Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh

163 664 1
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh

i  Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.   ii                                6 tháng 02 4   iii   i  ii  iii  vi  1 :   10 1.1.  10 1.1.1. Khái niệm về cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.2. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế 11 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 13 1.2.  15 1.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 15 1.2.2. Thước đo tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế 16 1.2.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 20 1.3.  26 1.3.1. Quan hệ chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tếmối quan hệ qua lại biện chứng 26 1.3.2. Chuyển dịch cấu vai trò quyết định tăng trưởng kinh tế 28 1.3.3. Tác động của chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế độ trễ 29 1.4.   30 1.4.1. Sự can thiệp của Nhà nước 31 1.4.2. Vai trò của doanh nghiệp 33 1.4.3. Trình độ, năng lực của người lao động 36  37  :          38 2.1.   38 2.1.1. Tác động của chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng kinh tế 38 2.1.2. Tác động trở lại của tăng trưởng đến chuyển dịch cấu ngành 42 2.2.   45 iv 2.2.1. Các tiêu chí phản ánh tác động của chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng 45 2.2.2. Sử dụng mô hình định lượng đánh giá tác động của CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế 50 2.3.  53 2.3.1. Chuyển dịch cấu kinh tế của địa phương theo mô hình hướng ngoại 53 2.3.2. Chuyển dịch cấu kinh tế của địa phương theo mô hình hướng nội 54 2.3.3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng kết hợp khai thác nguồn lực nội tại của địa phương với mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài 55 2.4.  58  59 :             60 3.1.  60 3.1.1. Về điều kiện tự nhiên 60 3.1.2. Kinh tế, xã hội 62 3.1.3. Môi trường điều kiện phát triển 64 3.2.  65 3.2.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế 65 3.2.2. Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 68 3.2.2. Các yếu tố bản tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 78   85  :           . 87 4.1. gành  87 4.2.  91 4.2.1. So sánh động thái chuyển dịch cấu động thái tăng trưởng 91 4.2.2. Tác động của chuyển dịch cấu kinh tế thông qua chuyển dịch cấu lao động gia tăng năng suất lao động 93 4.2.3. Tác động thông qua chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu 95 4.2.4. Tác động của chuyển dịch cấu ngành đến chất lượng tăng trưởng 96 4.3.   Douglas 99 4.3.1. Xây dựng mô hình 99 v 4.3.2. Phân tích kết quả từ mô hình 101 4.4.   103 4.4.1. Thành tựu hạn chế 103 4.4.2. Nguyên nhân của hạn chế 106  108 :  N            110 5.1.                110 5.1.1. Bối cảnh quốc tế 110 5.1.2. Bối cảnh trong nước 113 5.1.3. Bối cảnh phát triển của thành phố Hồ Chí Minh 118 5.1.4. Đánh giá thuận lợi khó khăn của Thành phố Hồ Chí Minh 119 5.2.   120 5.3.  126 5.3.1. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn lực 126 5.3.2. Giải pháp về thị trường tiêu dùng 127 5.3.3.Giải pháp về ứng dụng khoa học – công nghệ 127 5.3.4.Giải pháp về phát triển kinh tế nhiều thành phần 128 5.3.5. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về vốn đầu tư hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế 129 5.3.6. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư 131 5.3.7.Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển tổng thể các ngành chương trình chuyển dịch cấu kinh tế 132 5.3.8. Nhóm giải pháp cụ thể 134  144  145  148   149  150 vi  CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCNKT Chuyển dịch cấu ngành kinh tế CNH Công nghiệp hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GO Tổng giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa IC Chi phí trung gian ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất bản OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất TĐĐQG Tập đoàn đa quốc gia TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh USD Đồng Đô la Mỹ VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía nam VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu vii     Bảng 3.1. So sánh một số chỉ tiêu của TP.HCM các địa phương trong cả nước năm 2010 67 Bảng 3.2. cấu ngành kinh tế TP.Hồ Chí Minh qua các năm 69 Bảng 3.3. cấu giá trị sản xuất ngành nông-lâm-ngư nghiệp của TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 69 Bảng 3.4. cấu giá trị sản phẩm ngành công nghiệp-xây dựng TP.HCM giai đoạn 1993-2012 71 Bảng 3.5. cấu GDP của ngành dịch vụ TP.HCM (1993-2012) 72 Bảng 3.6. Số lượng cấu lao động của TP.HCM phân theo khu vực kinh tế (1993-2012) 74 Bảng 3.7. cấu lao động một số ngành (%) 76 Bảng 3.8. Năng suất lao động một số ngành 76 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu đánh giá xuất nhập khẩu TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 77 Bảng 3.10. Tổng hợp nguồn vốn đầu tư của TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 79 Bảng 3.11. Vốn đầu tư tỷ lệ đầu tư so với GDP giai đoạn 1993-2012 80 Bảng 3.12. cấu vốn đầu tư trên địa bàn TP.HCM chia theo khu vực giai đọan 1993-2012 81 Bảng 3.14. Sản phẩm dịch vụ với vốn đầu tư trong KCN khu chế xuất 83 Bảng 4.1. Tăng trưởng GDP của TP.HCM cả nước 91 Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng 92 Bảng 4.3. cấu lao động tỷ lệ chuyển dịch chuyển dịch cấu lao động 93 Bảng 4.4. Đánh giá tăng trưởng theo mức độ đóng góp của các yếu tố sản xuất 98 Bảng 4.5. Tỷ lệ nghèo của TP.HCM so với Hà Nội cả nước 98 Bảng 4.6 Variables Entered/Removedb 99 Bảng 4.7 Model Summaryb 100 Bảng 4.8 ANOVAb 100 viii Bảng 4.9 Coefficientsa 100 Bảng 4.10 Coefficient Correlationsa 100 Bảng 4.11 Collinearity Diagnosticsa 101 Bảng 4.12 Residuals Statisticsa 101 Bảng 4.13: Vị trí quan trọng của các yếu tố (hệ số hồi quy chuẩn hóa) 103  Biểu đồ 2.1: Tác động của ngoại thương tới tăng trưởng kinh tế 41 Biểu đồ 2.2: Đường Engel 43 Biểu đồ 3.1. Tăng trưởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1993-2012 66 Biểu đồ 3.2. cấu ngành kinh tế thành phố (giá thực tế) 68 Biểu đồ 3.3. Đồ thị tổng hợp vốn đầu tư TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 79 Biểu đồ 3.4. Đồ thị mối quan hệ giữa đầu tư GDP của TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 80 Biểu đồ 3.5. Đầu tư trong nước nước ngoài giai đoạn (1993-2012). 81 Biểu đồ 4.1. Động thái tăng trưởng của các ngành (%) 88 Biểu đồ 4.2. Đồ thị tăng trưởng của TP.HCM cả nước (1993-2012) 91 Biểu đồ 4.3 Năng suất lao động của 7 phân ngành chủ yếu 94 Biểu đồ 4.4. Giá trị xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh (1993 – 2012) 95 Biểu đồ 4.5. Tăng trưởng xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế 96 Biểu đồ 4.6. PCI của TP HCM các địa phương 97  Hình: 2.1 chế tác động giữa chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế 42 Hình: 2.2 Khung nghiên cứu của Luận án 58 1  1.  Phát triển kinh tế là quá trình biến đổi, tăng tiến toàn diện về mọi mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm cả sự lớn lên về quy mô sản lượng tiến bộ, hoàn thiện về cấu. Sự lớn lên về mặt số lượng sự biến đổi cấu là hai mặt không tách rời của quá trình phát triển. Nếu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) phản ánh động thái tăng trưởng thì chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) phản ánh chất lượng tăng trưởng. Về mặt lý thuyết, việc CDCCKT của một quốc gia vừa là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh bản chất của quá trình công nghiệp hoá. Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, CDCCKT phản ánh bản chất quá trình công nghiệp hoá, khả năng thích nghi mức độ hội nhập quốc tế của quốc gia về kinh tế. Sự thay đổi cấu kinh tế nói chung đặc biệt là cấu ngành kinh tế nói riêng, về thực chất là điều chỉnh phương thức phân bổ sử dụng các nguồn lực. Vì thế, CDCCKT theo ngành là tiêu điểm của quá trình phát triển kinh tế. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nằm trung tâm Nam Bộ đang sẽ là hạt nhân của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) là đô thị lớn nhất trong chùm đô thị sẽ hình thành theo trục TP.HCM – Vũng Tàu. TP.HCM không những vị trí đặc biệt quan trọng đối với kinh tế Việt Nam mà còn vị trí quan trọng khu vực Đông Nam Á. Qua hơn 20 năm sau Đổi mới, từ số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế của TP.HCM khá ổn định đạt mức khá cao, riêng trong giai đoạn 1991- 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Thành phố đạt 11,3%/năm, cao gấp 1,7 lần tăng trưởng kinh tế của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng cao khá ổn định, TP.HCM luôn khẳng định là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại dịch vụ của cả nước. Tuy nhiên, qua các nghiên cứu gần đây cho thấy, tăng trưởng kinh tế của thành phố vẫn còn nhiều bất cập hạn chế. Mô hình tăng trưởng của TP.HCM vẫn chủ yếu dựa vào nhân tố theo chiều rộng (Vốn lao động), nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu (công nghệ, đổi mới,…) chưa được chú trọng. Hiệu quả tăng trưởng vẫn còn thấp, biểu hiện năng suất lao động hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thời gian qua, mặc dù năng suất lao động của Thành phố tăng nhanh hơn tốc độ tăng chung của cả nước, song đến nay so với các thành phố lớn trong khu vực thì năng suất lao động của TP.HCM chỉ bằng 1/3 so với Băng Cốc, 1/5 so với Kuala Lumpur,…Hiệu quả sử dụng vốn đạt thấp, hệ số ICOR xu hướng tăng nhanh: Trung bình giai đoạn 1996-2000 hệ số ICOR là 3,25 đã tăng lên 4,5 giai đoạn 2001 – 2005 6,7 giai đoạn 2006 – 2010. Những tồn tại nêu trên đặt ra yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM đến năm 2025 theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Chuyển từ nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng quy mô thâm 2 dụng lao động là chủ yếu sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng là động lực chủ yếu để phát triển các ngành, lĩnh vực hàm lượng khoa học, công nghệ giá trị gia tăng cao, ít gây ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào sự gia tăng chất lượng các yếu tố đầu vào. Nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng tái cấu trúc nền kinh tế TP.HCM, UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chương trình hỗ trợ CDCCKT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011 – 2015. Mục tiêu của đổi mới mô hình tăng trưởng là tập trung các nguồn lực đẩy mạnh , phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; đi đầu cả nước trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao, bền vững. Trên phương diện lý luận, thể thấy rằng, đổi mới mô hình tăng trưởng tái cấu trúc nền kinh tế về thực chất là xác định cho được mô hình tối ưu về mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để tìm ra định hướng giải pháp thực hiện thành công chủ trương lớn nói trên, cần giải quyết một cách căn bản những vấn đề lý luận thực tiễn về mô hình quan hệ CDCCKT tăng trưởng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, NCS đã lựa chọn đề tài:  quan   làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế. Bằng những phân tích lý luận luận giải thực tế, đề tài hy vọng sẽ những đóng góp hữu ích trên phương diện đề xuất chính sách giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HDH) phát triển kinh tế theo hướng bền vững trên địa bàn TP.HCM. 2.  2.1.  Cho đến nay, trên thế giới đã nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến giải quyết mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu ngành kinh tế (CDCCNKT) tăng trưởng kinh tế. Trước hết phải kể đến các công trình nghiên cứu đi đầu của nhà kinh tế người Anh, gốc Jamaica là A.Lewis. Năm 1950, ông đã xuất bản tác phẩm được cho là ảnh hưởng nhất đối với kinh tế học phát triển dưới tên gọi “Phát triển kinh tế với cung lao động không giới hạn”, trong đó ông phân tích mối quan hệ giữa nông nghiệp công nghiệp trong quá trình tăng trưởng bằng “Mô hình 2 khu vực cổ điển”. Theo Lewis, khi nông nghiệp dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi khả năng tích lũy đầu tư của khu vực công nghiệp cũng như khả năng thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp nông thôn vào công nghiệp (thành thị). [...]... kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế tăng trƣởng kinh tế Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua Phân tích tác động của chuyển dịch cấu ngành đến tăng trƣởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Định hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhằm thúc đẩy tăng. .. đẩy tăng trƣởng kinh tế 9 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm về cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế được hiểu là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính định lượng, ổn định phát triển giữa các bộ... hơn, đó chính là logic của sự phát triển trong mọi thời đại Nghiên cứu mối quan hệ giữa CDCCKT tăng trưởng kinh tế cần thấy rõ các đặc điểm bản sau đây: 1.3.1 Quan hệ chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế à mối quan hệ qua ại biện chứng Tăng trưởng kinh tế CDCCKT quan hệ qua lại với nhau, thể hiện chỗ: Với một mô hình tăng trưởng kinh tế nhất định sẽ dẫn đến một trạng thái cấu kinh. .. Luận án Tiến sỹ kinh tế, năm 2011 Luận án đã hệ thống hóa sở lý luận về CDCCNKT và tăng trưởng kinh tế Từ đó khẳng định giữa cấu ngành kinh tế tăng trưởng kinh tếmối quan hệ khăng khít với nhau Trên sở nghiên cứu thực trạng CDCCNKT và tăng trưởng kinh tế của Việt nam, luận án đã sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để lượng hóa tác động của chuyển dịch cấu kinh tế thông qua biến... Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cấutăng trưởng kinh tếThành phố Hồ Chí Minh - Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, một số công trình của tác giả liên quan đến Luận án Phụ lục, luận án được kết cấu gồm 5 chương: Chƣơng 1: Chƣơng 2: Chƣơng 3: Chƣơng 4: Chƣơng 5: Những vấn đề lý luận chung về quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế tăng trƣởng kinh. .. triển kinh tế Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng hệ thống hoàn thiện hơn Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế sử dụng hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó mang tính chính trị, xã hội sâu sắc Tăng trưởng phát... chủ đề là nghiên cứu mối quan hệ giữa CDCCKT tăng trưởng kinh tế, nhưng do quy mô vấn đề quá rộng lớn, do vậy luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu chiều tác động thuận từ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế, từ đó hướng đề xuất của luận án vào việc hoàn thiện cấu kinh tế Chiều nghiên cứu trở lại của tăng trưởng kinh tế đến CDCCKT chỉ được xem xét mức độ bổ sung cho chiều nghiên cứu trước... bộ hệ thống trong những điều kiện của nền sản xuất xã hội trong những khoảng thời gian nhất định [37] cấu kinh tế không chỉ thể hiện quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng mà quan trọng hơn là mối quan hệ tác động qua lại giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế cấu kinh tế bao gồm nhiều loại: cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu theo khu vực thể chế, cấu. .. về quan hệ giữa CDCCKT tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng về tăng trưởng 7 kinh tế CDCCKT TP.HCM Thông qua việc nghiên cứu, phân tích tác động của CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế, làm sáng tỏ hơn mối quan hệ này một trung tâm phát triển của cả nước Mục tiêu nghiên cứu đây là xác lập giải thích rõ mối quan hệ, chủ yếu từ góc độ tác động của CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế trên hai... dịch cấu ngành tới tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp hạch toán tăng trưởng (2) Mô hình hóa ảnh hưởng của chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng Kết quả phương pháp thứ nhất cho thấy, yếu tố chuyển dịch cấu đóng góp quan trọng không lớn vào tăng trưởng năng suất do thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành tạo ra cả tác động tích cực tiêu cực tới tăng trưởng; thứ hai, tác động tích cực tiêu . 1.3.1. Quan hệ chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ qua lại biện chứng 26 1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu có vai trò quyết định tăng trưởng kinh tế 28 1.3.3. Tác động của chuyển dịch. hơn là mối quan hệ tác động qua lại giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều loại: Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu theo. án Tiến sỹ kinh tế, năm 2011. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về CDCCNKT và tăng trưởng kinh tế. Từ đó khẳng định giữa cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ khăng khít

Ngày đăng: 10/05/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan