Văn hóa công ty và ảnh hưởng của nó đến doanh nghiệp

36 266 0
Văn hóa công ty và ảnh hưởng của nó đến doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. 1.1. Tên đề tài Văn hóa công ty ảnh hưởng của đến doanh nghiệp. 1.2. Lý do chọn đề tài. - Hiện nay, kinh tế nước ta ngày càng phát triển, rất nhiều công ty, doanh nghiệp được hình thành. Nhưng đa số các công ty ở việt nam lại không quan tâm đúng mức đến vấn đề văn hóa công ty hoặc hiểu sai nó. Mà khi đó văn hóa công ty lại là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp, công ty. - ảnh hưởng đến bộ mặt của công ty cũng như thương hiệu của sản phẩm công ty. - Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa công ty là hết sức quan trọng cần thiết để góp phần tạo điều kiện cho công ty, doanh nghiệp ngày một phát triển khẳng định vì thế của mình trên trường quốc tế. 2. Mục đích yêu cầu. 2.1. Mục đích. - Nắm được văn hóa công ty là gì? Tầm quan trọng của văn hóa công ty. - Tìm hiểu về thực trạng văn hóa công ty Việt Nam hiện nay. - Cách xây dựng văn hóa công ty. - Tạo điều kiện cho sinh viên đi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế. - Nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo của sinh viên. 2.2. Yêu cầu. - Nắm được những vấn đề quan trọng về văn hóa công ty. - Tìm được hướng giải quyết để xây dựng văn hóa công ty ngày một phát triển. - Trình bày tiểu luận một cách logic, hợp lí. 3. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phương pháp tư duy trừu tượng, logic, … để tổng hợp các kiến thức thu thập được trình bày một cách hợp lí. Kết hợp với việc đi nghiên cứu, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng. M ôi trường Văn hóa trong công ty 1 4. Phạm vi nghiên cứu. Nhóm chúng tôi nghiên cứu trọng tâm về vấn đề văn hóa công ty ở việt nam. Từ đó đưa ra một số nhận định hướng xây dựng cho văn hóa công ty ở Việt Nam. PHẦN HAI. NỘI DUNG 1. Những vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa. 1.1. Khái niệm đặc trưng cơ bản của văn hóa. 1.1.1. Khái niệm. Usnesco :” Văn hóa phản ánh thể hiện một cách tổng quát, sôi động mọi mặt cuộc sống (cá nhân cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diển ra trong hiện tại. qua hàng bao nhiêu thế kỷ, đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống dựa trên đó, từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”. E.b Taylor: “Văn hóa là một phức thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức tất cả các tập tục khác cần thiết cho con người trong xã hội”. 1.1.2 Đặc trưng của văn hóa. - Là sản phẩm của con người, nhầm đáp ứng nhu cầu của con người. - Là một hệ thống các giá trị, được chấp nhận, chia sẻ, đề cao bởi cộng đồng người, qua đó cộng đồng có bản sắc của mình. - Được lưu truyền từ đời này sang đời khác. 1.2. Vấn đề về Văn hóa công ty. 1.2.1. Khái niệm - Văn hóa công ty chính là tài sản vô hình của mỗi công ty. Trong nền kinh tế thị trường, việc xây dựng văn hóa công ty trở nên cần thiết gặp không ít khó khăn. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế đây là sức mạnh cạnh tranh của công ty trong tương lai. - Bất kì một công ty nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó có thể đứng vững được. Vậy ta có thể hiểu được phần nào về văn hóa công ty. - Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có thể có những định nghĩa khác nhau. Mỗi công ty lại có cách nhìn khác về văn hóa công ty. Tuy nhiên mỗi định nghĩa điều có nét chung là coi văn hóa công ty là toàn bộ các giá M ôi trường Văn hóa trong công ty 2 trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình hình thành phát triển của công ty, chi phối suy nghĩ hành vi của mọi thành viên trong công ty. Tạo nên sự khác biệt của các công ty được coi là truyền thống của riêng của mỗi công ty. - Văn hóa công ty được thể hiện với nhiều cấp độ khác nhau. - Thứ nhất là thể hiện ngay trong công việc hằng ngày như báo cáo công việc,giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, các thủ tục hành chính… - Thứ hai là các giá trị tinh thần trong công việc xác định được việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang ích lợi hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều mà các chủ công ty mong muốn nhận được ở nhân viên phải xây dựng dần từng bước. - Cao hơn nữa là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ cảm xúc ăn sâu tiềm thức mỗi cá nhân trong công ty.  Tóm lại văn hóa công ty là một loạt hành vi quy ước mà con người dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tương tác của mình với những người khác. Văn hóa này bao gồm những quy định chính thức, được nghi thành văn bản của công ty những quy định bất thành văn mà bạn chỉ học được bằng kinh nghiệm. 1.2.2 Đặc trưng của văn hóa công ty: - Là sản phẩm chính của con người cùng làm việc trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển vững bền của công ty. Ví dụ: việc xã giao, báo cáo công việc giữa các nhân viên trong công ty hay giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ giao tiếp của mỗi thành viên. - Xác lập nên một hệ thống các giá trị (dưới dạng vật thể phi vật thể ) được toàn thể những người làm việc trong công ty chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo. - Văn hóa trong một công ty đã tạo nên một sức mạnh để vượt qua các thử thách khách quan đó là các giá trị phi vật thể. Thể hiện ngay ở sự quan tâm của người lãnh đạo; Nếu người cấp trên biết quan tâm, chia sẻ, hòa đồng cùng các nhân viên dưới quyền thì họ sẽ dành tất cả sức lực tâm trí để làm việc hết mình hiệu quả. Còn giá trị vật thể đó là công việc, chính sức mạnh đó tạo ra một kết quả tốt. M ôi trường Văn hóa trong công ty 3 - Tạo được bản sắc riêng của công ty; Nhờ đó mà công ty được xã hội chấp nhận; Có sức mạnh lợi thế cạnh tranh. Ví dụ: việc khuyến khích nhân viên mặc đồng phục đến cơ sở; có thể ban đầu mọi người chưa quen với việc này nhưng sau một thời gian thì mọi người sẽ thích thú với việc này. Đồng phục công sở tạo nên một nét riêng cho công ty được nhiều người biết đến. Khi mọi người biết đến công ty thì họ sẽ nghĩ đến sản phẩm của công ty khi đó thì sản phẩm sẽ đi vào lòng người. - Trở thành truyền thống tức là có giá trị lâu bền được lưu truyền qua nhiều thế hệ người làm việc trong công ty. 1.2.3 Tầm quan trọng của văn hóa công ty. - Thành công hay thất bại của công ty dĩ nhiên phụ thuộc vào tài năng của bạn. Song “Văn hóa công ty” cũng đóng vai trò quan trọng vào con đường sự nghiệp. Tìm được một nền văn hóa phù hợp cũng có nghĩa là bạn tìm thấy được tấm thảm bay cho công ty mình. - Dĩ nhiên không phải là 1 ngày, 2 ngày thì sẽ được kết quả như mong muốn mà phải xây dựng dần dần ,mở rộng với tất cả các mặt, mở them nhiều cánh cửa tuyển dụng. Theo một cuộc điều tra gân đây do Manpower thực hiện thì 27% trong tổng số 16000 có kế hoạch nâng cao tuyển dụng trong quý thứ ba, tăng 21% so với quý trước. Nhưng các bạn trẻ nên chọn cánh cửa nào đây? Từ những điều đáng tiếc xảy ra gần đây tại nơi làm việc đã cho chúng ta rút ra 1 bài học đó là nền văn hóa công ty là 1 trong những công việc hàng đầu mà một công ty cần phải xây dựng phát triển nó. - Bất kì công ty nào nếu thếu yếu tố văn hóa thì khó thể đứng vững được. Khi đánh giá 1 công ty nhiều người chú trọng đến thị trường, tổ chức, nhân sự cơ cấu mà quên đi văn hóa công ty. Một người có nhận thức sâu sắc sẽ thấy được tầm nhìn, xứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty. Đó là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng thời muốn tiêu thụ sản phẩm nhanh. Chính văn hóa công ty sẽ là cầu nối giữa khách hàng với công ty. - Thể hiện qua cách giao tiếp với khách hàng, đáp ứng những thắc mắc của khách hàng . M ôi trường Văn hóa trong công ty 4 - Sự thành công của công ty không phải dựa vào cá nhân nào, đó là sự kết hợp tất cả các thành viên trong công ty , để tạo được sự kết hợp này thì phải xây dựng văn hóa công ty. thể hiện ở nhiều gốc độ khác nhau như xã giao hằng ngày, hành động của mỗi thành viên… Khi cấp trên gương mẫu, luôn quan tâm , sẻ chia với nhân viên cấp dưới thì tạo nên sự gắn bó giữa cấp dưới cấp trên. Họ sẽ làm việc nhiệt tình, hết mình hoàn thành công việc được giao. 1.2.4. Mục tiêu xây dựng văn hóa công ty. - Xây dựng văn hóa công ty đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của mỗi thành viên trong công ty phát triển về mặt chuyên môn, về tầm nhận thức của mỗi thành viên tạo môi trường có văn hóa tạo điều kiện cho mỗi thành viên, mỗi bộ phận có thể cống hiến nhiều nhất, nhiệt tình có trách nhiệm cho công ty. - Khởi dậy động viên biến sức mạnh về văn hóa thành sức mạnh uy tín, lòng tự hào của tổ quốc, đoàn kết sức mạnh các thành viên để tạo thành một khối từ đó phát triển tổ quốc. Ngày nay sức mạnh dân tộc uy tín lòng tự hào rất cần thiết, để phát triển đất nước thì không chỉ riêng ai phát triển mà phải phát triển toàn diện . - Vậy ta đã thấy được tầm quan trọng vị trí của văn hóa trong công tác quản trị. 2. Văn hóa công ty. 2.1. Các yếu tố của văn hóa công ty. - Một chân lý được giới kinh doanh thừa nhận là công ty sẽ không thể có sự nghiệp lâu dài, vững bền nếu không xây dựng được cho mình môi trường văn hóa đặc thù. Nhưng văn hóa công ty được cấu thành bởi những yếu tố nào, biểu hiện ra sao ? Đây là một câu hỏi cần được giải đáp cụ thể để có chiến lược đầu tư đúng đắn nhằm phát triển hoạt động sản của công ty. - Văn hóa công tyvăn hóa ứng sử. - Văn hóa công ty là sự tiết kiệm. - Văn hóa công ty là bảo vệ thương hiệu công ty. - Văn hóa công ty thể hiện ở việt giải quyết các mối quan hệ trong các quyết định kinh doanh quản lí công ty. M ôi trường Văn hóa trong công ty 5 - Có thể văn hóa công ty còn có những biểu hiện khác, nhưng nói chung lại dù tiếp cận theo cách nào, văn hóa công ty cũng phải là yếu tố tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở, minh bạch, tin cậy, khuyến khích tinh thần lao động của các thành viên trong công ty. 2.1.1 Văn hóa công tyvăn hóa ứng xử. -Điều này thì có lẽ ai cũng biết ít nhiều có ý thức trong môi trường công việc. Bất cứ một người nào khi bước chân vào môi trường làm việc mới thì đều nhận được những nội quy quy định về văn hoá ứng xử trong công ty, nhất là môi trường làm việc văn phòng: giữa các thành viên trong ban lãnh đạo, giữa sếp với nhân viên, giữa nhân viên nhân viên . - Đó cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu bởi bạn thử tưởng tượng xem, bước chân vào một văn phòng mà nhân viên nói chuyện búa xua, sếp với nhân viên "cá mè một lứa" thì không một khách hàng nào muốn trở lại lần thứ hai cả. - Không chỉ trong giờ hành chính, văn hoá công ty còn thể hiện ở cả ngoài giờ làm việc, bên ngoài công ty. Không nói xấu đồng nghiệp, không đưa chuyện công ty ra ngoài để đàm luận, không đâm bị thóc chọc bị gạo… sống hết mình, nhiệt tình trong cuộc sống bạn bè, đồng nghiệp là những đức tính mà không sếp nào lại không muốn nhân viên mình hướng tới… 2.1.2 Văn hoá công ty là sự tiết kiệm. - Chị Hoa - nhân viên vệ sinh của một công ty tư nhân, chép miệng: nhiều khi thấy giấy in, giấy phô tô trắng phau một mặt công ty thải ra để bán giấy lộn mà tiếc, trong khi con mình ở nhà muốn có giấy nháp để học cũng phải tiết kiệm từng tờ, nhiều hôm đánh liều xin được một tập về cho con mà con bé mừng quá trời. M ôi trường Văn hóa trong công ty 6 - Thế đấy, văn hoá công ty không ở đâu xa mà chính từ những điều nhỏ nhặt nhất đó. Không một ông sếp nào có đủ thời gian để để mắt đến những cái nhỏ nhặt ấy cả. Tất cả phụ thuộc vào ý thức của mỗi thành viên trong công ty. Chỉ cần có ý thức tái sử dụng giấy in, phô tô một mặt thì một khối lượng đáng kể văn phòng phẩm trong một tháng đã được tiết kiệm. Tận dụng thời gian để làm việc nhằm đảm bảo tốt cho công việc - Trong ý thức của mỗi thành viên trong công ty thì tiết kiệm của công vẫn là "xa xỉ phẩm", là một điều là lạ bởi…của "Liên Xô" mà. Tuy nhiên, đó là một ý nghĩ vô cùng sai lầm của không ít nhân viên các công ty thế hệ @.Trong xu thế hiện nay, hầu hết là các công ty cổ phần hoặc tư nhân, vì vậy quyền lợi của nhân viên luôn gắn liền với quyền lợi của công ty. - Ngoài việc tiết kiệm những thứ hiện hữu như văn phòng phẩm… thì tiết kiệm những tài nguyên vô hình cũng là một sự thể hiện văn hoá công ty. Không biết có ai để ý không rằng trong 8 tiếng đồng hồ làm việc, bạn đã dùng không ít thời gian song số giờ được trả công đó để lãng phí. Đi muộn một vài phút, ăn sáng một vài phút, đi ra đi vào một vài phút, "buôn" một vài phút, thư giãn một vài phút về sớm một vài phút…Hãy thử cộng một vài phút ấy lại xem, bạn đã "ăn gian" được cả tiếng làm việc… 2.1.3 Văn hoá công ty là bảo vệ thương hiệu công ty - Nhiều người cho rằng, bảo vệ thương hiệu công ty là trách nhiệm của bộ phận Marketing mà không ý thức được rằng bản thân mình cũng là một phát ngôn viên của chính công ty đó.jnjjnjnjnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn đó. M ôi trường Văn hóa trong công ty 7 Người ngoài sẽ nghĩ gì khi thấy các nhân viên thì thầm nói xấu nhau? - Một nhóm nhân viên văn phòng, trên ngực đeo thẻ, vừa ăn vừa không ngừng tranh nhau phát ngôn những ý nghĩ của mình về…các sếp, về các quy định mới mà lãnh đạo công ty vừa đưa ra, thỉnh thoảng có cô bĩu môi, lườm nguýt …Chắc chắn, hình ảnh của công ty của các cô gái sẽ bị người ngoài nhìn với cái nhìn ái ngại, các cô đã vô tình quảng bá một công ty với những mặt yếu, hay nhân viên không hiểu công ty, không hết mình vì công ty. Chắc chắn người ngoài sẽ đặt câu hỏi về sự phát triển của công ty đó.Nói xấu sếp đồng nghiệp, bàn luận chuyện công ty không đúng nơi đúng chỗ, sử dụng thương hiệu của công ty để làm việc riêng…là những hành vi khiến uy tín của công ty bị hạ thấp trong mắt người ngoài. - Truyền thống giao tiếp trong nội bộ công ty là mệnh lệnh một chiều hay trao đổi trên tinh thần có đi có lại, giao tiếp ở sau lưng nói về nhau như thế nào, có nối tốt về nhau, có gạn đục khơi trong không, cũng thể hiện văn hóa. - Tuy nhiên quan trọng hơn, thái độ lao động, lao động sáng tạo,nhiệt tình là biểu hiện của văn hóa công ty. 2.1.4.Văn hóa công tuy thể hiện ở việc giải quyết các mối quan hệ trong các quyết định kinh doanh quản lí công ty. - Trong quản trị công ty, theo các chuyên gia cần loại bỏ phong cách quản lí kiểu gia đình, quy trình ra quyết định phải trên tinh thần dân chủ, bàn bạc tập trung. - Lý do là khi quyền lực tập trung vào một nhóm nhỏ (nhất là có sự độc đoán, chuyên quyền) sẽ dễ giết chết các ý tưởng, kế hoạch kinh doanh. Tâm trạng nhân viên thiếu tự tin cũng phát sinh do điều này. Nhất cử nhất động sáng tạo phải xin ý kiến của lãnh đạo, khiến nhân viên bị tiêu diệt tính chủ động sáng tạo không dám chia sẻ, gánh vác trách nhiệm của công ty. Chính vì thế, ở khía cạnh này, văn hóa công ty thể hiện ở việc hành xử, giải quyết các mối quan hệ trong các quyết định kinh doanh quản lí công ty. 2.2. Ba yếu tố cần kết hợp vào chiến lược phát triển văn hóa công ty : M ôi trường Văn hóa trong công ty 8 - Môi trường kinh tế đầy biến động cùng với tình hình phát triển nhảy vọt của thị trường đòi hỏi các công ty phải nắm bắt được nhu cầu để thay đổi, thích nghi tận dụng các cơ hội có thể vươn tới những chân trời phía trước. Bằng các thiết lập nuôi dưỡng nền một nền văn hóa trong sáng phù hợp với tổ chức, bạn mới có thể thực hiện được mục tiêu chiến lược, gia tăng lợi nhuận. Nền kinh tế thế giới trong thế kỉ XX đã chứng tỏ một điều nà không ai có thể chối cãi được từ sony châu á đến coca cola của mĩ tạo được vị thế sức mạnh hùng cường như ngày nay chính là nhờ đã dày công xây dựng một nền văn hóa có bản sắc riêng. - Tuy nhiên vấn đề đặc ra là làm thế nào để nần văn hóa công ty góp phần vào việc tăng lợi nhuận hổ trợ tổ chức trong công việc thực hiện chiến lược kinh doanh ? - Trước hết phải bắt đầu bằng việc phân tích vả xác định cho tồ chức của mình một loại hình văn hóa riêng. Chẳng hạn đề ra mục tiêu chiến lược, tạo dựng hình ảnh năng động mới mẽ, hoặc thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Từ đó ta xác định những yếu tố mà chúng ta cần có. Dưới đây là 3 yếu tố văn hóacông ty cần phải kết hợp: - Văn hóa sáng tạo. - Văn hóa thích nghi với nhu cầu thay đổi. - Văn hóa lãnh đạo. 2.2.1. Văn hóa sáng tạo. - Dù cho đặt ra mục tiêu nào, thì điều mà công ty hướng đến chính là yếu tố sáng tạo, năng động trong tổ chức. Để biết được thực trạng văn hóa sáng tạo trong công ty mình, nếu bạn là nhà lãnh đạo bạn hãy giải quyết một số vấn đề sau: - Bạn đã cơ cấu sắp xếp công việc, đội ngũ lao động như thế nào để thực hiện mục tiêu thắng lợi của công ty? - Các nhân viên có được sống trong môi trường là việc thông thoáng đủ điều kiện cần thiết để thoải mái đề ra những ý kiến, quan điểm, sáng tạo, mang lại lợi ích cho việc chung hay chưa ? - Bạn đã thật sự khuyến khích các cuộc hội thảo mở giữa cấp trên cấp dưới hay chưa. M ôi trường Văn hóa trong công ty 9 - Nhiều công ty khẳng định đã áp dụng cơ chế khuyến khích các nhân viên trong việc đề xuất các ý kiến trong công việc. Nhưng thực tế, rất ít các cơ chế khuyến khích đó được vận hành một cách đúng nghĩa trong công việc hàng ngày. Do đó, để kết hợp văn hóa chiến lược kinh doanh, trên phương diện khuyến khích sự sáng tạo của đội ngũ lao động, bạn cần đưa ra được quy trình chính thức không chính thức nhân viên có thể trao đổi thoải mái, đề xuất ý kiến, đồng thời có một chế độ đãi ngộ thích đáp ứng nhu cầu, tham vọng của nhân viên. 2.2.2. Văn hóa thích nghi với nhu cầu thay đổi: - Một chiến lược phát triển đúng hướng có tầm nhìn tốt cần xây dựng sẵn những khả năng đối phó với sự thay đổi của thị trường sản phẩm. Vậy nền văn hóa công ty cần thể hiện nhu cầu khả năng thay đổi như thế nào? Rất tiếc yếu tố chiến lược này bị rất nhiều công ty bỏ quên …Tại sao các tập đoàn lớn trên thế giới vẩn luôn bình tỉnh khôn ngoan trong việc điều chỉnh chiến lược, cách tân sản phẩm, triển khai tốt các vấn đề cần thay đổi khi thị trường có nhu cầu ? Bí mật nằm ở chổ họ cò hẳn những quy trình kế hoạch dự trù để ứng phó với các trường hợp có nhu cầu thay đổi. - Để thực hiện điều đó, tất cả bộ máy trong công ty, từ nhà lãnh đạo cao đến đội ngũ nhân viên đều phải được đào tạo về khả năng thích ứng với sự thay đổi cấp bách. Những chương trình đạo tạo đều hoạch định rõ ràng các tình huống như: khi cần thay đổi, ai sẽ chịu trách nhiệm, cần thảo luận những gì, tập trung thay đổi những vấn đề nào (công nghệ, phân phối hay marketing…). 2.2.3. Văn hóa lãnh đạo. - Đây chính là yếu tố hiển nhiên nhất cũng là quan trọng nhất trong chiến lược phát triển của mỗi công ty thành bại của các công ty phụ thuộc vào nhà lãnh đạo có tài giỏi hay không trong việc chèo lái con tàu cùng với các nhân viên của mình vược qua muôn vàn khó khăn của thị trường nền kinh tế. Việc xây dựng một nền văn hóa thống nhất có bản sắc, có sự kết hợp hài hòa các giá trị văn hóa vào chiến lược phát triển, phụ thuộc rất lớn vào tài trí, tầm nhìn tính nhất quán của người lãnh đạo. - Nhà lãnh đạo nên làm gì để xây dựng nền văn hóa công ty? Trước hết, các CEO cần phải điều đặng thông báo cho công ty các chiến lược phát triển chung (bao gồm cả M ôi trường Văn hóa trong công ty 10 [...]... thực sự có ý nghĩa 3 Tác động của văn hóa công ty đến doanh nghiệp 3.1 Văn hóa công ty làm nên thương hiệu - Mỗi công ty phải hình thành được những nét chung của văn hóa công ty Việt Nam tạo lập một số nét riêng không trộn lẫn được của văn hóa công ty mình Có thể nói văn hóa công ty là cái nhãn hiệu, cái “mác” vinh quang của công ty, niềm tự hào của công ty (và có thể của cả ngành, cả địa phương,... doanh mọi người biết đến công ty thì họ nghĩ đến sản phẩm của công ty khi đó sản phẩm của công ty đi vào lòng người 2.4.2 Những dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa công ty - Ông Feank Duchosal, một chuyên viên tư vấn của công tyvấn hỗ trợ chiến lược Win Win - Sau nhiều năm nghiên cứu, tư vấn có nhận xét rằng ít công, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc xây dựng văn hóa công ty Văn. ..phát triển văn hóa ), tầm quan trọng ý nghĩa của Phải làm sao để toàn công ty ý thức được rằng những công việc hàng ngày, cho dù là những công việc nhỏ nhất, đều đang góp phần vào việc thực hiện mục tiêu lâu dài của công ty - Vì thế văn hóa lãnh đạo là hết sức cần thiết quan trong để có thể tạo nên một văn hóa công ty vững chắc giúp cho công ty ngày càng phát triển 2.3 Văn hóa công ty người... truyền bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khác các công nhân cán bộ của công ty Chúng ta đang nhấn mạnh việc tạo dựng bảo vệ thương hiệu của công ty; đó là vì thương hiệu là một bộ phận M ôi trường Văn hóa trong công ty 16 không thể thiếu của văn hóa công ty, thể hiện uy tín, vị thế của sản phẩm của công ty Là tài sản xây dựng, tích tụ một cách có ý thức trong quá trình phát triển của công ty Thương... phát triển văn hóa công ty hướng tới sự thành công Trong bài báo này tôi muốn chia sẻ với các bạn 7 bước quan trọng mà một công ty cần phải làm khi xây dựng văn hóa công ty như vậy 4.3 Xây dựng văn hóa công ty Văn hóa công ty là một vấn đề hết sức quan trọng, bất cứ công ty nào cũng phải xây dựng nếu muốn đứng vững  Sau đây là 7 bước quan trọng mà công ty phải làm khi xây dựng văn hóa công: 4.3.1... xướng, cổ vũ, động viên của lãnh đạo Với cách hiểu đúng đắn tổng thể về văn hoá doanh nghiệp, với mô hình tổng thể cách thức để đưa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp trình bày trên dây sẽ giúp các doanh nghiệp từng bước xây dựng thành công văn hoá cho mình." 4.2 Thay đổi văn hóa công ty  Khi nghiên cứu về văn hóa công ty, chúng tôi nghĩ rằng giá trị cốt yếu của văn hóa công ty đó là sự đổi mới... các công ty Việt Nam cần M ôi trường Văn hóa trong công ty 35 phải xem xét kiện toàn hơn nửa vấn đề văn hóa công ty Văn hóa công ty khi được xây dựng hoàn thiện không những kích thích sự phát triển sản xuất mà còn có ý nghĩa quan trọng để xay dựng uy tín thương hiệu của công ty Công ty Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa công ty phải có... trọng - Một vài giá trị cốt yếu - đó là sự đổi mới, tính công bằng, sự tôn trọng, khả năng thích ứng với những thay đổi, chú trọng vào khách hàng tinh thần trách nhiệm M ôi trường Văn hóa trong công ty 30 5 Sự khác biệt giữa văn hóa công ty Việt Nam các nước khác, sự hội nhập văn hóa giao thoa - Văn hóa công ty khởi nguồn từ Mỹ, sau đó được Nhật xây dựng phát triển mạnh mẽ Văn hóa công ty phải... trong doanh nghiệp của bạn, được hình thành trên những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Nếu bạn không nhận ra văn hóa công ty của mình, hãy bỏ chút thời gian để quan sát những gì diễn ra xung quanh công ty bạn sẽ nhận ra văn hóa công ty của bạn, có những thay đổi tốt hơn - Tóm lại, xây dựng văn hoá doanh nghiệp không đơn thuần là liệt kê ra các giá trị mình mong muốn mà đòi hỏi sự nỗ lực của tất... đâu diễn ra trong bao lâu ?” 2.4 Thực trạng văn hóa công ty ở Việt Nam 2.4.1 Tiến trình hình thành phát triển văn hóa công ty ở Việt Nam M ôi trường Văn hóa trong công ty 12 - Ở nước ta nếu chỉ tính trong 100 năm qua, thì trong những năm đất nước bị đô hộ, nhiều doanh nghiệp đã khởi xướng rất mới trong việc phát triển trong công nghiệp, hình thành những nền móng đầu tiên của văn hóa công ty nước . văn hóa doanh nghiệp độc đáo trên cơ sở văn hóa của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn hóa doanh nghiệp phải bảo đảm tính thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh. thành một khối từ đó phát tri n tổ quốc. Ngày nay sức mạnh dân tộc và uy tín lòng tự hào rất cần thiết, để phát tri n đất nước thì không chỉ riêng ai phát tri n mà phải phát tri n toàn diện . - Vậy. nhận xét rằng ít công, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến việc xây dựng văn hóa công ty. Văn hóa hóa công ty có vai trò rất quan trọng, nó là xi măng kết dính giửa chủ doanh và nhân viên, với

Ngày đăng: 09/05/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan