – Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 17 Đào Văn Thịnh nnk., 2004 Báo cáo biên soạn hướng dẫn tạm thời điều tra địa chất môi trường tai biến địa chất Lưu trữ Trung tâm thông tin – Lưu trữ địa chất, Hà Nội 18 Trần Trọng Thịnh nnk., 2006 Báo cáo chuyên đề: Báo cáo đặc trưng trường phóng xạ ô nhiễm nguyên tố phóng xạ nguyên tố kèm vùng Phong Thổ (Lai Châu), tỷ lệ 1/50.000 1/10.000 thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nơng Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa” Lưu trữ Liên đồn Địa chất biển, Hà Nội 19 Trần Bình Trọng nnk., 2003 Báo cáo Điều tra trạng môi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ Lai Châu, Cao Bằng Quảng Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin – Lưu trữ địa chất, Hà Nội 20 Trần Tân Văn nnk, 2002 Báo cáo đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên, trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu Lưu trữ Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản 21 Vietnamnet, 2005; 2006 22 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ, 1996 Báo cáo tổng kết đề tài KT-ĐL 92-07 " Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam" Viện Vật lý Địa cầu Hà Nội 23 IAEA-TECDOC-566, 1990 The use of gamma ray data to define the natural radiation environment, IAEA., Vienna 24 Robert L Bates & Julia A Jacson, 1987 Glossary of Geology.American Geological Institude, Alexandra, Virginia, USA Third Edition 110 ... §ỊA CHẤT TAI BIẾN BA VÙNG : PHONG THỔ, NÔNG SƠN, HM TÂN T L: 1/50.000 Thuc ti Nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm phóng xạ ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận). .. nộp - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Phong Thổ, tỷ lệ 1/50.000 - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Nông Sơn, tỷ lệ 1/50.000 - Sơ đồ địa chất tai biến vùng Hàm Tân, tỷ lệ 1/50.000 - Báo cáo chuyên đề tai. .. - - Đường đất - - - - - - - Tổng số đơn vị hành 12 12 12 13 13 - - Số đơn vị có đường ô tô 12 12 12 13 13 - - 5 6 - - - - - - - - - Đường cấp phối 7 7 - - ng t Đơn vị - - - - - - trấn Huyện Hàm

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Cac yeu to anh huong toi tai bien dia chat

    • 1. Phong Tho

    • 2. Nong Son

    • 3. Ham Tan

  • Lich su nghien cuu dia chat tai bien

  • Phuong phap nghien cuu

  • Hien trang, nguyen nhan mot so dang tai bien dia chat chu yeu

    • 1. Dong dat. Dut gay hoat dong

    • 2. Truot lo, sut lun dat da

    • 3. Lu lut. Xoi lo, boi tu

    • 4. Tai bien dia chat do truong buc xa phong xa tu nhien lien quan den khoang san phong xa

    • 5. Tai bien dia hoc

  • Phan vung du bao mot so dang tai bien dia chat chinh

  • Cac bien phap phong tranh, giam thieu thiet hai

  • Ket luan va de nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan