Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 2 (asnt- ut-level 2)

29 1.9K 30
Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 2 (asnt- ut-level 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 2 (asnt- ut-leve l2 )

ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu hỏi về phơng pháp kiểm tra siêu âm, cấp II Câu 1. Loại sóng có nhiều giá trị vận tốc, hoặc vận tốc biến đổi là : a. Các sóng dọc b. Các sóng trợt c. Các sóng ngang d. Các sóng Lamb Câu 2. Điều nào sau đây đợc xem là (các) ứng dụng của kỹ thuật siêu âm ? a. Xác định modul đàn hồi của một vật liệu. b. Nghiên cứu cấu trúc kim loại của vật liệu. c. Đo chiều dày của một vật liệu. d. Tất cả các điều trên. Câu 3. Chỉ có một dạng sóng âm quan trọng truyền qua đợc chất lỏng là a. Sóng trợt. b. Sóng dọc. c. Sóng mặt. d. Sóng Rayleigh. Câu 4. Âm trở của một vật liệu đợc dùng để xác định: a. Góc khúc xạ tại mặt phân cách. b. Sự suy giảm sóng âm bên trong vật liệu. c. Tỷ lệ tơng đối giữa năng lợng của phần sóng âm truyền qua của phần sóng âm phản xạ tại một bề mặt phân cách. d. Độ nở rộng của chùm tia bên trong vật liệu. Câu 5. Khi kiểm tra một mẫu vật bằng đầu dò góc (chùm tia xiên) dạng tiếp xúc, nếu tăng góc tới lên cho đến khi đạt đến góc tới hạn thứ hai, sẽ tạo ra: a. Sự phản xạ toàn phần của sóng bề mặt. b. Sóng trợt bị khúc xạ 450. c. Sự hình thành sóng mặt. d. Không phải các điều trên. Câu 6. Năng lợng âm lan truyền theo nhiều dạng khác nhau. Dạng nào sau đây, là một dạng lan truyền này ? a. Sóng dọc. b. Sóng trợt. c. Sóng bề mặt. d. Tất cả các sóng trên. Câu 7. Một thí nghiệm đơn giản là đặt một que trong một ly nớc sẽ xuất hiện sự đứt khúc tại bề mặt của nớc. Hiện tợng này là sự minh hoạ của: a - Sự phản xạ b - Sự phóng đại c - Sự khúc xạ d - Sự nhiễu xạ Câu 8. Chiều dày tinh thể tần số của đầu dò liên quan với nhau. Tinh thể càng mỏng thì : a - Tần số càng thấp b - Tần số càng cao c - Không có ảnh hởng đáng kể . Trang 1 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 d - Không phải các điều trên. Câu 9. Sự phân bố ngẫu nhiên hớng của ô mạng tinh thể trong hợp kim có cấu trúc tinh thể lớn là một yếu tố xác định. a - Các mức nhiễu của sóng âm. b - Việc lựa chọn tần số c - Sự tán xạ của sóng âm. d - Tất cả các điều trên. Câu 10. Chiều dài của vùng gần sát với một đầu dò, mà ở đó xảy ra sự thăng giáng của âm áp, chủ yếu chịu ảnh hởng của : a - Tần số của đầu dò. b - Đờng kính của đầu dò. c - Chiều dài của cáp đầu dò. d - Cả a b. Câu 11. Sự khác biệt của các tín hiệu thu đợc từ các mặt phản xạ giống nhau tại các khoảng cách khác nhau trong vật liệu đến đầu dò có thể là do: a - Sự suy giảm sóng âm trong vật liệu. b - Sự nở rộng của chùm tia. c - Các ảnh hởng của trờng gần. d - Tất cả các điều trên. Câu 12. Trờng hợp, một bất liên tục nhỏ hơn đầu dò tạo ra các chỉ thị có biên độ thay đổi bất thờng khi dịch chuyển đầu dò tới lui, có thể xảy ra nếu việc kiểm tra đợc thực hiện trong: a - Vùng Fraunhofer. b - Vùng gần. c - Trờng Snell. d - Vùng nông. Câu 13. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, các ảnh hởng trờng gần của một đầu dò có thể đợc loại bỏ bằng cách: a - Tăng tần số đầu dò. b - Sử dụng đầu dò có đờng kính lớn hơn. c - Sử dụng quãng đờng truyền trong nớc phù hợp. d - Sử dụng một đầu dò hội tụ. Câu 14. Trong hình 1, giả thiết một mẫu hình chùm tia đồng nhất, bạn sẽ trông đợi mối quan hệ nào tồn tại giữa các biên độ của các tín hiệu phản xạ từ khuyết tật tách lớp tại vị trí A B ? a. -12dB b. Các biên độ bằng nhau c. 2 : 1 d. 3 : 1 . Trang 2 of 29 Hình 1 Mặt phản xạ dạng phân lớp A B Tấm Phẳng ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 15. Trong vùng trờng xa của một chùm tia siêu âm đồng nhất, cờng độ âm : a. Nhỏ nhất tại trục trung tâm của chùm tia b. Lớn nhất tại trục trung tâm của chùm tia c .Lớn nhất dọc theo tia góc bằng hai lần góc ( sin = C / Df ), với C là vận tốc âm, D là đờng kính tinh thể, f là tần số tại trục trung tâm của chùm tia d. Không liên quan đến sự định hớng so với trục trung tâm chùm tia Câu 16. Điều nào sau đây có thể đợc tạo ra trong một thanh dài hẹp nếu sự phân kỳ của chùm tia tạo ra trong một xung phản xạ từ một mặt bên của mẫu vật kiểm tra trớc khi sóng âm đạt đến mặt đáy ? a - Một chuỗi các chỉ thị nằm trớc chỉ thị phản xạ đầu tiên từ mặt đáy. b - Các chỉ thị từ sự phản xạ bề mặt nhiều lần c - Sự chuyển đổi từ dạng sóng dọc sang dạng sóng trợt. d - Sự mất mát các chỉ thị từ bề mặt trớc. Câu 17. Sự phân kỳ của chùm tia siêu âm xuất hiện ở đâu ? a - Trờng gần. b - Trờng xa c - Ngay tại tinh thể. d - Không phải các điều trên. Câu 18. Khi tần số tăng trong quá trình kiểm tra siêu âm, góc mở rộng chùm tia của một tinh thể có đờng kính cho trớc sẽ : a - Giảm xuống b - Không thay đổi c - Tăng lên d - Biến đổi đồng nhất qua mỗi một bớc sóng. Câu 19. Khi bán kính cong của một thấu kính cong tăng, chiều dài hội thụ của thấu kính sẽ: a - Tăng lên. b - Giảm xuống. c - Giữ nguyên không đổi d - Không thể xác định đợc cho đến khi biết đợc tần số Câu 20. Khi kiểm tra các vật liệu để tìm các khuyết tật dạng phẳng có hớng song song với bề mặt bộ phận kiểm tra, phơng pháp kiểm tra nào thờng đợc sử dụng nhất ? a - Chùm tia góc. b - Truyền qua. c - Chùm tia thẳng. d - Tinh thể kép. Câu 21. Nếu một đầu dò chùm tia góc dạng tiếp xúc phát ra một sóng trợt 450 trong thép, góc đợc tạo ra cũng bởi đầu dò này trong một mẫu nhôm sẽ : (V s thép = 0,323 cm/às; V s nhôm = 0,310 cm/às) a. Nhỏ hơn 450 . b. Lớn hơn 450. c. 450. d. Không biết đợc : cần phải có thêm thông tin Câu 22. Sóng Rayleigh bị ảnh hởng bởi hầu hết các khuyết tật có vị trí : a. ở gần hoặc nằm trên bề mặt b. ở độ sâu một bớc sóng nằm dới bề mặt c. ở độ sâu ba bớc sóng nằm bên dới bề mặt . d. ở độ sâu sáu bớc sóng nằm bên dới bề mặt . Trang 3 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 23. Kỹ thuật kiểm tra siêu âm, mà việc dùng ngón tay dập bớt tín hiệu dao động là có hiệu quả nhất để định vị một bất liên tục, là : a. Kỹ thuật sóng trợt b. Kỹ thuật sóng dọc c. Kỹ thuật sóng bề mặt d. Kỹ thuật sóng nén Câu 24. Sóng Lamb có thể đợc dùng để phát hiện : a. Các khuyết tật dạng phân lớp ở gần bề mặt của một vật liệu mỏng b. Sự không ngấu tại tâm mối hàn dày c. Các lỗ rỗng bên trong các chỗ gắn kết bằng khuyếch tán d. Sự thay đổi chiều dày trong vật liệu dạng tấm lớn Câu 25. Tỷ lệ của vận tốc âm trong nớc so với nhôm hoặc thép gần bằng a. 1: 8 b. 1: 4 c. 1: 3 d. 1: 2 Câu 26. Phơng pháp dò quét nào sau đây có thể đơc phân loại là một quá trình kiểm tra nhúng ? a. Bồn chứa, trong đó đầu dò vật kiểm tra cùng đợc nhúng vào b. Phơng pháp phun nớc liên tục mà trong đó sóng âm đợc truyền qua một cột nớc chảy c. Dò quét với một đầu dò dạng bánh xe mà đầu dò đợc đặt bên trong một vỏ xe đợc làm đầy bằng chất lỏng d. Tất cả các phơng pháp trên Câu 27. Trong quá trình kiểm tra nhúng một mẫu thép hoặc mẫu nhôm, khoảng cách truyền nớc xuất hiện trên màn hình nh một khoảng trống khá rộng giữa xung ban đầu xung phản xạ từ bề mặt trớc là do : a. Vận tốc âm trong nớc giảm so với vận tốc âm trong mẫu vật kiểm tra b. Vận tốc âm trong nớc tăng so với vận tốc âm trong mẫu vật kiểm tra c. Nhiệt độ của nớc d. Tất cả các điều trên Câu 28. Sử dụng phơng pháp nhúng, một đờng biên độ khoảng cách (DAC) đối với một đầu dò có đờng kính 19mm (0,75 in.), tần số 5 MHz, cho thấy điểm cao của đờng cong DAC là tại khối B/51mm (2 in.). Một ngày sau đó, điểm cao này của đờng DAC vẫn cho đầu dò đó lại thuộc về khối J/102mm (4in.). Giả thiết quá trình chuẩn không thay đổi thì điều này chỉ ra rằng đầu dò: a. Đã nâng cao đợc độ phân giải b. Đã trở nên h hỏng c. Đã có chùm tia nh của một đầu dò nhỏ hơn d. Cả b c Câu 29. Định luật nào có thể dùng để tính toán góc khúc xạ trong kim loại đối với cả hai dạng sóng dọc sóng trợt ? a. Định luật tỷ số Poisson b. Định luật Snell c. Định luật trờng Fresnel d. Định luật Charles Câu 30. Tại mặt phân cách giữa hai vật liệu khác nhau, sự khác biệt về trở kháng gây ra: . Trang 4 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 a. Sự phản xạ toàn bộ năng lợng tới bề mặt phân cách b. Hấp thụ sóng âm c. Sự phân chia năng lợng sóng âm thành dạng truyền qua phản xạ d. Không phải các diều trên Câu 31. Khi dùng các đầu dò hội tụ, sự không đối xứng trong một chùm tia siêu âm lan truyền có thể là do : a. Sự biến đổi của vật liệu đệm sau. b. Sự hớng tâm hoặc sự không thẳng hàng của các thấu kính. c. Những lỗ rỗng trong thấu kính d. Tất cả các điều trên. Câu 32. Các đầu dò siêu âm hình bánh xe có thể đợc dùng trong loại kiểm tra nào sau đây? a. Quá trình kiểm tra bằng sóng dọc hoặc chùm tia thẳng. b. Quá trình kiểm tra bằng sóng trợt hoặc chùm tia góc. c. Quá trình kiểm tra bằng sóng bề mặt hoặc sóng Rayleigh. d. Tất cả các quá trình trên. Câu 33. Trong khi kiểm tra bằng chùm tia thẳng, mẫu vật kiểm tra có mặt trớc mặt sau không song song có thể gây ra: a. Mất mát một phần hoặc hoàn toàn xung phản xạ từ bề mặt đáy. b. Không làm mất mát xung phản xạ từ bề mặt đáy. c. Chỉ thị phản xạ từ bề mặt đáy nở rộng ra d. Chỉ thị phản xạ từ bề mặt đáy thu hẹp lại Câu 34. Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, khoảng cách giữa bề mặt đầu dò bề mặt kiểm tra (khoảng truyền trong nớc) thờng đợc điều chỉnh sao cho thời gian cần thiết để truyền chùm sóng âm qua nớc là: a. Bằng với thời gian cần thiết để truyền chùm sóng âm qua bộ phận kiểm tra. b. Lớn hơn thời gian cần thiết để truyền chùm sóng âm qua bộ phận kiểm tra. c. Nhỏ hơn thời gian cần thiết để truyền chùm sóng âm qua bộ phận kiểm tra. d. Không phải các điều trên. Câu 35. Trong một hiển thị dạng B - Scan, chiều dài của một chỉ thị trên màn hình từ một bất liên tục liên quan đến : a. Chiều dày của bất liên tục đợc đo song song với chùm tia siêu âm. b. Chiều dài của bất liên tục theo phơng dịch chuyển của đầu dò. c. Cả a b. d. Không phải các điều trên. Câu 36. Mạch điện nào kích phát khối tạo xung các mạch quét trong một hiển thị A - Scan a. Bộ thu nhận - Khuếch đại b. Bộ cấp điện nguồn c. Mạch đồng hồ d. Mạch dập dao động Câu 37. Trên một màn hình hiển thị A - Scan, " vùng chết " là: a. Khoảng cách nằm bên trong trờng gần. b. Vùng nằm ngoài độ rộng chùm tia. c. Khoảng cách bị che lấp bởi chiều rộng xung của bề mặt trớc thời gian phục hồi. d. Vùng nằm giữa trờng gần trờng xa. . Trang 5 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 38. Trên một màn hình hiển thị dạng A - Scan, điều nào thể hiện cờng độ của một chùm tia phản xạ ? a. Độ rộng xung phản hồi. b. Vị trí đờng thời gian quét cơ bản trên màn hình. c. Độ sáng của tín hiệu. d. Biên độ của tín hiệu. Câu 39. Trong các kiểu quét sau đây, kiểu nào có thể đợc sử dụng để tạo ra một bản ghi các vùng khuyết tật in hình lên hình ảnh phẳng của mẫu vật kiểm tra? a. A - Scan b. B - Scan. c. C - Scan d. D - Scan. Câu 40. Trong quá trình kiểm tra nhúng trong một bồn nhúng nhỏ, một thớc căn chỉnh thực hiện bằng tay đợc dùng để: a. Đặt khoảng truyền trong nớc phù hợp. b. Đặt góc của đầu dò phù hợp. c. Đặt chức năng chỉ thị phù hợp. d. Cả a b. Câu 41. Trong quá trình kiểm tra bằng chùm tia thẳng dạng tiếp xúc, một sự sụt giảm biên độ của xung phản xạ từ bề mặt đáy có thể cho biết : a. Điều kiện tiếp xúc, tiếp âm không đủ. b. Một khuyết tật không vuông góc với chùm tia. c. Một khuyết tật nằm gần bề mặt mà ta không thể phân tách đợc khỏi xung phát. d. Tất cả các điều trên. Câu 42. Một thanh tròn có đờng kính 152mm (6 in.) đợc kiểm tra nhằm phát hiện các vết nứt ở đờng trung tâm. Màn hình hiển thị dạng A - Scan cho một lần truyền âm qua thanh đầy đủ đợc mô tả trong hình 2. Cổng báo động nên : a. Đợc dùng giữa các điểm A E. b. Đợc dùng chỉ tại điểm D. c. Đợc dùng giữa hai điểm B D. d. Không đợc dùng cho ứng dụng này. . Trang 6 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 43. Trong một thiết bị dò quét dạng nhúng tự động, cầu trợt hay thanh trợt dùng để: a. Nâng đỡ thớc căn chỉnh ống quét để dịch chuyển nó theo chiều ngang chiều dọc. b. Điều khiển góc đặt vị trí cho ống quét theo chiều ngang. c. Điều khiển vị trí theo chiều dọc góc cho ống quét. d. Nâng hạ đầu dò Câu 44. Khi điều chỉnh thớc định vị khuyết tật cho quá trình kiểm tra mối hàn bằng sóng trợt, điểm zero của thớc phải trùng với: a. Điểm ra của chùm sóng âm từ khối nêm của đầu dò b. Điểm trực tiếp trên khuyết tật. c. Đầu dò hình bánh xe. d. Máy quét vòng. Câu 45. Một thiết bị quét đặc biệt, với đầu dò đặt trong một phần chứa giống nh một vỏ xe (lốp xe) đợc đổ đầy chất tiếp âm, thờng đợc gọi là: a. Một máy quét quay b. Một máy quét trục c. Một đầu dò hình bánh xe. d. Một máy quét vòng. Câu 46. Chỉ thị nào mô tả tốt nhất một hiển thị điển hình của một vết nứt mà bề mặt chính của nó vuông góc với chùm tia siêu âm ? a. Một chỉ thị rộng. b. Một chỉ thị sắc nét. c. Chỉ thị sẽ không hiển thị do sự định hớng không phù hợp. d. Một chỉ thị rộng với biên độ cao. Câu 47. Mục đích chủ yếu của một mẫu chuẩn đối chứng là: a. Cung cấp một hớng dẫn để điều chỉnh các phím điều khiển thiết bị nhằm phát hiện các bất liên tục đợc xem là có hại cho việc sử dụng sau cùng của sản phẩm. . Trang 7 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 b. Cho kỹ thuật viên một công cụ nhằm xác định kích thớc chính xác của bất liên tục. c. Cho một đảm bảo rằng tất cả các bất liên tục nhỏ hơn một bề mặt phản xạ đối chứng định trớc, đều có thể đợc phát hiện bởi quá trình kiểm tra này. d. Cung cấp một bề mặt phản xạ chuẩn mô phỏng chính xác các bất liên tục trong thực tế có một kích thớc tới hạn. Câu 48. Việc bù đắp cho sự biến đổi chiều cao xung phản hồi liên quan đến sự biến đổi độ sâu của bất liên tục trong vật liệu kiểm tra đợc biết nh là: a. Sự chuyển giao b. Sự suy giảm. c. Sự hiệu chỉnh biên độ khoảng cách. d. Sự giải đoán. Câu 49. Cái nào sau đây là một mặt phản xạ đối chứng mà không phụ thuộc vào góc của chùm tia ? a. Một lỗ đáy bằng. b. Một vết khía hình chữ V. c. Một lỗ khoan cạnh bên song song với bề mặt tấm tôn phẳng vuông góc với đờng truyền âm. d. Một mặt phản xạ của khuyết tật tách lớp dạng đĩa Câu 50. Trong khi kiểm tra siêu âm dùng chùm tia thẳng, một chỉ thị của bất liên tục đợc phát hiện có biên độ nhỏ so với sự sụt giảm biên độ của chỉ thị phản xạ từ bề mặt đáy. Hớng của bất liên tục này có thể là : a. Song song với bề mặt kiểm tra. b. Vuông góc với chùm tia siêu âm. c. Song song với chùm tia siêu âm. d. Nghiêng một góc so với bề mặt kiểm tra. Câu 51. Một bất liên tục đợc phát hiện có trục dài định hớng song song với chùm tia siêu âm. Chỉ thị từ một bất liên tục nh vậy sẽ: a. Lớn so với chiều dài của bất liên tục. b. Nhỏ so với chiều dài của bất liên tục. c. Tơng xứng với chiều dài của bất liên tục. d. Gây ra sự mất hoàn toàn xung phản xạ từ bề mặt đáy. Câu 52. Các bất liên tục dạng chứa khí, bị ép dẹt lại nh các hình đĩa phẳng hoặc hình dạng khác song song với bề mặt, bởi: a. Quá trình cán. b. Quá trình gia công cơ khí. c. Quá trình đúc. d. Quá trình hàn. Câu 53. Trong vùng nào biên độ của chỉ thị từ một bất liên tục cho trớc giảm theo hàm số mũ khi khoảng cách tăng ? a. Vùng trờng xa. b. Vùng trờng gần. c. Vùng chết. d. Vùng Fresnel. Câu 54. Một bất liên tục dạng phẳng nhẵn có mặt chính không vuông góc với phơng truyền sóng, có thể đợc chỉ thị bởi : a. Một biên độ xung phản hồi có độ lớn so đợc với xung phản hồi từ bề mặt đáy b. Một sự mất hoàn toàn xung phản hồi từ bề mặt đáy c. Một biên độ xung phản hồi lớn hơn so với xung phản hồi từ bề mặt đáy . Trang 8 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 d. Tất cả các điều trên Câu 55. Sử dụng kỹ thuật xung phản hồi, nếu mặt phẳng chính của một bất liên tục dạng phẳng định hớng xiên một góc nào đó không vuông góc với phơng truyền sóng thì kết quả có thể là: a. Làm mất sự tuyến tính của tín hiệu b. Làm mất hoặc thiếu hụt một xung phản hồi bất liên tục thu đợc c. Làm hội tụ chùm tia siêu âm d. Làm mất hiện tợng giao thoa Câu 56. Khi đờng kính đầu dò giảm, độ mở rộng chùm tia sẽ : a. Giảm xuống b. Không thay đổi c. Tăng lên d. Có dạng hình nón Câu 57. Một bộ các mẫu chuẩn đối chứng có cùng cấu hình kích cỡ ngoại trừ kích thớc của các mặt phản xạ chuẩn, chẳng hạn nh là các lỗ đáy bằng, đợc gọi là một bộ: a. Các mẫu chuẩn biên độ - khoảng cách b. Các mẫu chuẩn biên độ - diện tích c. Các khối tần số thay đổi d. Các khối đo sự mở rộng chùm tia Câu 58. Góc mà tại đó sóng siêu âm dọc bị khúc xạ 900 đợc gọi là: a. Góc tới b. Góc tới hạn thứ nhất c. Góc phản xạ cực đại d. Góc tới hạn thứ hai Câu 59. Việc điều khiển điện thế cấp đến các tấm bản cực lệch đứng của màn hình hiển thị thiết bị trong quá trình thiết lập kiểm tra siêu âm A - Scan đợc thực hiện bởi : a. Mạch quét b. Mạch tạo xung c. Mạch khuếch đại d. Mạch đồng hồ Câu 60. Độ suy giảm là một đại lợng khó đo đợc chính xác, đặc biệt trong các vật liệu rắn, tại những tần số kiểm tra thông thờng đợc sử dụng. Kết quả chung thờng quan sát đợc bao gồm các cơ chế mất mát khác có thể là: a. Sự mở rộng của chùm tia b. Chất tiếp âm không phù hợp c. Hình dạng hình học của mẫu vật kiểm tra d. Tất cả các điều trên Câu 61. Phạm vi tuyến tính dọc của một thiết bị kiểm tra có thể đợc xác định bằng cách thu nhận các đáp ứng của chùm sóng âm từ : a. Một bộ các khối chuẩn đối chứng biên độ - khoảng cách b. Các quả cầu thép đặt tại một vài khoảng cách đờng truyền trong nớc khác nhau c. Một bộ các khối chuẩn đối chứng biên độ - diện tích d. Tất cả các điều trên Câu 62. Các mẫu vật kim loại kiểm tra có độ hạt lớn thờng gây ra: a. Sự sụt giảm hoặc mất mát xung phản xạ từ bề mặt đáy b. Nhiễu cỏ lớn hoặc các chỉ thị tạp âm lớn c. Giảm khả năng xuyên sâu của chùm tia siêu âm . Trang 9 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 d. Tất cả các điều trên Câu 63. Sự mất mát năng lợng toàn phần xảy ra trong mọi vật liệu đợc gọi là: a. Sự suy giảm b. Sự tán xạ c. Sự mở rộng chùm tia d. Mặt phân cách Câu 64. Đầu dò tiếp xúc có một khoảng trễ chủ yếu đợc sử dụng để: a. Phát hiện khuyết tật b. Đặc trng hoá sóng âm c. Đo chiều dày hoặc phát hiện khuyết tật trong các vật liệu mỏng d. Đo độ suy giảm Câu 65. Thấu kính âm học thờng đợc dùng để hiệu chỉnh cho các bề mặt cong. Khi dò quét mặt bên trong của một đoạn ống bằng phơng pháp nhúng, cần sử dụng: a. Thấu kính cốc hội tụ b. Thấu kính lồi c. Thấu kính lõm d. Thấu kính có bớc biến đổi Câu 66. Trong hình 3, đầu dò A đợc dùng để thiết lập: a. Quá trình đánh giá góc nêm b. Quá trình chuẩn độ nhạy c. Độ phân giải d. Điểm ra Câu 67. Trong hình 3, đầu dò C đợc dùng để kiểm tra: a. Quá trình chuẩn khoảng cách b. Độ phân giải c. Quá trình chuẩn độ nhạy d. Quá trình đánh giá góc nêm Câu 68. Trong hình 3, Đầu dò D đợc dùng để kiểm tra: a. Quá trình chuẩn độ nhạy b. Quá trình chuẩn khoảng cách c. Độ phân giải d. Quá trình đánh giá góc nêm Câu 69. Khi góc tới đợc chọn nằm giữa góc tới hạn thứ nhất góc tới hạn thứ hai thì sóng siêu âm phát vào bộ phận kiểm tra sẽ là: . Trang 10 of 29 A D A C Hình 3 [...]... d 121 d 122 c 123 a 124 b 125 b 126 d 127 b 128 a 129 d 130 b 131 a 1 32 b 133 d 134 a 135 c 136 a Trang 28 of 29 153 a 154 c 155 a 156 d 157 a 158 b 159 c 160 c 161 b 1 62 d 163 d 164 b 165 a 166 c 167 b 168 a 169 b 170 a 171 d 1 72 d 173 b 174 d 191 a 1 92 b 193 b 194 c 195 d 196 c 197 a 198 d 199 c 20 0 a 20 1 d 20 2 d 20 3 d ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 23 c 24 a 25 b 26 ... trên Câu 20 0 Khi thi t lập một quá trình kiểm tra siêu âm, tần số lặp lại của thi t bị siêu âm nên đợc đặt: a Sao cho chu kỳ của nó ít nhất bằng với thời gian hoạt động b Giống nh tần số cộng hởng của đầu dò c Thấp đến mức có thể đợc nhằm tránh sự phát xung quá mức biến dạng tín hiệu d Theo tài liệu hớng dẫn sử dụng thi t bị Trang 27 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996... hồi của vật liệu c Cả a b d Âm trở Câu 161 Việc kiểm tra các sản phẩm đúc thờng không thực tế là do : a Cấu trúc hạt rất nhỏ b Cấu trúc hạt thô c Các dòng chảy đồng nhất (flow lines) d Vận tốc âm đồng nhất Câu 1 62 Các sóng Lamb có thể đợc dùng để kiểm tra: a Các sản phẩm rèn b Các vật liệu dạng thanh thỏi lớn Trang 22 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 c Các khối... II-1996 Câu 122 Trong một thi t bị kiểm tra bằng xung phản hồi siêu âm cơ bản, bộ phận tạo ra điện áp kích hoạt đầu dò đợc gọi là: a Bộ khuếch đại b Bộ thu nhận c Mạch tạo xung d Mạch đồng bộ Câu 123 Trong một thi t bị kiểm tra bằng xung phản hồi siêu âm cơ bản, bộ phận tạo ra đờng quét thời gian cơ sở đợc gọi là: a Mạch quét b Bộ thu nhận c Mạch tạo xung d Mạch đồng bộ Câu 124 Trong một thi t bị kiểm tra. .. khả năng xuyên sâu nh nhau Câu 95 Một kỹ thuật kiểm tra trong đó tinh thể hoặc đầu dò đợc đặt song song với bề mặt kiểm tra các sóng siêu âm truyền vào vật liệu kiểm tra theo phơng vuông góc với bề mặt kiểm tra là: a Phơng pháp kiểm tra bằng chùm tia thẳng b Phơng pháp kiểm tra bằng chùm tia xiên (góc) c Phơng pháp kiểm tra bằng sóng bề mặt d Không phải các phuơng pháp trên Câu 96 Khoảng cách từ một... tốc của sóng âm trong nớc = 1,49 x 105 cm/s Vận tốc của sóng dọc trong nhôm = 6, 32 x 105 cm/s Góc khúc xạ đối với sóng dọc gần bằng : a 22 0 b 180 c 26 0 d 160 Trang 21 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 154 Bộ phận phát sóng âm hiệu quả nhất đợc làm từ vật liệu áp điện : a Lithium sulfate b Thạch anh c Barium titanate d Bạc ôxit Câu 155 Bộ phận thu sóng âm hiệu quả... của thi t bị b Thời gian hồi phục xung c Tần số d Tốc độ lặp lại xung Câu 121 Trong một thi t bị kiểm tra bằng xung phản hồi siêu âm cơ bản, bộ phận điều phối hoạt động thời gian cho các bộ phận khác đợc gọi là: a Màn hình b Bộ thu nhận c Mạch đánh dấu hoặc mạch đánh dấu phạm vi d Mạch đồng bộ, mạch đồng hồ hoặc mạch thời gian Trang 17 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc. .. trực tinh thể Câu 177 Một thi t bị siêu âm đã đợc chuẩn để thu đợc một chỉ thị có biên độ cao 51mm (2 in.) từ một lỗ đáy bằng có đờng kính 2mm (0,8 in.) nằm ở độ sâu 76mm (3 in.) tính từ bề mặt trớc của một khối đối chứng nhôm Trang 24 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Khi kiểm tra một sản phẩm rèn bằng nhôm, nhận đợc một chỉ thị có biên độ cao 51mm (2 in.) từ một... c 750 VP = 2. 6 x 105 cm/s d 480 (Cần các bảng lợng giác để tính toán) Câu 74 Tính bớc sóng của năng lợng chùm tia siêu âm trong chì có tần số 1 MHz a 0 .21 cm b 21 cm VL = 2. 1 x 105 cm/s c 0.48 cm V=xF d 4.8 x 10-5 cm Câu 75 Đối với nhôm thép, vận tốc sóng dọc xấp xỉ bằng vận tốc sóng trợt: a Bằng với b Hai lần c Một nửa Trang 11 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996... ngang Trang 15 of 29 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc II-1996 Câu 108 Khi kiểm tra một bề mặt của sản phẩm cán hoặc rèn có lớp xỉ tạp mỏng thờng bám chặt vào sản phẩm này, thì trớc khi kiểm tra cần phải làm gì ? a Làm sạch bề mặt có các lớp xỉ long tróc b Phải loại bỏ tất cả các lớp xỉ c Gia công cơ khí bề mặt sơ bộ d Tẩm thực ăn mòn bề mặt Câu 109 Góc phản xạ của chùm tia siêu âm . 101. Biểu thức 2 2 1 1 V Sin V Sin = đợc nói đến nh là: a. Biểu thức tỷ số âm trở b. Biểu thức chuyển đổi pha c. Biểu thức vùng Fresnel d. Định luật Snell Câu 1 02. Biểu thức 2 2 1 1 V Sin V Sin = . tín hiệu phản xạ từ khuyết tật tách lớp tại vị trí A và B ? a. -12dB b. Các biên độ bằng nhau c. 2 : 1 d. 3 : 1 . Trang 2 of 29 Hình 1 Mặt phản xạ dạng phân lớp A B Tấm Phẳng ASNT - Câu hỏi. năng xuyên sâu tốt nhất trong mẫu thép có cấu trúc hạt thô dày 30cm ( 12 inch) ? a. 1 MHz b. 2, 25 MHz c. 5 MHz d. 10 MHz Câu 1 12. Trong quá trình kiểm tra nhúng một khối chuẩn đối chứng siêu âm ASTM,

Ngày đăng: 09/05/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra siªu ©m bËc II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan