tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ( fdi ) vào việt nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay

49 634 5
tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ( fdi ) vào việt nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Lời mở đầu Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hơn so với cái mà chúng ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một thế giới an toàn và hòa bình. Chúng ta muốn có không khí trong lành và nguồn nước sạch. Chúng ta muốn sống lâu và khỏe. Chúng ta muốn có các trường đại học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. Chúng ta muốn sống trong các căn hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi. Chúng ta muốn có thời gian để thưởng thức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưu với bạn bè, … Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng ta một cách tốt nhất có thể. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó. Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế… Hiện nay, đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đã đóng góp một nguồn vốn lớn cho hoạt động của nền kinh tế. Từ sau thời kỳ đổi mới đến nay, FDI ngày càng tăng nhờ chính sách mở cửa và thực hiện nền kinh tế thị trường của nước ta. Khi ra nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội thu hút FDI hơn. Dưới đây là tình hình đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) vào Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay. Ảnh hưởng của việc ra nhập WTO đối với nguồn đâu này. SV: Hoàng Thị Thắm- KTB50dh2 1 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Nội dung chính Chương 1: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với đầu nước ngoài. 1. Giới thiệu về môn học, vị trí của môn học trong chương trình đại học. 1.1 Giới thiệu môn học: Kinh tế học -Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của cá nhân và toàn xã hội Kinh tế học vĩ mô -Kinh tế học vĩ mô - một phân nghành của kinh tế học - nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong kinh tế học vĩ mô chúng ta tìm cách giải quyết hai vấn đề. Thứ nhất, chúng ta tìm cách nắm bắt phương thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Thứ hai, chúng ta tìm cách giải đáp câu hỏi là liệu chính phủ có thể làm điều gì để cải thiện thành tựu chung của toàn bộ nền kinh tế. Tức là chúng ta quan tâm đến cả giải thích và khuyến nghị về chính sách. Giải thích liên quan đến nỗ lực để hiểu hành vi của nền kinh tế trên bốn phương diện cơ bản: sản lượng và tăng trưởng kinh tế; việc làm và thất nghiệp; sự biến động của mức giá chung; và thu nhập ròng nhận được từ thương mại và tài chính quốc tế. Kinh tế học vĩ mô tìm cách giải thích điều gì quyết định đến các biến số đó, tại sao chúng lại biến động theo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. Trong kinh tế học vĩ mô chúng ta tìm hiểu phương thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên chúng ta không thể xem xét mọi giao dịch cá nhân trên tất cả các thị trường trong nền kinh tế. Trái lại cúng ta cần phải đơn giản hóa, trừu tượng hóa thế giới hiện thực. Chúng ta sử dụng phương pháp trừu SV: Hoàng Thị Thắm- KTB50dh2 2 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 tượng hóa để giảm bớt các chi tiết phức tạp của nền kinh tế, nhằm tập trung phân tích những mối quan hệ kinh tế then chốt, qua đó dễ dàng phân tích, đánh giá và dự báo hành vi của các biến số quan trọng. Quyết định nghiên cứu các biến số tổng hợp, chứ không phải nghiên cứu các biến số đơn lẻ cũng là một sự trừu tượng hóa. Đặc biệt trong những năm gần đây và dự đoán trong nhiều năm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện tại. Một quốc gia, có thể có những lực chọn khác nhau tuỳ thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Ngày nay, những kiến thức và công cụ phân tích này càng được hoàn thiện thêm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Phương pháp nghiên cứu: Mỗi quốc gia có thể những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị - xã hội. Song, sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Những kiến thức và công cụ phân tích này được đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và tưởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay, chúng càng được hoàn thiện thâm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Trong khi phân tích các hiện tượng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trường hàng hóa và các nhân tố. xem xét đồng thời khả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ của nền kinh tế, từ đó xác định đồng thời giá cả và sản lượng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ SV: Hoàng Thị Thắm- KTB50dh2 3 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 mô cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu phổ biến như: duy trừu tượng, phương pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt những năm gần đây và tương lai, các mô hình kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. 1.2 Vị trí của môn học trong chương trình học đại học: Kinh tế học vĩ mô là một trong những chủ đề quan trọng nhất đối với sinh viên vì tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống của sinh viên. Mức việc làm và mức thất nghiệp chung sẽ quyết định khả năng tìm kiếm việc làm sau của chúng ta sau khi tốt nghiệp, khả năng thay đổi công việc và khả năng thăng tiến trong tương lai. Mức lạm phát sẽ ảnh hưởng đến lãi suất mà chúng ta có thể nhận được từ khoản tiết kiệm của chúng ta trong tương lai. Kinh tế vĩ mô sẽ giúp cung cấp cho chúng ta những nguyên lý cần thiết để hiểu rõ tình hình kinh tế của đất nước, đánh giá các chính sách kinh tế mà Chính phủ đang thực hiện và dự đoán các tác động của những chính sách đó tới đời sống của chúng ta như thế nào? Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, trong đó tất cả hàng hóa và dịch vụ được lưu chuyển qua biên giới các quốc gia.Lần đầu tiên mọi người đều chơi theo một luật chơi chung “ Luật chơi của kinh tế thị trường toàn cầu “ Đây là một thách thức rất lớn. Người thắng sẽ có lợi nhuận ,thu nhập cao, thành đạt trong cuộc sống và kẻ thua cuộc sẽ tụt lại đằng sau nhiều khi còn dẫn đến phá sản. Vì vậy , vị trí bộ môn kinh tế trong các trường đại học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học. về kinh tế vi mô hay kinh tế vĩ mô. Nó giúp cho sinh viên làm quen với các khái niệm kinh tế SV: Hoàng Thị Thắm- KTB50dh2 4 Bi tp ln kinh t v mụ 1 2. Gii thiu chung v nn kinh t Vit Nam sau thi kỡ i mi n nay. 2.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam. 2.1.1. Những thành tựu mới. a. Kinh tế tăng trởng với tốc độ tơng đối cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong nhiều năm liên tục (đứng thứ hai Châu á). Trong vòng 10 năm từ 1991 đến 2000, GDP của Việt Nam đã tăng gấp đôi, với tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 7,5%. Từ năm 2001 đến nay, GDP tăng trởng trung bình trên 7%/năm. Riêng năm 2004, GDP tăng 7,6% so với năm 2003. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng dần, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần: nông, lâm thủy sản giảm từ 40,2% năm 1985 xuống còn 21,76% năm 2004; tơng ứng nhóm ngành công nghiệp-xây dựng đã tăng từ 27,4% lên 40,09%, nhóm ngành dịch vụ đã tăng từ 32,5% lên 38,15% 0 2 4 6 8 10 12 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 2009 Nă m 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 199 4 1995 1996 1997 Tỉ lệ 2.8 3.6 6.49 4.9 5.1 5.8 8.7 8.1 8.8 9.54 9.3 8.2 Nă m 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 5 Bi tp ln kinh t v mụ 1 Tỉ lệ 5.8 4.8 6.8 6.9 7 7.3 7.7 7.5 8.2 8.5 6.23 5.32 Chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Yêu cầu có tính nguyên tắc này đã đợc bảo đảm trong suốt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế những năm vừa qua. Mặc dù trong những năm 2001-2004, số lợng doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm đáng kể do tổ chức, sắp xếp lại và thực hiện cổ phần hoá, nhng tỷ trọng của khu vực kinh tế Nhà nớc trong tổng sản phẩm trong nớc vẫn duy trì ở mức trên 38%. Nhng những năm gần đây tỷ trọng của khu vực Kinh tế Nhà nớc có xu hớng giảm (38,40% năm 2005; 37,39% năm 2006; 36,43% năm 2007), Kinh tế ngoài Nhà nớc đợc khuyến khích phát triển nên thờng xuyên tạo ra 46-47% tổng sản phẩm trong nớc. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng. Năm 2000 khu vực này tạo ra 13,28% tổng sản phẩm trong nớc và đến năm 2007 đã tạo ra 17,66%. Ngay sau khi thực hiện Đổi mới, nớc ta đã vấp phải một thách thức lớn: nền kinh tế bị mất ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng hoá và dịch vụ bắt đầu tăng tốc. Giai đoạn 1986 - 1988 là những năm lạm phát phi mã, tỉ lệ lạm phát tăang lên 3 con số (1986: 774,7%; 1987: 360,4%; 1988: 374,4%) với những hậu quả khôn lờng nh: triệt tiêu động lực tiết kiệm và đầu t, làm đình trệ xự phát triển lực lợng sản xuất, thất nghiệp tăng nhanh, đời sống của ssại bộ phận dân c, đặc biệt là những ngời làm việc trong bộ máy nhà nớc bị suy giảm nghiên trọng. u thp k 1990, mc lm phỏt cao c cỏc nh kinh t chp nhn nh mt h qu tt yu ca quỏ trỡnh chuyn i sang kinh t th trng. Mc dự lm phỏt thi k ny cng mc hai con s, nhng nhng bin phỏp chng lm phỏt hiu qu ó kộo ch s giỏ tiờu dựng t 67,5% (nm 1991) xung cũn 17,6% (nm 1992). Trong hai nm 1997 1998, mc tng lờn hng nm ca ch s giỏ tiờu dựng khụng vt quỏ mt con s. Chờnh lch giỏ tiờu dựng gia cỏc thỏng trong SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 6 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 năm không nhiều, có tháng lên tháng xuống. Sau Tết, chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm xuống, vào tháng ba của các năm 1996 và 1997 đều giảm so với tháng trước, lần lượt là 2,3% và 3%. Trong giai đoạn 1992-1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao – bình quân gần 9% mỗi năm. Động lực tăng trưởng trước tiên gắn liền với mức đầu và tăng trưởng công nghiệp cao, được hỗ trợ mạnh mẽ từ nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài lên tới 2 tỉ USD mỗi năm, đã đóng góp từ 5-10% GDP hàng năm. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 2 tỉ USD năm 1991 lên gấp hơn 4 lần sau 6 năm. Tuy vậy, cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu Á cũng làm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Tốc độ tăng trưởng GDP trên đầu người 6% – 7% trong những năm 1990 – 1997 đã không thể tiếp tục duy trì và giảm xuống còn 4% vào giai đoạn 1998 – 1999 (2). Khó khăn tài chính của khu vực làm giảm lượng vốn FDI từ các nhà đầu láng giềng và khiến nhiều dự án lâm vào trạng thái dở dang. Trị giá xuất khẩu năm 1998 đạt 9,3 tỉ USD (năm 1997 là gần 9,2 tỉ USD), tăng không đáng kể so với năm trước. Kể từ năm 2000, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ổn định ở mức 7%- 8%/năm, nhưng từ năm đó lạm phát cũng liên tục tăng lên. Cuối năm 2007, lạm phát hai con số (12,6%) đã trở lại. Chỉ số giá tiêu dùng của 6 tháng đầu năm 2008 đã tăng 20% so với cùng kỳ năm 2007 Điều đó khiến các lựa chọn chính sách trở nên khó khăn hơn trong điều kiện ràng buộc giữa ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế với nhiều thay đổi căn bản của hệ thống kinh tế vĩ mô. Lạm phát ở Việt Nam hiện nay, khác với trước đây, có cả yếu tố tăng trưởng cung tiền, có cả biến động giá ngoại sinh cùng đóng góp đáng kể vào mức giá tăng cao. Do đó, tách biệt phần ảnh hưởng của các hiệu ứng mở rộng tiền tệ ở mặt cầu và cú sốc giá ngoại sinh ở mặt cung sẽ rất hữu ích trong việc SV: Hoàng Thị Thắm- KTB50dh2 7 Bi tp ln kinh t v mụ 1 xỏc nh c th nguyờn nhõn v gii phỏp x lý lm phỏt. Nhng thnh qu phỏt trin v nhng khú khn ca nn kinh t hin nay ang t nhim v iu hnh v mụ Vit Nam trong mt tỡnh th phc tp hn rt nhiu so vi kinh nghim gii quyt lm phỏt trong quỏ kh. Khú khn ch yu ca cỏch tip cn ny nm vic tp hp y cỏc s liu thng kờ tin cy mc cn thit. Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam, 1986 - 2007. Nă m 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 199 4 1995 1996 1997 Tỉ lệ 774. 7 360.4 374. 4 95.8 36 81.8 37.7 8.4 9.5 16.9 5.7 3.2 Nă m 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỉ lệ 7.7 4.2 -1.7 -4 4 3.2 7.7 8 7 12.6 22.5 7 Đứng trớc tình hình trên, Đảng, Nhà nớc đã sớm đề ra mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn địng kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trởng bền vững. Ngân hàng Nhà nớc từ giữa năm 2007 đã đa ra nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ. Tăng dự trữ bắt buộc từ 5 lên 10% và sau đó đa tiếp lên 11%. Khóng chế tỷ lệ SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 8 Bi tp ln kinh t v mụ 1 cho vay đầu t chứng khoán không vợt quá 3% tổng d nợ tín dụng, sau đó sửa thành 20% vốn điều lệ theo hớng thắt chặt hơn. Khống chế tốc độ tăng d nợ tín dụng cả năm không vợt quá 30%. Sớm có biện pháp để đập tắt cơn sốt giá USD trên thị trờng tự do; đa biên độ giao dịch mua bán USD từ 1% lên 2% Đặc biệt đã hai lần đa lãi suất cơ bản từ 8,75% lên 12% và từ 12% lên 14% Đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Kết quả, tốc độ tăng giá tiêu dùng đã có xu hớng giảm trong vài tháng nay, tính bình quân hai tháng qua chỉ còn tăng 1,36%/tháng, thấp hơn lãi suất huy động tính theo kì hạn năm nay. Tính thanh khoản của ngân hành thơng mại đợc cải thiện. Mặt bằng lãi suất có xu hớng giảm để tạo điều kiện cho sản xuất, xuất khẩu. Nhập siêu giảm dần ở mức 1 tỷ USD từ tháng 6; cán cân thanh toán tổng thể đợc đảm bảo. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh cả về vồn đăng kí và vốn thực tế b. Huy động vốn đầu t đạt kết quả cao, tạo nguồn lực tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Đầu t phát triển là một trong những yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lu động, tài sản trí tuệ và số lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân c và mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trờng sinh thái và đa các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống. Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của đầu t phát triển nh vậy nên trong những năm vừa qua đã có nhiều chính sách và giải pháp khơi dậy nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn cho đầu t phát triển. Riêng năm 2006, Việt Nam thu hút đợc 4,1 tỷ USD FDI trong đó 2,3 tỷ USD là dự án mới còn 1,8 tỷ là vốn bổ sung. Doanh nghiệp FDI đóng góp gần 15% GDP, chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nớc. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo việc làm cho 34 vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Nguồn vốn ODA đã giải ngân 7,2 tỷ USD là một trong những nguồn vốn của nền kinh tế, bảo đảm tăng trởng sản xuất ổn định của các ngành sản xuất và dịch vụ. SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 9 Bi tp ln kinh t v mụ 1 Cải cách tài chính - ngân hàng là lĩnh vực đợc Chính phủ đặc biệt quan tâm. Những thành tựu trong lĩnh vực này đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tính minh bạch của tài chính nhà nớc, xoá bỏ dần bao cấp qua tín dụng, áp dụng tỷ giá và lãi suất phù hợp với cung cầu thị trờng, gia tăng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cao. Tại Việt Nam, lần đầu tiên hình thành và dần phát triển các loại thị trờng chứng khoán, thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản Ngành giao thông vận tải đã làm mới, nâng cấp và cải tạo đợc 4575 km quốc lộ và trên 65 nghìn km đờng giao thông nông thôn; năng lực thông qua cảng biển tăng 23,4 triệu tấn; năng lực thông qua cảng sông tăng 17,2 triệu tấn và năng lực thông qua của các sân bay tăng 8 triệu lợt hành khách. Ngành bu điện tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng và đổi mới công nghệ nên. Mạng viễn thông phát triển nhanh. Đến cuối năm 2005 cả nớc đã có trên 15,8 triệu thuê bao điện thoại, trong đó 8,7 triệu thuê bao di động và 7,1 triệu thuê bao cố định, nâng số máy điện thoại cố định bình quân 100 dân từ 4,2 máy năm 2000 lên 19,1 máy năm 2005. Một phần vốn đầu t đã dành cho chơng trình phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ tại các xã đặc biệt khó khăn. Tính chung từ năm 1999 đến hết năm 2005 chơng trình đã đợc đầu t trên 8850 tỷ đồng. Nhờ vậy, đến hết năm 2004 đã có 97% số xã đặc biệt khó khăn có đờng ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có trạm y tế; 70% số xã có điểm bu điện văn hoá; 90% số xã có trạm truyền thanh; 65% số xã có công trình nớc sạch và 50% số hộ đợc sử dụng nớc sạch. c. Đời sống các tầng lớp dân c tiếp tục đợc cải thiện; sự nghiệp văn hoá giáo dục, chăm sóc sức khoẻ dân c và một số lĩnh vực khác có những tiến bộ đáng kể. Kết quả các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình do Tổng cục Thống kê tiến hành những năm vừa qua cho thấy thu nhập bình quân một ngời một tháng theo giá thực tế đã tăng từ 356,1 nghìn đồng/ngời/tháng năm 2001-2002 và 636 nghìn đồng/ng- ời/tháng năm 2005-2006. Tính ra, thu nhập bình quân một ngời một tháng theo giá thực tế năm 2005-2006 đã tăng 64,2% so với năm 2001. Thu nhập tăng đã tạo điều kiện tăng tiêu dùng cho đời sống và tăng tích luỹ. Chi tiêu cho đời sống SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 10 [...]... là thời kỳ 1991-1996 Tuy nhiên, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chinhstrong khu vực và nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác, từ 1997 đến năm 2004, FDI vào Việt Nam có xu hớng chững lại và suy giảm Năm 2005 đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng tăng trở lại, và đặc biệt vào năm 2006, với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Việt Nam đã thu hút hơn 10,2 tỷ USD vốn đầu. .. v 8,3% tng vn ng ký; DN BOT cú 6 d ỏn (0 ,1% tng s d ỏn) vi tng vn ng 1,4 t USD (2 ,7% tng vn ng k ); DN c phn cú 8 d ỏn (0 ,1% tng s d ỏn), vi tng vn ng 199 triu USD (0 ,4% tng vn ng k ); Cụng ty qun lý vn (cụng ty m-con) cú 1 d ỏn (0 ,02% tng s d ỏn) vi tng vn ng 14,4 triu USD (0 ,03% tng vn ng k ) (4 ) Theo i tỏc u t: ó cú 82 nc v vựng lónh th u t ti Vit Nam trong tng vn ng trờn 80 t ụ la M,... KTB50dh2 29 Bi tp ln kinh t v mụ 1 SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 30 Bi tp ln kinh t v mụ 1 FDI của Việt Nam năm 2008 SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 31 Bi tp ln kinh t v mụ 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988-2008 phân theo hình thức đầu t (Tính tới ngày 22/10/2008- chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ĐVT: % Hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài Liên doanh Hợp đồng hợp tác Số dự án 77.60 18.42 2.33 TVĐT 57.55 35.42 3.17... trong ú: (i) 5 nm 1991-1995: tng 8,18% (nụng lõm ng tng 2,4%; cụng nghip xõy dng tng 11,3%, dch v tng 7,2 %); (ii) 5 nm 1996-2000: tng 6,94% (nụng lõm ng tng 4,3%; cụng nghip xõy dng tng 10,6%, dch v tng 5,75 %) Nh vy, n nm 2000 tng sn phm trong nc tng gp hn 2 ln nm 1990: (iii) 5 nm 2001-2005: tc tng GDP t 7,5% (nụng lõm ng tng 3,8%; cụng nghip xõy dng tng 10,2%, dch v tng 7%; (iv) Nm 2006 t 8,17% (nụng... của Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nớc đã đem lại những kết quả rất tích cực Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nớc trên thế giới và quan hệ thơng mại với 165 nớc và vùng lãnh thổ Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực nh Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM Việt Nam cũng mới gia nhập WTO năm 2007, tạo ra nhiều thời. .. nớc ngoài trực tiếp, đây là mức kỷ lục về thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian trớc đó * C cu vn FDI chung t 1988 n 2007: (1 ) Theo ngnh: Lnh vc cụng nghip v xõy dng cú t trng ln nht, chim 66,8% v s d ỏn, 60,2% tng vn ng v 68,5% vn thc hin; Lnh vc dch v chim 22,2% v s d ỏn, 34,4% s vn ng v 24,5% vn thc hin; Nụng, lõm, ng nghip chim 10,8% v s d ỏn, 5,37% tng vn ng v 6,7% vn thc hin (2 ) Theo... đầu t lên tới con số 1837 dự án Tuy nhiên vẫn cha trở thành điểm đầu t lý tởng cho các quốc gia có nền kinh tế tăng trởng ở Châu Âu nh Mỹ, Pháp, Và từ khi trở thành thành viên của WTO, đối tác FDI của Việt Nam ngày càng mở rộng, nhng nguồn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực Tính đến nay đó cú 82 nc v vựng lónh th u t ti Vit Nam trong tng vn ng trờn 80 t ụ la M, cỏc nc Chõu ỏ chim 69,1%;... vai trũ ca FDI i vi nn kinh t Vit Nam giai on 2002 ữ 2009 a Tỡm hiu v phõn tớch s liu FDI, nờu rừ li ớch ca FDI i vi nn kinh t nc ta Vit Nam bt u ch trng hi nhp kinh t t sau i hi i biu ton quc ln th VI (1 98 6) ca ng Cng sn Vit Nam Sau i hi i biu ton quc ln th VIII (1 99 6), ch trng ny cng c y mnh Hi nhp kinh t ca Vit Nam din ra cng ngy cng nhanh v cng sõu T ch ch hp tỏc thng mi thụng thng ó tin ti hp tỏc... Vit Nam s t con s trờn 3 t USD, ng v trớ th 5 trong tng s 82 quc gia v vựng lónh th cú u t ti Vit Nam S vn u t cũn li thuc cỏc nc ti khu vc khỏc SV: Hong Th Thm- KTB50dh2 27 Bi tp ln kinh t v mụ 1 Dũng vn FDI ng kớ v s d ỏn FDI qua cỏc nm (ngun tng cc thng kờ ) Hai nm sau khi Vit Nam gia nhp WTO ó ỏnh du s tng trng t bin ca dũng vn u t nc ngoi FDI cng nh s gia tng úng gúp ca khu vc kinh t cú vn FDI. .. phn gia tng nhanh chúng xut khu ti ch Bờn cnh ú, FDI cũn gúp phn a nn kinh t nc ta tng bc hi nhp vi kinh t th gii, c bit trong lnh vc ti chớnh, ngõn hng b Thng kờ s liu v FDI t nm 1987 n nay, lp bng v v biu v s thay i FDI T thc tin thu hỳt v s dng ngun vn u t trc tip nc ngoi (FDI) 20 nm qua, n nay cú th núi trong iu kin ca th gii v khu vc hin nay, FDI thc s tr thnh hỡnh thc hp tỏc kinh t quc t rt . trường của nước ta. Khi ra nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam có nhiều cơ hội thu hút FDI hơn. Dưới đây là tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) vào Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay. . của một nền kinh tế… Hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đã đóng góp một nguồn vốn lớn cho hoạt động của nền kinh tế. Từ sau thời kỳ đổi mới đến nay, FDI ngày càng tăng nhờ chính. tư nhân: Đầu tư tư nhân bao gồm ba loại: Đầu tư trực tiếp, đầu tư chứng khoán, tín dụng thương mại. Ở đây, ta sẽ tìm hiểu kĩ về đầu tư trực tiếp. Đầu tư trực tiếp: là hoạt động đầu tư mà người

Ngày đăng: 10/05/2014, 07:35

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan