Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh

164 752 2
Nghiên cứu tài chính vi mô với giảm nghèo ở Việt nam. Kiểm định và so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH Đồng tác giả PGS.TS. NGUYỄN KIM ANH PGS.TS. NGÔ VĂN THỨ TS. LÊ THANH TÂM ThS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM - KIỂM ĐỊNH SO SÁNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Bản quyền Báo cáo nghiên cứu này được hoàn thành bởi Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG) với sự hợp tác của Nhóm tác giả nghiên cứu do PGS.TS. Nguyễn Kim Anh làm trưởng nhóm tác giả nghiên cứu, nguồn hỗ trợ tài chính của Qũy Citi – Ngân hàng Citi. Sự đóng góp này là yếu tố quan trọng góp phần quyết định thành công của Báo cáo nghiên cứu. Các ý kiến trong Nghiên cứu này mang tính chất độc lập không nhất thiết phản ánh quan điểm của Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG). Bản báo cáo nghiên cứu này thuộc quyền sở hữu trí tuệ của Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG). Việc sao chép một phần hoặc tái bản Bản báo cáo nghiên cứu này chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý chính thức bằng văn bản của Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG) trước khi thực hiện sao chép hoặc tái bản. Ngân hàng Citi Citi, công ty cung cấp các dịch vụ tài chính hành đầu thế giới, có khoảng 200 triệu tài khoản khách hàng kinh doanh tại hơn 140 quốc gia. ông qua các bộ phận kinh doanh, gồm Citicorp and Citi Holdings, Citi cung cấp cho người tiêu dùng, doanh nghiệp, các chính phủ tổ chức rất nhiều các dịch vụ sản phẩm tài chính, trong đó có dịch vụ ngân hàng tín dụng cá nhân, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp đầu tư, chứng khoán môi giới, quản lý tài sản. ông tin đầy đủ về Citi có tại trang web www.citigroup.com hoặc www. citi.com. Quỹ Citi Quỹ Citi tập trung những khoản tài trợ của mình để hỗ trợ 3 lĩnh vực chính: giáo dục tài chính, giáo dục cho thế hệ trẻ, hỗ trợ cộng đồng doanh nhân. Citi là một trong những nhà tài trợ lớn nhất thế giới cho ngành tài chính vi thông qua việc tài trợ 40 triệu đô la Mỹ nhằm hỗ trợ các chương trình tài chính vi các tổ chức trên 50 quốc gia. Riêng khu vực châu Á, từ năm 1997, Quỹ Citi cam kết tài trợ trên 13 triệu đô la Mỹ cho các chương trình có liên quan đến tài chính vi mô. Để biết thêm thông tin xin truy cập trang web www. citigroupfoundation.org Nhóm Công tác Tài Chính Vi Việt Nam Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG) được thành lập như một diễn đàn dành cho các nhà thực hành tài chính vi để chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các vấn đề khó khăn của ngành, góp phần đưa tiếng nói của ngành đến với các nhà làm chính sách. Ra đời năm 2004, với tư cách là một tổ chức trực thuộc Trung tâm Nguồn các Tổ chức Phi chính phủ - VUFO, MFWG đã đưa ra một chính sách “mở” đối với tất cả các cá nhân tổ chức quan tâm tới ngành tài chính vi tại Việt Nam. áng 09 năm 2011, MFWG đã chính thức trở thành Trung tâm trực thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME) theo Quyết định số 238/QĐ-CTHH của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ngày 5/9/2011 về việc thành lập Trung tâm tư vấn nguồn lực tài chính vi doanh nghiệp nhỏ vừa (tiền thân là Nhóm công tác Tài chính vi Việt Nam). Để biết thêm thông tin xin truy cập trang web: www.micronance.vn Đồng tác giả PGS.TS. Nguyễn Kim Anh PGS.TS. Ngô Văn Thứ TS. Lê Thanh Tâm ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM - KIỂM ĐỊNH SO SÁNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội, năm 2011 LỜI NÓI ĐẦU Trải qua hơn 25 năm đổi mới, toàn diện đất nước, với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng Nhà nước, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng về phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo. Trong những thành tựu quan trọng đó, có phần đóng góp đáng khích lệ của hoạt động tài chính vi mô, với sự tham gia tích cực của các tổ chức, chương trình tài chính vi trên khắp mọi miền đất nước. ông qua việc trợ giúp người nghèo những nhóm người bị thiệt thòi, các hoạt động tài chính vi đã giúp họ vượt qua khó khăn, thách thức để không ngừng vươn lên phát triển kinh tế gia đình đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương. ực tế đã chứng minh rằng, tài chính vi là hoạt động có ý nghĩa xã hội sâu sắc ngày càng lớn mạnh nhiều quốc gia trên khắp các châu lục, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Việt Nam đã xác định ba vấn đề cốt lõi để đảm bảo con đường phát triển bền vững của đất nước là: Tăng trưởng cao về kinh tế gắn với công bằng xã hội; Xóa đói giảm nghèo Bảo vệ môi trường. Với mục tiêu này, hoạt động tài chính vi của Việt Nam đã đang thể hiện vai trò quan trọng trong việc tăng cường hỗ trợ tài chính thông qua việc từng bước đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn vay các dịch vụ tài chính để phát triển kinh tế, đặc biệt là khu vực nông thôn các hộ gia đình thu nhập thấp. Hoạt động tài chính vi ngày càng thể hiện được vai trò của mình trong xã hội. một nền kinh tế mà phần lớn dân số có nhiều khó khăn về kinh tế với mức thu nhập thấp, thực sự cần hỗ trợ, đặc biệt từ các chương trình, tổ chức tài chính quy nhỏ để tạo thu nhập cải thiện cuộc sống. Có thể khẳng định, hoạt động tài chính vi Việt Nam trong hai thập kỷ qua đã đang có những đóng góp nhất định vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của quốc gia, tuy hoạt động này chưa phát huy hết tiềm năng tầm ảnh hưởng của nó đối với xã hội nói chung các tầng lớp dân cư nghèo nói riêng. Hoạt động tài chính vi đã đang có tác động tích cực tới việc tạo thu nhập gây dựng tài sản của những người nghèo nghèo nhất, những người không có đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay chính thức. Được các tổ chức tài chính vi hỗ trợ vốn vay trang bị kiến thức về sản xuất, kinh doanh, vị trí của họ trong xã hội từng bước được cải thiện. Trên thực tế, khách hàng của các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi thuộc các phân đoạn khác nhau. vậy, mức độ tác động đến giảm nghèo cũng khác nhau mức sống chung cũng đã đang được tăng lên bởi nhiều nhân tố tác động khác nhau. Hiện nay ngành tài chính vi Việt Nam đang bắt đầu phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, hướng tới sự phát triển bền vững. Một số tổ chức chương trình tài chính vi bán chính thức đang trải qua quá trình đổi mới quan trọng để có thể mở rộng hoạt động, nâng cao kỹ năng quản lý, giảm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng để đạt được sự phát triển lành mạnh bền vững với mục tiêu tiếp tục đóng góp vào công cuộc giảm nghèo phát triển nền kinh tế. Mặc dù hoạt động tài chính vi đã phần nào được ghi nhận như là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần tích cực cho công tác giảm nghèo nhưng cho đến nay Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của tài chính vi trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đổi mới đất nước. Xuất phát từ đặc trưng của thị trường tài chính vi tại Việt Nam các tổ chức tham gia trên thị trường tài chính vi trong thời gian qua, nhằm làm rõ hơn những đóng góp quan trọng của hoạt động tài chính vi trong công cuộc đổi mới đất nước phát triển kinh tế, trên cơ sở thực tiễn hoạt động tài chính vi Việt Nam, đề tài. “Tài chính vi với giảm nghèo tại Việt Nam: Kiểm định so sánh”, đã được lựa chọn để nghiên cứu. Với sự tham gia của một số nhà nghiên cứu, chuyên gia giàu kinh nghiệm am hiểu về hoạt động tài chính vi thuộc Học viện Ngân hàng Trường đại học Kinh tế quốc dân, cùng với sự phối hợp của Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam (MFWG) nguồn tài trợ của Quỹ Citi, sau quá trình nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, tổ chức hội thảo chuyên đề , bằng phương pháp phân tích, thu thập thông tin thứ cấp thông tin trực tiếp từ khách hàng của các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi (bao gồm các tổ chức tài chính vi mô; Quỹ Tín dụng nhân dân; Ngân hàng Chính sách xã hội), nhóm nghiên cứu đã hoàn thành đề tài mà kết quả được thể hiện trong cuốn sách này nhằm tập trung cung cấp thông tin về hoạt động tài chính vi Việt Nam; Tác động của tài chính vi đối với giảm nghèo Việt Nam thông qua kết quả kiểm định so sánh trên cơ sở đó đã đưa ra một số đánh giá khuyến nghị khi nhìn lại qua trình hình thành, phát triển những đóng góp của tài chính vi Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo; đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính vi Việt Nam trong quá trình hội nhập phát triển. Chúng tôi hy vọng, kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần tăng cường hiểu biết về hoạt động tài chính vi tại Việt Nam với tư cách là một trong những công cụ hữu hiệu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển đất nước. Có thể, những nội dung được thể hiện trong cuốn sách này không thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót nhất định do thời gian quy của nghiên cứu có hạn, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý vị độc giả. ay mặt nhóm tác giả PGS.TS. Nguyễn Kim Anh LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được hoàn thành với sự giúp đỡ của rất nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân. Trước hết, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam đã tạo điều kiện để báo cáo được thực hiện, cũng như cung cấp các dữ liệu sự trợ giúp quan trọng. Đặc biệt chúng tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Citi đã khuyến khích tài trợ cho đề tài nghiên cứu này. Nhóm tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới các cơ quan, tổ chức gồm Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Tổ chức Tài chính quy nhỏ Tình ương (TYM), Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang (MOM), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương đã hỗ trợ số liệu thứ cấp cũng như tạo điều kiện cần thiết cho nhóm nghiên cứu thực tiễn khảo sát, điều tra cấp. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn chi nhánh NHNN chi nhánh NHC- SXH, các Quỹ Tín dụng Nhân dân cơ sở, khách hàng tài chính vi tại hai tỉnh Hải Dương Tiền Giang đã dành nhiều thời gian cũng như công sức giúp chúng tôi hoàn thành công việc điều tra đạt hiệu quả cao nhất. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các thành viên của Trung tâm xử lý dữ liệu kinh tế xã hội dự báo - Đại học Kinh tế Quốc dân đã hỗ trợ công tác thu thập xử lý dữ liệu điều tra thứ cấp - cấp Lời cảm ơn chân thành cũng xin được gửi tới các nhà quản lý, nghiên cứu, tư vấn, các nhà thực hành đã đóng góp cho dự thảo báo cáo tại hội thảo về tài chính vi mô, các phản biện đọc nghiên cứu này. Các ý kiến hữu ích đã được đưa ra để đóng góp cho nhóm tác giả nghiên cứu hoàn thiện nội dung. Các ý kiến trong nghiên cứu này mang tính chất độc lập không nhất thiết phản ánh quan điểm của Nhóm Công tác Tài chính vi Việt Nam Quỹ Citi Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HỘP 1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 2. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 26 2.1. Lý do mục đích thực hiện nghiên cứu 26 2.2. Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.3. Mẫu điều tra phương pháp thực hiện 30 2.4. Khung phân tích các giả thuyết để kiểm định 32 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Tổng quan về ngành tài chính vi Việt Nam cho khách hàng thu nhập thấp/nghèo 34 3.1.1.Vấn đề nghèo đói tại Việt Nam chính sách giảm nghèo 34 3.1.2.Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi chính trên phân đoạn thị trường khách hàng thu nhập thấp 34 3.1.3.Môi trường hoạt động của tài chính vi Việt Nam 38 [...]... công cuộc giảm nghèo Nhà nước Chính phủ đã có những động thái hết sức tích cực đối với sự phát triển tài chính vi Vi t Nam Nhóm nghiên cứu bao gồm các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính vi lĩnh vực xử lý dữ liệu thuộc Học vi n Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhóm Công tác Tài chính vi Vi t Nam đã thực hiện nghiên cứu Tài chính vi với giảm nghèo Vi t Nam: Kiểm định và. .. Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Đề án 26 TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH xây dựng phát triển hệ thống tài chính vi tại Vi t Nam đến năm 2020 Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi tại Vi t Nam tương đối đa dạng, tập trung vào các nhóm chính, đó là: Ngân hàng chính sách xã hội Vi t Nam, Quỹ Tín dụng nhân dân, các tổ chức tài chính vi mô, một... chuyên gia tài chính vi xử lý dữ liệu thuộc Học vi n Ngân hàng Đại học Kinh tế Quốc dân đã thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 6-12/2011 đề tài nghiên cứu Tài chính vi với giảm nghèo Vi t Nam: Kiểm định so sánh 2.2 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu (i) Khái quát tổng quan về ngành tài chính vi Vi t Nam trong công cuộc giảm nghèo phát triển,... dân Cơ sở QTDNDTW: Quỹ tính dụng nhân dân Trung ương ROA: Lợi nhuận trên tổng tài sản ROE: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu TBXH: Thương binh xã hội TCCU TCVM: Tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính vi TCTC: Tổ chức tài chính TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH 13 TCTCVM: Tổ chức tài chính vi TCTD: Tổ chức tín dụng TCVM: Tài chính vi TYM: Tổ chức Tài chính quy nhỏ... tới vấn đề giảm nghèo nâng cao chất lượng cuộc sống, có rất nhiều vi c phải làm trong thời gian tới Cả khách hàng, nhà quản lý các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính vi đều cần nỗ lực nhằm tận dụng cơ hội vượt qua thách thức TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH 25 2 GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lý do mục đích thực hiện nghiên cứu Tài chính vi đóng vai... đến giảm nghèo khác nhau; (H4) Mức sống chung của người dân tăng lên theo thời gian, do nhiều nhân tố tác động khác nhau; (H5) Khách hàng của các tổ chức tài chính vi có sự hài lòng về dịch vụ cao hơn các tổ chức khác 32 TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH Hình 2.1 Khung kiểm định tác động của tài chính vi đến kinh tế - xã hội khách hàng KẾT QUẢ TÀI CHÍNH VI Dịch... dựng phát triển hệ thống tài chính vi Vi t Nam đến năm 2020 44 Hộp 3.2: Khách hàng tài chính vi với câu chuyện thoát nghèo 94 Hộp 3.3: Giải thưởng Doanh nhân vi Citi (CMA) nhằm vinh danh các khách hàng, cán bộ tín dụng tổ chức tài chính vi tiêu biểu giai đoạn 2007-2011 .100 Hộp 4.1: TYM sau chính thức hóa hoạt động: Cơ hội thách thức 115 TÀI CHÍNH VI VỚI... tổ chức tài chính vi có mức độ hài lòng về dịch vụ cao hơn các tổ chức khác Kết luận thông qua nghiên cứu số liệu thực tế điều tra cấp 971 khách hàng tài chính vi tại 2 tỉnh Tiền Giang Hải Dương là: tất cả các giả thuyết trên đều đúng Cụ thể như sau: 20 TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH • Mặc dù đã đạt được những thành tựu ấn tượng về giảm nghèo phát... triển, các đặc trưng của ba tổ chức chính trên thị trường: NHCSXH, QTDND các TCTCVM (ii) Phân tích đánh giá khách quan trên giác độ khách hàng về: TÀI CHÍNH VI VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH SO SÁNH 27 - Tác động của tài chính vi đối với các khía cạnh kinh tế (thu nhập, tài sản, tiết kiệm…) - Tác động của tài chính vi đối với các khía cạnh xã hội (vi c làm, đào tạo, sức khỏe, nâng... lòng của khách hàng đối với ba tổ chức này (iii) Đưa ra một số khuyến nghị cho sự phát triển của các tổ chức cung cấp tài chính vi trong tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối liên hệ giữa tài chính vi giảm nghèo tại Vi t Nam Trước khi tiến hành đánh giá, nhóm nghiên cứu đã dự định phân tích tác động của tài chính vi đến vấn đề giảm nghèo đói Tuy vậy, điều này . tác Tài chính vi mô Vi t Nam đã thực hiện nghiên cứu. Tài chính vi mô với giảm nghèo Vi t Nam: Kiểm định và so sánh ’. Nhằm kiểm định 5 giả thuyết (H) về tác động của tài chính vi mô đến giảm. chức tài chính 14 TÀI CHÍNH VI MÔ VỚI GIẢM NGHÈO TẠI VI T NAM: KIỂM ĐỊNH VÀ SO SÁNH TCTCVM: Tổ chức tài chính vi mô TCTD: Tổ chức tín dụng TCVM: Tài chính vi mô TYM: Tổ chức Tài chính quy mô nhỏ. kinh tế, trên cơ sở thực tiễn hoạt động tài chính vi mô ở Vi t Nam, đề tài. Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Vi t Nam: Kiểm định và so sánh , đã được lựa chọn để nghiên cứu. Với sự tham gia

Ngày đăng: 11/05/2014, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan